Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Tác Giả, Dịch Giả, Và Người Hiệu Chỉnh

21 Tháng Giêng 201918:00(Xem: 4244)
Tác Giả, Dịch Giả, Và Người Hiệu Chỉnh
TRÁI TIM RỘNG MỞ
THỰC TẬP BI MẪN TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY
Nguyên bản: An Open Heart: Practicing Compassion in Everyday Life

Tác giả
: Đức Đạt Lai Lạt Ma
Thông dịch: Thupten Jinpa
Biên tập và nhuận sắc: Nicolas Vreeland
Chuyển ngữTuệ Uyển

trai tim rong mo

TÁC GIẢ, DỊCH GIẢ, VÀ NGƯỜI HIỆU CHỈNH

 

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA

 dalailama002

Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ mười bốn, Tenzin Gyatso, là lĩnh tụ tâm linh và thế quyền Tây Tạng.  Năm 1989, ngài đoạt giải Nobel Hòa Bình vì sự đấu tranh bất bạo động cho sự giải phóng Tây Tạng.  Từ năm 1959, ngài đã sống lưu vong tại Ấn Độ. Tây Tạng tiếp tục bị Trung Cộng chiếm đóng.



 

Geshe Thupten JinpaTHUPTEN JINPA

 Geshe Thupten Jinpa  là người thông dịch chính của Đức Đạt Lai Lạt Ma từ năm 1985.  Ông đã phiên dịch và nhuận sắc hơn mười quyển sách của Đức Đạt Lai Lạt Ma kể cả quyển Thế Giới Phật Giáo Tây Tạng[1], Một Trái Tim Thánh Thiện[2]: Nhận Thức của Người Phật tử về Giáo Huấn của Chúa Giê-su, và quyển sách bán chạy nhất của New York Times Đạo Đức Cho Thiên Niên Kỷ Mới[3].

 

Geshe Thupten Jinpa  sinh năm 1958 ở Tây Tạng.  Ông tiếp nhận sự học vấn và rèn luyện như một tu sĩ tại Tu Viện Zongkar Chöde ở Nam Ấn và sau này tham gia the Shartse College của Ganden monastic university, nơi ông nhận bằng Geshe Lharam. Ông đã dạy nhận thức luận, siêu hình học, triết lý Trung QuánTâm Lý Học Phật Giáo tại Ganden trong năm năm.  Jinpa cũng được bằng cử nhân danh dự trong triết lý phương Tây và bằng tiến sĩ trong Nghiên Cứu Tôn Giáo, cả hai từ Đại Học Cambridge của Anh Quốc.

 

Từ 1996 đến 1999, ông đã là Thành Viên Nghiên Cứu của Margaret Smith về Tôn Giáo Phương Đông tại Girton College, Cambridge và bây giờ ông đã thành lập Học Viện Cổ Truyền Tây Tạng nơi ông là chủ tịch lẫn chủ bút của Viện Phiên Dịch những văn bản Cổ Truyền của Tây Tạng.  Ông cũng là thành viên hội đồng cố vấn của Viện Tâm ThứcĐời Sống, cống hiến để nuôi dưỡng sự đối thoại sáng tạo giữa truyền thống Phật Giáo và khoa học Phương Tây.

 

Ông là một Học Giả Tham Quan Nghiên Cứu tại Học Viện Stanford  vì sự Đổi Mới Thần KinhThần Kinh Học Tịnh Tiến tại Đại Học Stanford .

 

Geshe Thupten Jinpa  đã viết nhiều quyển sách và đề tài.  Những tác phẩm mới đây nhất của ông là Những Bài Hát Kinh Nghiệm Tâm Linh Tây Tạng (đồng hiệu đính với Jas Elsner), và Tự Ngã, Thực Tại, và Lý Trí trong Tư Tưởng Tây Tạng: Nhu Cầu của Tông Khách Ba cho một Quan Điểm Trung Đạo.

 

 

 

Vreeland

NICHOLAS VREELAND

Sinh ở Geneva, Thụy Sĩ, một người bảo trợ của Henri Cartier - Bresson, con trai của Đại Sứ Hoa Kỳ, Frederick Vreeland, cháu của Diana Vreeland, đã từng sống ở Đức Quốc, Ma- Rốc, Ý Đại Lợi, Paris, New York, và Ấn Độ.  Ông nói lưu loát tiếng Tây Tạng, Ý Đại Lợi, Pháp, Tây Ban Nha, Anh, Đức, và Hindi cùng những ngôn ngữ khác.  Ông đã học tại trường Phim ảnh NYU, khởi đầu làm việc cho Irving Penn, trước khi làm việc cho Richard Avedon, và đã chụp hình những Maharajahs Ấn Giáo và những Rinpoches Tây Tạng trong nhiều năm mang một chiếc máy chụp hình khổng lồ Deardorff 5 x 7 khắp Ấn Độ.   Chân dung Đức Đạt Lai Lạt Ma của ông được sử dụng làm bản thông tin khắp New York trong chuyến thăm của ngài năm 2003.

 

Vreeland đã học về Phật Giáo ở The Tibet Center, một trung tâm Phật Giáo Tây Tạng xưa nhất ở NYC, dưới sự đở đầu của học giả Khyongla Rato Rinpoche.  Năm 1985, ông trở thành tu sĩ Phật Giáo chính thức, sống ở Tu viện Rato Dratsang ở Karnataka, Ấn Độ.  Sau 14 năm học tập ông tốt nghiệp với bằng 'the Ser Tri Geshe Degree', một trong ba người phương Tây đạt được danh dự này từ trước đến nay.  Năm 2001, ông có danh dự đặc biệt hiệu chỉnh quyển Trái Tim Rộng Mở, một trong những quyển sách bán chạy nhất của  Đức Đạt Lai Lạt Ma

 

Sunday, October 21, 2012 / 19:20:51

 

 

TueUyenTUỆ UYỂN

Tuệ -Uyển là bút danh của Tỳ kheo Thích Từ-Đức, Pd: Quảng Định,

hiệu Tuệ-Không xuất giatu học tại 
TU VIỆN KIM SƠN
 P.O. Box 1983, 
Morgan Hill, CA 95038, Hoa Kỳ

Office: (408) 848-1541
Mobile: (831) 206-2398
 e-mail: tueuyen@gmail.com.

 

Bài và sách do TUỆ UYỂN CHUYỂN NGỮ

http://tue-uyen.blogspot.com/

 



[1] The World of Tibetan Buddhism (Wisdom Publications, 1993)

[2] A Good Heart: A Buddhist Perspective on the Teachings of Jesus (Wisdom Publications, 1996)

[3]  Ethics for the New Millennium(Riverhead, 1999).

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 1282)
Hiện nay, ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên nghiêm trọngViệt Nam và trên thế giới.
(Xem: 1406)
Để lĩnh hội trọn vẹn “cảm giác an lạc” sinh khởi nhờ thiền định, đòi hỏi các thiền sinh phải có một nền tảng định vững chắc.
(Xem: 1531)
Một hôm Ngài A Nan hỏi Đức Phật ? Bạch Đức Thế Tôn, sau khi một chúng sanh qua đời họ sẽ tái sanh về đâu?
(Xem: 1604)
Ba đứa chơi thân với nhau tự thuở nào, thiên hạ ai cũng bảo ba đứa ấy như hình với bóng
(Xem: 1788)
Năng lễ, sở lễ tánh Không tịch Cảm ứng đạo giao nan tư nghì
(Xem: 1631)
Nắng như thiêu đốt suốt những ngày qua. Luồng gió nóng thốc qua sân nhà tưởng chừng làm héo hắt thêm cho những
(Xem: 1516)
Ngũ là năm. Uẩn có nhiều nghĩa, như: chắc chắn, nhóm, thành phần hay yếu tố
(Xem: 1285)
Khi thân yên, ta có thể hiểu biết về thân. Khi tâm tĩnh lặng, ta có hiểu biết về tâm. Khi hơi thở tĩnh lặng, ta có hiểu biết về hơi thở.
(Xem: 1417)
Người tu ở một mình hay cùng với đại chúng, chuyên tu hay đi vào đời để hoằng phápsở thích, hạnh nguyện riêng của mỗi người.
(Xem: 1383)
Nhiều Thiền sư tiếp cận với cộng đồng Hoa Kỳ và Tây phương, trong những thời gian đầu dạy Thiền, thường tránh nói về giới,
(Xem: 1427)
Khi sợ hãi, lo lắng, tâm ta đắm chìm trong những ý nghĩ về các biến cố kinh khủng có thể xảy ra trong tương lai.
(Xem: 1370)
Ăn chay là một thói quen ăn uống phổ biến gần gũi với tinh thần từ bi của Phật giáo.
(Xem: 1338)
“Xứng tánh làm Phật sự” là một câu trong bài nguyện hương mở đầu cho bất kỳ thời tụng kinh nào.
(Xem: 1573)
Sinh tử phiền não của mỗi người, đều phải dựa vào công năng tu hành của chính bản thân để đạt được giải thoát;
(Xem: 1624)
Một khi thân tâm ta thanh tịnh, hoàn cảnh sẽ tùy thuộc thanh tịnh.
(Xem: 1686)
Trong cuộc sống, dù khôn khéo hay thánh thiện đến mấy thì không một ai có thể tránh khỏi bị miệng lưỡi người đời chê trách,
(Xem: 1569)
Rất khó tìm hạnh phúcthế gian này. Thật vậy, khi nhìn quanh, ta không thấy gì ngoài đau khổ, phiền muộnhỗn loạn.
(Xem: 1535)
An cưcấm túc ở một chỗ, hạn chế tuyệt đối sự đi lại và nỗ lực tu học trong ba tháng mùa mưa, gọi là kiết hạ.
(Xem: 1302)
Trung Luận của Bồ tát Long Thọ phá trừ mọi bám chấp thuộc về kiến (cái thấy, quan niệm) của con người để hiển bày tánh Không.
(Xem: 1456)
Giáo pháp của Đức Phật nhằm hướng dẫn, giúp chúng sinh đối trị, vượt qua phiền não của chính mình để chuyển hóa thân tâm
(Xem: 1419)
Giới lớn nhất là giới bình đẳng. Phải thấy tâm bình đẳng. Phải giữ tâm bình đẳng.
(Xem: 1498)
Trong tâm lý học, cảm tính là một nội hàm bao gồm những cảm xúc bên trong con người, là một quá trình
(Xem: 1551)
Sáu pháp môn mầu nhiệm, Hán gọi là Lục diệu pháp môn. Nghĩa sáu phương pháp thực tập thiền quán, giúp ta đi vào cửa ngõ của định và tuệ, cửa ngõ giải thoát hay Niết bàn.
(Xem: 1612)
Câu hỏi là làm thế nào để đem lại sự an tĩnhan lạc nội tâm trong đời sống hằng ngày của bạn và quan trọng hơn nữa là ...
(Xem: 1480)
Thân thể đau nhức mỏi nhừ, từng đốt xương rã rời như rụng rơi, những sợi cơ dường đã xơ cứng vô dụng,
(Xem: 1600)
Căn cơ của một người bình thường không thể nào biết được có kiếp trước hay kiếp sau.
(Xem: 1488)
Khi tâm thanh tịnh, người ta sẽ thấy thế giới thanh tịnh. Kinh Duy Ma Cật, phẩm Phật quốc thứ nhất, Đức Phật nói với trưởng giả Bảo Tích:
(Xem: 1437)
Cái ta trong đạo Phật gọi là ngã, trong triết học gọi là bản ngã, còn cái của ta gọi là ngã sở, tức là những sở hữu của cái ta.
(Xem: 1531)
rong hệ thống triết học và lề lối suy nghĩ của Tây Phương thì thế giới này có thật, sơn hà đại địa, con người và cái Tôi hay cái Ngã
(Xem: 1435)
Lần giở từng trang kinh Trung bộ - một trong 5 bộ kinh thuộc Kinh tạng Pāli, người đọc có thể dõi theo những bước chân của Đức Phật
(Xem: 1615)
Trong kiếp sống nhân sinh đầy gió bụi này, ai cũng mang trên người một chữ NGHIỆP.
(Xem: 1889)
Thế gian này đang quá nhiều bi thương, bởi con người còn đầy dẫy tham sân si, sống ích kỷ, đố kỵ, chỉ biết lo thâu tóm cho riêng mình,
(Xem: 1566)
Của báu thế gian chỉ tồn tại khi ta còn thở. Ngay khi chúng ta nằm xuống, chúng sẽ thuộc về người khác.
(Xem: 1863)
“Phật Pháp cao siêu rất nhiệm mầu Trăm ngàn muôn kiếp khó tìm cầu Nay con nghe thấy chuyên trì tụng Nguyện hiểu Như Lai nghĩa nhiệm mầu”
(Xem: 1446)
Đôi khi những điều hữu ích nhất mà chúng ta học được không đến từ những người thầy mà từ những người như chúng ta, chỉ đang cố gắng để làm tốt nhất có thể với cuộc sống này.
(Xem: 1392)
Việt Nam cũng như cộng đồng Phật giáo Việt Nam hải ngoại, Phật giáo bắc truyền chiếm đa số, phần lớn tu sĩcư sĩ đều tu học theo truyền thống bắc tông.
(Xem: 1584)
Phật pháp lớn như biển, tin là con người có khả năng, nghi là khả năng chướng ngại.
(Xem: 1440)
Của báu thế gian chỉ tồn tại khi ta còn thở. Ngay khi chúng ta nằm xuống, chúng sẽ thuộc về người khác.
(Xem: 1541)
Trong câu chuyện hằng ngày, thỉnh thoảng chúng tôi có nghe một vài thiền sinh nhắc đến cụm từ “Vạn pháp tùy duyên”,
(Xem: 1707)
Hiện nay có một hiện tượng đáng ngại là một số tu sĩ thuyết pháp có một số tín đồ nghe theo, hoặc là ...
(Xem: 1913)
Nhiều người hôm nay đang mạnh khỏe, rồi bỗng dưng ngã bệnh và chết ngay hôm sau.
(Xem: 1937)
Con người thường sợ cái chết nên làm mọi cách để níu kéo sự sống, níu kéo bằng tiền bạc, bằng thuốc men, thức ăn, bằng các hoạt động thể chất.
(Xem: 1758)
Vô sanh là một từ được nói trong kinh điển cả hệ Pali và hệ Sanskrit, và trong mọi tông phái, để chỉ giải thoátgiác ngộ.
(Xem: 1934)
Sự sợ hãi là tập tính của con người khi mà những gì bất lợi xảy ra thì kéo theo sự sợ hãi bị ảnh hưởng liên lụy tác động đến mình.
(Xem: 1615)
Trong cuộc sống thì sự vật hiện tượng luôn thay đổi không ngừng, trong sự biến chuyển vô thường không cố định thì bất cứ hiện tượng sự vật...
(Xem: 1552)
Đức Phật dạy chúng ta phát triển giá trị nội tại bằng cách thiền quán về thiện ý, nhưng bạn phải có ý định thực hiện điều đó thì mới thực sự có kết quả
(Xem: 2088)
Mục tiêu của Kinh Hoa Nghiêm (Avatamsaka, Gandavyuha) là giúp ta có được cuộc sống an nhiên, tự tại, hạnh phúc ngay ở đây và bây giờ…
(Xem: 1698)
Có hai loại Bồ Đề Tâm: Bồ Đề Tâm Nguyện và Bồ Đề Tâm Hạnh.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant