Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sách Văn Học Phật Giáo
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

10. Chim Sẻ Trả Thù

07 Tháng Chín 201100:00(Xem: 15341)
10. Chim Sẻ Trả Thù

LÒNG THƯƠNG YÊU SỰ SỐNG
(THE LOVE of LIFE)
Tác giả: G.B. Talovick - Người dịch: HT. Thích Trí Chơn

CHIM SẺ TRẢ THÙ

Vợ của Tạ Mổ hỏi: “Thưa bác sĩ, bệnh tình nhà tôi liệu có khá hơn chút nào không?”

Bác sĩ lắc đầu không nói gì hết.

Nguyên vì trên lưng Tạ Mổ bỗng nhiên mọc một cái mụt nhọt bự, và xung quanhvô số mụt nhọt nhỏ. Họ cố gắng dùng đủ loại thuốc để chữa trị, nhưng vẫn không có hiệu quả.

Bác sĩ nói: “Căn bịnh này không thể chữa với loại thuốc bình thường được. Tình trạng này, thì không thuốc nào mà tiền có thể mua để chữa lành nỗi.” 

Một và danh y khác bảo: “Ðây là một thứ bệnh hết sức hiểm nghèo. Một loại bệnh hiếm thấy mà quý và chưa từng biết đến. Ðó là chứng bệnh Nhiều Con Chim Chầu Một Vì Vua.” Khi bà Tạ Mỗ nghe các bác sĩ nói vậy thì bà thét lên và ngã xuống bất tỉnh.

Tạ Mỗ là người rất giàu. Thuở nhỏ, ông vốn là một em bé nghèo, nhưng sau trở nên phú quý nhờ làm nghề thợ mộc cần mẫn và tánh tình lương thiện. Ông thực ra không có thói quen xấu nào, nhưng có một yếu điểm đặc biệt chung như nhiều người Trung Hoa khác là thích ăn nhậu. Do đó khi tổ chức cuộc hội họp hay tiệc tùng ông đã chi phí rất nhiều tiền để sắm sửa các món ăn vô cùng tốn kém.

Anh ta khoái nhất là dùng cái thực đơn hết sức đặc biệtcầu kỳ sau đây. Món ăn này là sau khi nấu thịt một con vàt lớn mập, người ta nhồi vào bụng con vàt nhiều chim sẻ.

Người dự tiệc khi ăn dùng đũa tách bụng con vật ra sẽ thấy la liệt Những chim sẻ đã nấu hầm nhét trong đó. Món ăn được gọi là Bách Ðiểu Triều Vương (Trăm con chim chầu một vì vua)!

Hẳn nhiên bà Tạ Mỗ hoảng kinh, rất sợ hãi khi nghe và thầy thuốc bảo rằng chồng bà mắc chứng bệnh giống y như món ăn khoái khẩu mà ông thích nhất. Nhiều năm qua đãi tiệc, Tạ Mỗ đã giết hại vô số chim sẻ để ngày nay ông bị quả báo gặp phải căn bệnh quái ác như vậy.

Bất cứ ai có mụt nhọt đều biết rõ bị nó hành hạ, nhức nhối ra sao. Không Những chúng gây đau đớn, mà còn xông mùi hôi thối. Trải qua nhiều tháng, Tạ Mỗ khổ sở vì căn bệnh và cuối cùng ông nhắm mắt lìa đời. Những người bạn giàu có cũng không thể làm đuợc gì để cứu giúp ông, vì ông bị quả báo đã giết nhiều chim sẻ.
 
 

BIRDS PAY HOMAGE TO THE KING 

“Doctor, will my husband get better?” Mrs. Hsieh asked.

The doctor shook his head, and said nothing.

Hsieh had a huge boil on his back, and dozens of small boils all around it. They had tried all sorts of medicines and treatments, but nothing worked. 

Doctor Lin said, “This disease cannot be cured by ordinary means. There's no medicine money can buy that will cure this condition.”

One of the consulting doctors said, “This is a very rare disease. It's so rare you've probably never even heard of it. It's called Birds Pay Homage to the King.” When Mrs. Hsieh heard that, she screamed and fainted dead away.

 Hsieh was a very rich man. He had begun life as a poor boy, and made a fortune in the lumber business by hard work and honesty. He really didn't have any bad habits, but he did have one particular weakness, common to many Chinese: he loved to eat. Whenever he had a party or a feast, he spent a lot of money to serve the most extraordinary dishes possible.

His favorite of all was a huge, complicated dish. A big fat duck was slaughtered and cooked, and its stomach was filled with sparrows.

The diners opened up the duck's stomach with their chopsticks, and found the sparrows baked in the duck. This dish was called Bird Pay Homage to the King!

No wonder Mrs. Hsieh was terrified when she heard what the doctor said! Her husband's disease was called the same things as his favorite dish. Over years of feasting, Hsieh had killed so many birds that he called down this strange ailment on himself. 

Anyone who has had a boil knows how painful they are. Not only did they hurt, but they also reeked, too. He suffered for months and finally died. All of his riches couldn't do anything for him, because he had caused too many animals to suffer.
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 26649)
Nếu Đạo đức Phật giáo là một nếp sống đem lại hạnh phúc an lạc, nếp sống ấy cũng là một nếp sống đề cao cho con người vào một vị trí tối thượng...
(Xem: 20016)
Thực hành Phật giáo là tiến hành một cuộc chiến đấu giữa những thế lực tiêu cựctích cực trong tâm bạn. Thiền giả nỗ lực làm tiêu mòn điều tiêu cực...
(Xem: 18204)
Ðức Phật khuyên chúng ta nên thường xuyên suy ngẫm về cái chết, hàng ngày hay vào bất cứ lúc nào. Nó sẽ khơi dậy trong chúng ta sự tỉnh thứcý thức cấp bách...
(Xem: 32870)
Acarya Nagarjuna (A Xà Lê Long Thọ) giữ một địa vị hầu như vô song trong hàng các bậc Thánh Phật giáo trình bày xiển dương lời dạy của Phật Thích Ca Mâu Ni cho lợi lạc của thế giới.
(Xem: 18802)
Theo hiểu biết cơ bản của Phật giáo, tâm hồn về bản chất luôn mang tính sáng suốtthông tuệ. Thế nên, những rắc rối về tình cảm không hề tồn tại trong bản chất cơ bản của tâm hồn...
(Xem: 31663)
Bố thí là hạnh đầu tiên trong sáu hạnh của Bồ Tát. Nguyên âm chữ Phạn là Dàna có nghĩa là sự cho, dịch sang tiếng Hán Việt là Bố thí.
(Xem: 32586)
Bát Chánh Đạo rất dễ nhớ, nhưng ý nghĩa của chúng thâm sâu và đòi hỏi một sự hiểu biết về nhiều lãnh vực liên quan trong giáo lý của Đức Phật.
(Xem: 20154)
Trong nhà Phật dạy điều hòa thân này giống như ông chủ điều hòa bốn con rắn sống chung trong một cái giỏ vậy. Chúng luôn luôn thù địch nhau, muốn yên phải tìm cách điều hòa...
(Xem: 26353)
Đức Thích Ca Mâu Ni đã vì một đại nguyện lớn lao, một lòng từ vô lượng mà khước từ mọi hạnh phúc, quyền uy, tiện nghi vật chất để cầu đạo giài thoát.
(Xem: 20336)
Tâm đại từ bi có hai tính cách: Tính cách cứu khổ thì thay thế chúng sinh mà chịu mọi khổ não cho họ; tính cách cho vui thì có thể bỏ hết tất cả phước lạc mà cho chúng sinh.
(Xem: 23801)
Tôi tự cho rằng tôi có thực hay đó chỉ là một ý nghĩ về tôi do tôi tưởng nghĩ về tôi hoặc một ý nghĩ hay một hình ảnh về tôi do kẻ khác hay những kẻ khác tưởng nghĩ về tôi?
(Xem: 23916)
Nguyên-thỉ hay cận-đại Phật-giáo vẫn là Phật-giáo, nghĩa là vẫn có mục-đích giải-thoát diệt khổ, vẫn tôn trọng sự sống và chân-lý, vẫn chủ trương từ-bi tế-độ.
(Xem: 15133)
Lang thang trên đất nước Myanmar rộng lớn bạn sẽ không ngừng được tiếp xúc với hàng loạt xưởng thủ công tạc tượng Phật từ đá (chủ yếu là đá cẩm thạch)...
(Xem: 15039)
Nhìn thấy rõ tướng vô thường và khổ đau đang bủa xuống quanh cuộc sống, đêm rằm tháng hai âm lịch, Thái tử lên ngựa Kiền-trắc (Kanthaka) cùng với người hầu cận...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant