Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sách Văn Học Phật Giáo
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

03. Giải cứu những Con Thỏ Bị Sập Bẫy

06 Tháng Chín 201100:00(Xem: 14648)
03. Giải cứu những Con Thỏ Bị Sập Bẫy

LÒNG THƯƠNG YÊU SỰ SỐNG
(THE LOVE of LIFE)
Tác giả: G.B. Talovick - Người dịch: HT. Thích Trí Chơn

Giải cứu những Con Thỏ Bị Sập Bẫy 

Ngài Huệ Năng, một đại sư Trung Hoa sống vào những năm 638 đến 713 sau Tây Lịch. Gia đình ngài rất nghèo đến nỗi ngài không bao giờ được cắp sách đến trường để học đọc hay viết. Ngài vốn có trí tuệ đặc biệt, và sau khi tìm hiểu Phật giáo, ngài đã xuất gia đi tu. Ngài tinh tấn tu hành, và ít lâu sau ngài chứng quả, giác ngộ. Thầy của ngài, vị tổ thứ năm của Thiền tông đã trao cho ngài y bát của vị tổ đầu tiên, ngài Bồ Ðề Ðạt Ma, mang từ Ấn Ðộ sang Trung Quốc. Ngài Huệ Năng trở thành vị tổ thứ sáu của Thiền tông, mà người Nhật gọi là Thiền (Zen). 

Sau khi chứng đạo giác ngộ, ngài nhận thấy con người đã tự gây ra sự đau khổ cho mình bởi họ đã giết loài vật để ăn thịt. Ngài khuyên mọi người nên chấm dứt việc sát hại lẫn nhau để khỏi gặp thảm họa nhưng không ai chịu nghe! 

Ngài Huệ Năng rất buồn thấy những người thợ săn thường hay giết thú rừng cho nên ngài đã cởi bỏ y áo và giữ tóc dài để không ai biết ngài là nhà sư. Rồi ngài tham gia vào đoàn người thợ săn và theo họ đi săn tháng này qua tháng khác trong rừng hoặc trên núi. 

Ngài Huệ Năng không thể bắn hay sập bẫy, bởi vậy đoàn thợ săn đã giao cho ngài trông coi các chiếc lưới. Ðó là công việc mà ngài ưa thích. Khi thấy con nai hay con thỏ nào bị mắc vào lưới. Nếu nhìn xung quanh không có người thợ săn nào, ngài liền tháo lưới để cho những con vật chạy thoát.

Nếu có mặt những người thợ săn, ngài liền van xin yêu cầu họ thả chúng ra. 

Ngài chung sống với đoàn thợ săn trong mười sáu năm. Nhờ vậy không những ngài đã cứu thoát được nhiều thú vật, mà còn giáo hóa cho những tên thợ săn thấy được sự tàn ác của việc làm sát sinh này để họ tìm một nghề sinh sống khác lương thiện hơn. 

Ngài Huệ Năng về sau đã xây dựng một ngôi chùa. Với lòng thương bao latrí tuệ sáng suốt của ngài khiến cho mọi người từ khắp nơi xa xôi đã đến học đạo với ngài, và trở thành những người Phật tử. Các đệ tử của ngài đã truyền bá Thiền Tông vào Ðại Hàn, Nhật Bản, và hiện nay sang Châu Âu và Châu Mỹ.
 
 
 

Releasing Trapped Rabbits 

The great monk Huineng lived from 638 to 713 AD. His family was so poor that he never had the chance to go to school to learn to read or write. He had very deep natural wisdom, though, and as soon as he found out about Buddhism, he made up his mind to become a monk. He worked very hard and soon achieved enlightenment. His Teacher, the Fifth Patriarch, or Master, of the Ch’an school, passed to him the robe and bowl which the First Patriarch, Bodhidharma, had brought from India. Huineng became the Sixth Patriarch of the Ch’an school, which the Japanese call Zen. 

When he achieved enlightenment, he realized the trouble people cause themselves by killing animals for food. He told people to stop eating themselves into disaster, but nobody listened. 

 Huineng felt sorry for the hunters who kill wild animals, so he took off his robes and let his hair grow so he didn’t look like a monk anymore. He joined a group of hunters who spent months and months hunting in the wilds and the mountains. 

Huineng wouldn’t shoot or trap, so the hunters told him to watch the nets. That was just what he wanted. When he saw a deer or rabbit tangled in the nets, if the hunters were not around, he freed the animals. 

If the hunters were there, Huineng cried and begged them to release the animals. 

He stayed with the hunters for sixteen years. In this way he not only saved many animals, but reformed the hunters as well. They realized the cruelty of their occupation, and found other ways to make a living. 

Then Huineng set up his own temple. He was so kind and so wise that people came from miles around to learn from him, and to become Buddhists. His disciples passed his Ch’an, or Zen, teaching to Korea and Japan, and now it has spread to Europe and America, too.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 26650)
Nếu Đạo đức Phật giáo là một nếp sống đem lại hạnh phúc an lạc, nếp sống ấy cũng là một nếp sống đề cao cho con người vào một vị trí tối thượng...
(Xem: 20017)
Thực hành Phật giáo là tiến hành một cuộc chiến đấu giữa những thế lực tiêu cựctích cực trong tâm bạn. Thiền giả nỗ lực làm tiêu mòn điều tiêu cực...
(Xem: 18204)
Ðức Phật khuyên chúng ta nên thường xuyên suy ngẫm về cái chết, hàng ngày hay vào bất cứ lúc nào. Nó sẽ khơi dậy trong chúng ta sự tỉnh thứcý thức cấp bách...
(Xem: 32872)
Acarya Nagarjuna (A Xà Lê Long Thọ) giữ một địa vị hầu như vô song trong hàng các bậc Thánh Phật giáo trình bày xiển dương lời dạy của Phật Thích Ca Mâu Ni cho lợi lạc của thế giới.
(Xem: 18802)
Theo hiểu biết cơ bản của Phật giáo, tâm hồn về bản chất luôn mang tính sáng suốtthông tuệ. Thế nên, những rắc rối về tình cảm không hề tồn tại trong bản chất cơ bản của tâm hồn...
(Xem: 31665)
Bố thí là hạnh đầu tiên trong sáu hạnh của Bồ Tát. Nguyên âm chữ Phạn là Dàna có nghĩa là sự cho, dịch sang tiếng Hán Việt là Bố thí.
(Xem: 32587)
Bát Chánh Đạo rất dễ nhớ, nhưng ý nghĩa của chúng thâm sâu và đòi hỏi một sự hiểu biết về nhiều lãnh vực liên quan trong giáo lý của Đức Phật.
(Xem: 20156)
Trong nhà Phật dạy điều hòa thân này giống như ông chủ điều hòa bốn con rắn sống chung trong một cái giỏ vậy. Chúng luôn luôn thù địch nhau, muốn yên phải tìm cách điều hòa...
(Xem: 26361)
Đức Thích Ca Mâu Ni đã vì một đại nguyện lớn lao, một lòng từ vô lượng mà khước từ mọi hạnh phúc, quyền uy, tiện nghi vật chất để cầu đạo giài thoát.
(Xem: 20337)
Tâm đại từ bi có hai tính cách: Tính cách cứu khổ thì thay thế chúng sinh mà chịu mọi khổ não cho họ; tính cách cho vui thì có thể bỏ hết tất cả phước lạc mà cho chúng sinh.
(Xem: 23804)
Tôi tự cho rằng tôi có thực hay đó chỉ là một ý nghĩ về tôi do tôi tưởng nghĩ về tôi hoặc một ý nghĩ hay một hình ảnh về tôi do kẻ khác hay những kẻ khác tưởng nghĩ về tôi?
(Xem: 23918)
Nguyên-thỉ hay cận-đại Phật-giáo vẫn là Phật-giáo, nghĩa là vẫn có mục-đích giải-thoát diệt khổ, vẫn tôn trọng sự sống và chân-lý, vẫn chủ trương từ-bi tế-độ.
(Xem: 15133)
Lang thang trên đất nước Myanmar rộng lớn bạn sẽ không ngừng được tiếp xúc với hàng loạt xưởng thủ công tạc tượng Phật từ đá (chủ yếu là đá cẩm thạch)...
(Xem: 15039)
Nhìn thấy rõ tướng vô thường và khổ đau đang bủa xuống quanh cuộc sống, đêm rằm tháng hai âm lịch, Thái tử lên ngựa Kiền-trắc (Kanthaka) cùng với người hầu cận...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant