Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Chú Hanh lười biếng

04 Tháng Hai 201100:00(Xem: 5439)
Chú Hanh lười biếng

Hanh tính lười biếng. Chú chẳng phải làm gì khác ngoài việc
hàng ngày chăn một con dê ở ngoài cánh đồng. Ấy vậy mà chiều tối,
hết ngày, về nhà, chú còn thở ngắn than dài: "Chăn dê ngoài đồng
cả năm, cho đến tận cuối thu quả là một gánh nặng, một việc vất
vả". Giá mà có thể nằm ngủ lại đi một nhẽ! Nhưng không! Luôn
luôn phải mở mắt ra để canh, sợ dê nó phá hoại cây non, nhảy qua
rào vào vườn, hoặc từ đó chạy trốn. Thế thì còn làm thế nào được
nghỉ ngơi một chút cho thoải mái!" Chú ngồi suy nghĩ tìm cách trút
được cái gánh nặng. Một thời gian dài, chú không tìm ra được cách
gì. Nhưng rồi một hôm, bất chợt, trong đầu lóe ra một ý nghĩ như là
cái màng che mắt rơi xuống: "Mình biết là phải làm gì rồi!" Chú kêu
lên. "Mình chỉ cần lấy cô Tơrinô đẫy đà thôi. Cô ta cũng có một con
dê. Cô ta sẽ chăn con dê của mình cùng với con dê của cô ả. Như
vậy, mình sẽ không còn tự mình phải làm khổ mình mãi nữa".
Hanh bèn đứng dậycử động đôi chân, đôi tay mệt mỏi. Chú
tạt ngang đường (đường cũng không còn xa) mà đến nhà bố mẹ cô
Tơrinô đẫy đà xin cưới cô gái chăm chỉ và đức hạnh. Bố mẹ cô
không loại trừ: "Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã", hai cụ nghĩ bụng và
nhận lời ngay lập tức. Thế là cô Tơrinô đẫy đà làm vợ chú Hanh và
chăn cả hai con dê. Chú Hanh sống thoải mái, không còn phải nghĩ
ngợi đến công ăn việc làm nữa mà chỉ còn nghỉ ngơi do cái mệt của
lười biếng gây ra, thỉnh thoảng chú đi chăn cừu cùng cô và bảo cô:
"Tôi chỉ làm để hưởng được cái thú nghỉ ngơi thôi. Nếu không sẽ
không tận hưởng được cái thú đó!"
Cô Tơrinô đẫy đà cũng lười biếng không kém gì chồng. "Anh
Hanh yêu quý của em ơi, - một hôm cô bảo anh, - tại sao chúng ta
phải sống cơ cực khi không cần thiết, để phí hoài ngày xanh? Hai
con dê của chúng mình sáng nào cũng kêu be be đánh thức chúng
mình dậy giữa lúc đang ngủ ngon. Tại sao chúng mình không đổi
cho bác hàng xóm lấy một đõ ong? Chúng mình sẽ chỉ việc đặt đõ
ong ở đằng sau nhà, ở một góc có nắng và không còn mất công chăm
sóc gì nữa. Không cần phải canh ong, hoặc dẫn chúng ra đồng. Ong
tự bay đi, tự tìm đường về nhà và tự làm ra mật mà ta không cần
phải bận tâm đến".
"Em đúng là một người đàn bà thông minh, - Hanh nói - Chúng
ta sẽ thực hiện ý đó tức thì. Cũng phải nói thêm là mật ong ngon
hơn và bổ hơn sữa dê, lại để được lâu hơn".
Bác hàng xóm bằng lòng đổi đõ ong lấy hai con dê. Không mệt
mỏi, ong bay đi bay lại, từ sáng đến tối làm đầy đõ mật ngon. Khi
mùa thu hái đến, Hanh thu hoạch được một vò mật đầy. Hai vợ
chồng đặt vò mật lên cái giá ở đầu giường. Như vậy, là có thể với
được gậy để đuổi những khách không mời mà đến, mà không phải
nhổm dậy. Chú Hanh lười biếng không ra khỏi giường trước lúc
giữa trưa. "Kẻ nào dậy sớm, - chú tự nhủ, - là phung phí của cải".
Một buổi sáng, mà chú Hanh vẫn còn nằm ườn trong chăn để
cho đỡ mệt và ngủ. Chú bảo vợ: "Trước khi em ăn hết mật, tốt nhất
là ta đem mật đổi lấy một con ngỗng mẹ với một con ngỗng con".
Tơrinô cãi ngay lại: "Nhưng phải đợi đến lúc nào ta có đứa con để
nó chăn ngỗng rồi hãy đổi. Tôi là tôi không chịu chăn ngỗng cho
mệt và mất sức, khi không cần thiết".
"Em tưởng là con nó sẽ chăn ngỗng à? - Hanh nói - Thời buổi
này, trẻ con không vâng lời nữa đâu. Chúng chỉ làm theo ý chúng vì
chúng cho là chúng khôn hơn bố mẹ. Ấy cứ y như là cái thằng đầy
tớ nọ phải tìm bò mà lại chạy theo ba con sáo".
"Ồ! Nó cứ liệu hồn nếu nó không làm theo lời em! Em sẽ lấy
gậy nện cho nó túi bụi. Rồi anh sẽ thấy, anh Hanh ạ, - cô hăng lên
hét và vơ lấy cái gậy dùng để đuổi chuột, - em sẽ đánh nó thế này
này, cô khua cái gậy và chẳng may va phải cái vò mật ong đặt ở đầu
giường. Vò va vào tường vỡ thành nghìn mảnh. Mật ong ngon lành
chảy khắp mặt đất.
"Đấy là ngỗng mẹ và ngỗng con, - Hanh nói - Không cần phải
chăn ngỗng nữa. Cũng còn may là vò mật không rơi xuống đầu.
Chúng ta thật quả là còn mừng vì số hãy còn may". Nhìn thấy một
ít mật còn dính ở mảnh vò vỡ, chú nói thêm một cách vui vẻ: "Nhà
nó ạ, giờ chúng ta nhấm nháp chút mật còn sót lại này, rồi nghỉ
ngơi cho quên nỗi khủng khiếp vừa rồi. Chúng ta có dậy muộn hơn
thường ngày một chút cũng không hề gì. Ngày cũng đủ dài cơ mà!".
- Đúng rôi, - Tơrinô trả lời, - làm tốt thì lúc nào chả được. Anh
biết chuyện con ốc sên đi dự đám cưới rồi chứ. Nó lên đường, và khi
đến nơi là lúc đứa con chịu lễ rửa tội. Đến trước nhà, nó va vào
tường, bèn nói: "Vội vàng là không hay!".
Các em được đọc một truyện rất bổ ích. Truyện đã nêu lên một
bài học: kẻ lười biếng thì không thể làm được việc gì mà còn bị mọi
người chê cười.




Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 6152)
Gần bên giếng của chùa bỗng mọc lên một cây hoa lạ. Cây cao một trượng, trên ngọn có một đóa hoa ngũ sắc cực kỳ tươi đẹp.
(Xem: 6294)
Tỉnh Tuy Viễn ở Trung Hoa, bắc giáp Mông Cổ. Thị trấn tỉnh hội là Quy Tuy. Cách 10 cây số về phía nam có mộ của Vương Chiêu Quân, người cung phi tuyệt đẹp của Hán Nguyên đế...
(Xem: 12937)
Đời Xuân Thu, Quản Di Ngô tự là Trọng, vốn người có tài kinh bang tế thế. Ngày còn hàn vi, chưa gặp thời thường cùng bạn là Bảo Thúc Nha đi buôn chung.
(Xem: 17196)
Hán, Sở giao binh tại Cai Hạ. Đây là trận cuối cùng quyết định thắng bại của đôi bên. Tướng soái của Hán vương Lưu Bang là Hàn Tín đem trăm vạn quân siết chặt vòng vây...
(Xem: 7477)
Đọc sử Tàu, ai cũng biết qua vua Đường Minh Hoàng và Dương Quí Phi nhà vua tuy già nhưng vẫn đa tình và rất mực phong lưu.
(Xem: 7518)
"Không vào hang hùm sao bắt được cọp con", nguyên Hán văn: "Bất nhập hổ huyệt an đắc hổ tử". Đó là lời nói bất hủ của tướng Ban Siêu đời nhà Hán ở Trung Hoa.
(Xem: 7177)
Về thời thượng cổ, người ta chưa có cơ khí gì để đo lường thời gian mà chỉ có một ít dụng cụ thô sơ. Dụng cụ đó là cái đồng hồ thái dương...
(Xem: 7586)
Can Tương và Mạc Gia là tên hai vợ chồng người rèn kiếm. Mà cũng là tên hai thanh kiếm báu ngày xưa ở bên Tàu.
(Xem: 9066)
Ngày xưa, lầu xanh là nơi các nhà quyền quý, những thiếu nữ khuê các ở. "Đại lộ khi thanh lâu" nghĩa là đường lớn dựng lầu xanh.
(Xem: 7093)
Năm 1279, Nguyên Thế TổHốt Tất Liệt - vua Mông Cổ - đem quân đánh nhà Nam Tống ở Trung Quốc. Nam Tống đại bại bị diệt. Nhà Nguyên làm chủ toàn bộ Trung Quốc.
(Xem: 8119)
"Thao lược" cũng gọi là "Lục thao, Tam lược". Đây là hai bộ sách thuộc về binh pháp cổ Trung Hoa.
(Xem: 5843)
Đời Tam quốc, nhà Ngụy và Thục giao tranh. Thừa tướng nhà Thục là Gia Cát Lượng tự Khổng Minh cầm quân phạt Ngụy ...
(Xem: 5975)
Ngô Khởi, người nước Vệ đời Chiến Quốc (481-221 trước D.L.). Lúc còn bé, Khởi chuyên học nghề đánh gươm, luyện võ. Bà mẹ rầy la.
(Xem: 4724)
"Thấy nhàn" là thấy chim nhạn. Theo nguyên tác bằng Hán văn của Đặng Trần Côn là: "Kiến nhạn uổng nhiên tư tái bạch". "Thấy nhàn" có nghĩa là thư tín, do điển Tô Võ.
(Xem: 6141)
Trương Tịch tự Văn Xương, người đất Tô Châu, thi gia thời Trung Đường (766-827), đậu Tiến sĩ dưới triều vua Đức Tông. Năm 799, được Hàn Dũ tiến cử làm Quốc tử bác sĩ...
(Xem: 5391)
Cây đàn bằng gỗ, thùng đàn hình thang, cần dài. Đầu cần có trạm hình đầu con ngựa. Cung đàn làm bằng đuôi ngựa.
(Xem: 6388)
Nàng Ban tức là Ban Chiêu, tự Huệ Cơ, con gái của Ban Bưu, em gái của Ban Cố đời Đông Hán (25-196). Sinh trong gia đình Nho họ, cha anh đều học thức tài giỏi.
(Xem: 5345)
Ở núi Xuân Đài, xã Thọ Vực, huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) có động Hồ công. Phía trước động ngoảnh về sông Mã.
(Xem: 6219)
Đời Xuân Thu (551-479 trước D.L.), tướng Dưỡng Do Cơ và Phan Đảng đều là người nước Sở, có tài thiện xạ. Một hôm, cả hai thử tài nhau chơi.
(Xem: 7409)
Thái Diễm cũng gọi là Thái Văn Cơ, một nữ sĩ tài hoa đời Tam Quốc (220-264). Cha nàng là Thái Ung, có tài thẩm âm vào bực nhứt cổ kim.
(Xem: 5022)
Bá Nha, người đời nhà Tấn, làm quan Thượng Đại Phu. Một hôm đi sứ nước Sở trở về, đến sông Hán Dương, nhằm đêm Trung Thu trăng thanh gió mát...
(Xem: 5316)
Chứng kiến được cảnh thảm khốc của một bi tình si lụy của Đường Minh Hoàng, họ Bạch để lòng cảm xúc bằng bài "Trường hận ca" (Hận tình muôn thuở).
(Xem: 5215)
Năm hạng tang phục (Ngũ phục) là gì? - Theo "Thọ mai gia lễ", có năm hạng tang phục tuỳ theo quan hệ huyết thống và nghĩa tình phân biệt thân sơ:
(Xem: 5679)
Bên Trung Hoa, tại vùng Trúc Giang có một chàng lái buôn tên Quan Diệp Nhược yêu một nàng thôn nữ tên Tần Thúy Hải.
(Xem: 6945)
Không ai biết trống cơm ra đời từ lúc nào. Chỉ biết đại khái là các cụ ta thường dùng nó trong những dịp tế lễ thần thánh...
(Xem: 5617)
Chóp núi Vọng Phu là một khối đá hoa cương khổng lồ, đứng thẳng lên trời; bên cạnh lại có một khối đá khác nhỏ hơn.
(Xem: 5060)
Đời nhà Đường (618-907), Tể Tướng Trương Gia Trinh có năm người con gái. Cả năm đều xấp xỉ ngang nhau. Mỗi người một vẻ...
(Xem: 6649)
Theo truyền thuyết (sách "Dị văn lục") thì khúc vũ này do Đường Minh Hoàng du Nguyệt điện về chế ra cho những người cung nữ múa hát.
(Xem: 5101)
Hồ nằm về phía đông bắc thành phố Đà Lạt (khoảng 5 cây số). Nơi đây trước kia là một vùng hoang vu, giang sơn của những loài thảo mộc...
(Xem: 7985)
Hoàng đế nước Kim rất yêu quý hai nàng cung phi là Lệ Cẩm tây cung và Ngọc Sương ái phi. Hoàng hậu lấy làm ghen tức...
(Xem: 5653)
"Hậu Đình Hoa" nghĩa là "Hoa ở sân sau". Đây là một tập thơ chọn lọc rồi phổ thành âm điệu cho các cung nữ, phi tần hát...
(Xem: 5394)
Thúy Kiều, con của viên ngoại họ Vương, người ở Bắc Kinh. Nàng yêu kiều diễm lệ, có một thái độ phong lưu, tính thích hào hoa, thích âm luật...
(Xem: 11779)
Tương truyền đời nhà Tấn (265-419), có người chài cá ở huyện Vũ Lăng, một hôm chèo thuyền đi ngược ven theo bờ suối.
(Xem: 10003)
Rẽ cho thưa hết một lời đã nao! Vẻ chi một đóa yêu đào! Vườn hồng khi dám ngăn rào chim xanh.
(Xem: 9243)
Lam Kiều là một cái cầu bắc trên sông Lam, thuộc tỉnh Thiểm Tây bên Tàu, tương truyền là nơi tiên ở.
(Xem: 8290)
Ngày xưa có một vị lái buôn tên là Kappata. Ông có một con lừa chuyên chở hàng gốm, mỗi ngày ông thường đi một cuộc hành trình dài bảy lý...
(Xem: 7425)
Triều vua nào cũng vậy, nhiều giai nhân tuyệt sắc trong nước được tuyển vào cung để làm cung nữ. Họ là những giai nhân bạc mạng...
(Xem: 5634)
Núi Na ở thôn Quần Ngọc, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. Trên đỉnh núi có chùa xưa, tục danh là Tiên am. Phía tả có động thâm u.
(Xem: 5848)
Tư Mã Tương Như tự Tràng Khanh, người đất Thục đời Tiền Hán (206 trước D.L.-8 sau D.L.), rất đa tài, văn hay, đàn giỏi.
(Xem: 5991)
Tô Đông Pha là một thi hào danh tiếng đời nhà Tống (950-1275). Ông có một cô hầu tuyệt đẹp tên Xuân Nương.
(Xem: 4743)
"Giảo thố tam quật" nghĩa là "con thỏ khôn có ba ngách hang". Ý nói: thỏ có ba ngách hang để tránh cho khỏi bị chết...
(Xem: 6908)
Đời Hậu Chu, thời Ngũ Quý (905-955), ở tỉnh Hồ Nam vùng sông Tiêu Tương có nàng Ý Nương, con gái của Lương công. Nàng có sắc đẹp lại hay chữ.
(Xem: 5360)
Nàng họ Ban, không biết tên, vốn là một cung phi của vua Thành Đế nhà Hán (32-8 trước D.L.). Nàng làm nữ quan, chức Tiệp Dư nên thường gọi nàng Ban Tiệp Dư.
(Xem: 5640)
Ở xã Trị Nội, huyện Nga Sơn, phía hữu núi Thần Phù có "Bích Đào động" cũng gọi là "Từ Thức động", trong trải rộng rãi mà lại thanh hư, cây cối xinh tốt.
(Xem: 21680)
Tư Mã Tương Như, tự Tràng Khanh, người ở Thành Đô đời nhà Hán. Người rất đa tài, văn hay, đàn giỏi. Khi lìa quê lên Tràng An để lập công danh...
(Xem: 4918)
Nhà Tần (306-209 trước D.L.), đời vua Tần Thủy Hoàng (221-209 trước D.L.) có người con gái họ Hứa tên Mạnh Khương. Chồng của nàng họ Phạm tên Thực, người ở miền Quan Trung nước Sở.
(Xem: 5366)
Đời nhà Tấn (265-419) ở đất Thần Châu có nàng Tô Huệ tự Nhược Lan. Nàng, dung nhan kiều mị, tài đức song toàn, văn chương xuất chúng.
(Xem: 10024)
Tào Tháo đời Tam Quốc (220-264) có xây một cái đài bên sông Chương Hà tỉnh Hà Nam, đặt tên là Đồng Tước. Đài này cực kỳ tráng lệ.
(Xem: 5250)
Đời vua Hán cảnh Đế có người bán dầu tên Bùi Độ nghèo khổ lang thang, được thầy tướng số cho biết sẽ chết đói vì coi tướng mặt có hai đường chỉ...
(Xem: 5384)
Triều vua Lý Thái Tông (1028-1054) nước Đại Việt, Xạ Đẩu không theo lệ cống, thất lễ phiên thần, vua tự đem binh Nam chinh. Xạ Đẩu bày trận ở sông Bồ Chính...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant