Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sách Văn Học Phật Giáo
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

06. Nghiệp quả vả Sức khỏe

25 Tháng Hai 201100:00(Xem: 5380)
06. Nghiệp quả vả Sức khỏe

THANH TỊNH TÂM
 Lê Sỹ Minh Tùng

06. Nghiệp quả vả Sức khỏe

Chúng ta hiện tại đang sống trong thế kỷ 21, nói thế có nghĩa là khoa học kỹ thuật tiến bộ ngày nay có thể giúp cho con người kéo dài thêm tuổi thọ. Theo thống kê mới nhất thì khoảng từ 20 tới 30 năm nữa, số người sống quá 100 tuổi ở Hoa Kỳ sẽ tăng lên vài triệu người. Dựa theo khoa học thì một số người sống lâu mà chúng ta gọi là những người có phước vì họ đã được thừa hưởng các gene, tức là phân tử di truyền, của tổ tiên nên có sức khỏe rất tốt. Vì khả năng đề kháng của cơ thể rất cao cho nên tiến trình lão hóa đến với họ rất chậm. Chưa hết, khả năng kháng tố của họ cũng rất cao do đó vi trùng vừa xâm nhập vào cơ thể của họ liền bị tiêu diệt ngay. Hiện tại con người rất quan tâm đến lượng mỡ trong máu (Cholesterol), nhưng đối với họ dầu có ăn nhiều mỡ vẫn được cơ thể chuyển hóa và đốt đi. Điều đặc biệt là các ADN luôn điều hòa không cho những tế bào phát sinh bừa bãi để tạo thành u bướu, ung thư mà trái lại còn làm cho họ ăn ngon ngủ kỹ.

 Nhưng không phải ai cũng may mắn như loại người phước đức trên. Đối với loại người kém may mắn thì các gene gây bệnh tật đã tiềm ẩn từ khi còn nằm trong bụng mẹ. Khi cơ duyên đến thì chúng sẽ phát ra những bệnh di truyền khó trị gây đau thương khổ sở cho con người

 Nhưng nếu một người thường hay dùng sức lực để giúp đỡ mọi người hoặc thường xuyên chăm sóc sức khỏe cho người khác thì những thiện nghiệp nầy sẽ được quả báo thành những cái gene di truyền vô cùng đặc biệt để tự bảo vệ mọi sự xâm nhập tai hại từ bên ngoài. Những người nầy sẽ sống một cuộc đời khỏe mạnh và sẽ chết một cách êm ái không đau đớn.

 Nghiệp đời trước sẽ quy định khiến cho cơn bệnh của mỗi người dễ dàng chữa trị hay dây dưa đau đớn. Vì nghiệp còn nên cho dù họ có đi tìm thầy từ nơi nầy sang nơi kia mà bịnh vẫn không lành. Đến lúc nghiệp đã hết khiến họ vô tình ăn phải thức ăn có dược tính và bệnh khỏi một cách bất ngờ. Hoặc đến khi phước đã đủ, họ mới gặp được thầy thuốc giỏi để chữa cho lành bệnh.

 Vì thế, nếu nghiệp chưa hết cho dù có tìm thầy thuốc hay, nhưng nghiệp đã khiến cho tâm trí người thầy không trong sáng làm cho ông chẩn bịnh sai và kết quả là bệnh không lành.

 Nhắc lại tôn giả Tu Bồ Đề một hôm sắc thân tứ đại bỗng nhiên bất hòa làm cho thân tâm tôn giả cảm thấy mệt mỏi không an. Đã là một vị thánh với sức tu hành thâm hậu mà vẫn còn có bệnh sao? Thật ra Tu Bồ Đề đã chứng thánh quả thì tinh thần của tôn giả đã giải thoát, nhưng sắc thân hữu vi là của pháp thế gian thì tất nhiên tôn giả phải gánh chịu luật sanh, lão, bệnh, tử của thế gian. Khi tôn giả thấy bệnh trong mình trầm trọng thì Ngài dùng thiền định để quán tưởng cái bệnh từ đâu mà ra. Ngài nói:

 - Nguyên nhân gây ra bệnh là vì các nghiệp báo quá khứ đến thời kỳ phải trả hay là chướng duyên của đời hiện tại. Nếu như vậy thì thuốc men chẳng thể nào trừ tận gốc được. Chỉ tin sâu vào luật nhân quả là phải sám hối tội nghiệptu tập thiền quán thì từ tâm không khổ và sau đó khiến thân hết khổ.

 Tu Bồ Đề thiền quánchánh niệm như thế thì lập tức cảm thấy thân tâm nhẹ nhàng tự tại và không còn chút bệnh nào cả.

 Nghiệp thì biến chuyển đa dạng, có lớn có nhỏ vì thế mỗi nghiệp sẽ tạo ra thành một loại bệnh khác nhau. Nghiệp nhỏ thì bệnh nhẹ còn nghiệp lớn, nghiệp dữ thì phải gánh chịu bệnh nan y…

 Nếu có người nghe thấy kẻ gặp hoạn nạn mà làm ngơ thì quả báo trở lại là tai điếc, mắt mù.

 Với người hay cự nự, cằn nhằn, gây rắc rối làm cho người khác lo lắng bất an, quả báo trở lạithần kinh căng thẳng, khó ngủ và xao xuyến.

 Với người sát sinh thú vật làm chúng đổ máu, sau khi trả những nghiệp chính, nghiệp phụ còn lại là dáng người xanh xao, thường hay thiếu máu.

 Vì con người bình sinh tạo vô số nghiệp, đến lúc quả báo nhận lãnh vô số bệnh làm cho thân tâm khó bề yên ổn. Bệnh là do nghiệp mà ra nên khi chúng ta chưa dừng tay tạo nghiệp thì bệnh không bao giờ hết. Dầu khoa học ngày nay có tiến bộ, văn minh đến đâu chăng nữa, thế gian cũng xuất hiện những căn bịnh nan y mới, chẳng hạn như bệnh AIDS hay dịch cúm gà, để thử thách đỉnh cao trí tuệđạo đức của con người.

 Trong những năm gần đây thì bệnh dịch cúm gà xảy ra ở Việt Nam, Trung Hoa, Thái Lan… đã làm cho thế giới hết sức quan tâm vì con siêu vi khuẩn cúm gà có tên là H5N1 rất nguy hiểm có thể giết hàng triệu người trong tương lai nếu con người không tìm ra phương cách để chống lại nó. Con siêu vi trùng H5N1 dựa theo 2 

 loại bạnh đản (proteins) để phát triển. Loại protein thức nhất là hemagglutinin có nhiệm vụ giúp siêu vi trùng dính vào màng tế bào cơ thể và là cơ nguyên nhiễm siêu vi trùng vào tế bào và loại protein thứ hai là neuraminidase giúp siêu vi trùng mới vừa sinh sản thành lập trong tế bào ra khỏi được tế bào. Lý do các khoa học gia đặt tên siêu vi trùng cúm gà H5N1 là bởi siêu vi trùng nầy có 5 protein hemagglutinin và 1protein neuraminidase.

(Trích từ Journal of Virilogy, Feb 15, 2006).

 Ngoài những bệnh về thể chất, yếu tố tinh thần được xác nhận là một yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Với người có nội tâm thanh thản thì thân thể sẽ khỏe khoắn hơn và do đó những bệnh thuộc về thân cũng giảm mức độ tác hại hơn. Ngược lại, người có tâm lý bất ổn như nóng nảy, ganh ghét, tham lam, hay buồn bã…thì sẽ làm tăng nhanh một số bệnh của cơ thể. Con người sống trong một xã hội càng văn minh tân tiến thì sự căng thẳng về tinh thần (stress) càng cao và đó chính là nguyên nhân gây ra bệnh tật cho cơ thể. 

 Thật vậy, khi hệ thần kinh trung ương bị suy yếu bởi stress, nó sẽ không còn làm đúng chức năng điều hòa cơ thể và dĩ nhiên nhiều bệnh sẽ được phát sinh. Tôn chỉ của đạo Phật là làm cho tâm được thanh tịnh, nhưng muốn đạt đến trình độ nầy, con người phải cố gắng loại bỏ mọi phiền não, chấp trước. Mà cội nguồn của phiền não chính là tham, sân, si. Ngày xưa Lục Tổ Huệ Năng khi nghe câu:” Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” thì Ngài liền ngộ đạo. Ngày nay nếu chúng ta đừng để tâm mình dính mắc ở nơi sắc trần thì tâm sẽ thanh tịnh. Lục căn không chạy theo lục trần thì tâm không còn dính mắc, có nghĩa là sức quyến rũ của lục trần không lay chuyển được thanh tâm của chúng ta

 Nói một cách khác nếu muốn tâm linh không còn căng thẳng thì con người đừng chạy theo dục vọng một cách mù quáng bởi vì càng thọ thì càng khổ. Cấu trúc xã hội ngày xưacon người hưởng những gì mình có, có ít thì xài ít mà có nhiều tiền thì tha hồ mua sắm, còn bối cảnh xã hội ngày nay là cứ xài trước rồi sẽ trả sau. Mặc dù khả năng tài chánh của mình không cho phép, nhưng vì sự dễ dàng của thẻ tín dụng khiến cho giới tiêu thụ dễ dàng sa vào cạm bẫy. Do đó chính mình tự tạo lấy bao nỗi buồn phiền vì nợ cũ chưa trả xong thì nợ mới đã đến. Một khi tài chính không ổn định thì chuyện gia đạo như vợ chồng, con cái sẽ trở thành bất hòarắc rối. Đây chính là căn nguyên của sự căng thẳng về tâm linh.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 14901)
Ngài Nam Tuyền nói: “Tâm bình thường là đạo.” Chư vị Tổ sư dùng đến vô số phương tiện cũng không ngoài việc dẫn dắt người học đạt đến tâm bình thường này.
(Xem: 17835)
Các phần lý thuyếtthực hành chứa đựng trong sách này có tác dụng dẫn dắt tâm chúng ta đến chỗ thấu hiểu sâu xa hơn về sự sống và chết, về vô thường và khổ đau.
(Xem: 18246)
Với người chịu dày công tìm hiểu, đạo lý không có gì là bí ẩn; với người biết suy xét, hiểu được đạo lý không phải là khó khăn.
(Xem: 15016)
Khi chúng tôi mới gặp nhau, tôi là một thành viên tích cực của Câu lạc bộ Lotos, nhưng từ khi bắt tay vào việc soạn sách “Vén màn Isis” tôi đã chấm dứt hẳn mọi liên hệ với các hội hè đình đám...
(Xem: 13217)
Quyển hồi ký này của tu sĩ Yogananda có một giá trị độc đáo vì nó là một trong những tác phẩm nói về các bậc thánh nhân, hiền triết Ấn Độ.
(Xem: 21204)
Trong lúc thiền quán, tôi tập trung suy nghĩ rất nhiều những lời thầy dạy. Tôi bừng tỉnh nhận ra quả thật điều mà tôi khổ công tìm kiếm không phải là việc say mê dành trọn thời gian cho việc tu tập thiền định.
(Xem: 32645)
Cho đến nay Phật giáo đã tồn tại hơn 2.500 năm, và trong suốt thời kỳ này, Phật giáo đã trải qua những thay đổi sâu xa và cơ bản. Để thuận tiện trong việc xem xét, lịch sử Phật giáo có thể được tạm chia thành bốn thời kỳ.
(Xem: 15335)
Những ảnh hưởng tích cực của thiền đối với cuộc sống con người không hề bị giới hạn bởi bất cứ yếu tố khác biệt nào, cho dù đó là chủng tộc, giai cấp, tuổi tác hay giới tính...
(Xem: 12377)
Trong chuyến du hành sang Ai Cập, tác giả đã dày công thâu thập được nhiều kinh nghiệm huyền linh và thần bí. Ngoài ra tác giả còn trình bày những khía cạnh bí ẩn khác của xứ Ai Cập...
(Xem: 12849)
Trải qua dòng lịch sử, nhân loại đã thực hiện được nhiều kỳ công vĩ đại, nhưng con người vẫn phải bóp trán suy nghĩ để tìm hiểu ý nghĩanguyên nhân của sự đau khổ...
(Xem: 27577)
Tám mươi tư vị đại sư trong tác phẩm này là những vị tổ sư của phái Đại thủ ấn truyền thống, sống trong thời kỳ từ thế kỷ thứ 8 đến thế kỷ 12.
(Xem: 12167)
Đã biết nhân quả theo nhau như bóng với hình, nên kể từ đây chúng ta hãy phát tâm dũng mãnh làm mới lại mình, sám hối, ăn năn những sai lầm đã phạm trước kia.
(Xem: 35001)
Khi đức Phật còn trụ thế, ngài từng nói với tôn giả A-nan rằng: “Này A-nan! Sau khi ta tịch rồi, giới luật chính là thầy của các ngươi đó. Giới luật sẽ bảo vệnâng đỡ cho các ngươi.”
(Xem: 17778)
Tập truyện này kể lại nhiều câu chuyện mang tính giáo dục cao, có thể giúp dạy bảo, khuyên răn nhằm bồi dưỡng nhân cách, đưa con người hướng đến Chân, Thiện, Mỹ...
(Xem: 11848)
Mùa xuân đồng nghĩa với mùa hoa có từ khi thiên địa mới mở. Nó có thật mà như mơ, trong trẻo thanh cao, vô tư bên cạnh cõi Ta-bà phiền não đầy những giá trị giả.
(Xem: 12663)
Trước cuộc du hành đầu tiên của tôi, phương Đông đã xâm chiếm tâm hồn tôi với một sự hấp dẫn vô cùng mạnh mẽ. Về sau, tôi quay sang việc khảo cứu các kinh điển của Á châu...
(Xem: 14582)
Trong sách này, tác giả đã diễn tả cả một nền văn minh truyền thống dưới cặp mắt của một người bản xứ nhìn vào mọi khía cạnh sinh hoạt, vật chấttâm linh, của đất nước Tây Tạng...
(Xem: 32506)
"BÀI HỌC NGÀN VÀNG" là câu chuyện đã có từ xưa, một câu chuyện vô cùng thâm thúy và bổ ích cho thế đạo nhân tâm.
(Xem: 19477)
Tu Là Chuyển Nghiệp - Tuyển tập 7 bài viết về "nghiệp" trong Phật giáo - HT Thích Thanh Từ
(Xem: 12990)
Tập sách này là một sự tập hợp các bài biên khảo đã được đăng trong các tạp chí Phật giáo. Các bài: Triết lý quanh đèn, Triết lý chiếc nôi, Cái nhìn...
(Xem: 14108)
Nay nhìn lại, tôi nhận ra nếp sống nhà chùa là nếp sống tình thươngtrí tuệ. Người trong thơ đã mở nguồn cho tôi vào đạo và mở nguồn cảm xúc cho tôi bây giờ.
(Xem: 14287)
Chỉ khi nào làm mọi việc mà không thấy có mình làm, không thấy có chúng sinh được cứu độ, không thấy mình và chúng sinh có sự khác biệt đó mới là vô ngã.
(Xem: 15341)
Anh đã từng xót thương, như tự xót thương anh thuở nào thơ dại, khi bắt gặp trên đường những nét nhăn mà móng vuốt của cuộc đời đã cày trên trán ai như trán em bây giờ...
(Xem: 14168)
...ý nghĩa của đời sống phải được tìm thấy ngay trong những giây phút quý giá mà ta đang còn được sống. Đó là niềm hạnh phúc khi chúng ta được thương yêu...
(Xem: 14156)
Những gì sẽ được trình bày trong tập sách mỏng này thật ra không có gì mới lạ, mà chính là những gì đã từng được đức Phật Thích-ca Mâu-ni giảng dạy cách đây hơn 25 thế kỷ!
(Xem: 11966)
Yêu thương là cội nguồn của hạnh phúc, thậm chí trong một chừng mực nào đó còn có thể nói rằng yêu thương chính là hạnh phúc, như hai mặt của một vấn đề không chia tách.
(Xem: 53241)
Thiền như một dòng suối mát, mà mỗi chúng ta đều là những người đang mang trong mình cơn khát cháy bỏng tự ngàn đời.
(Xem: 11685)
Người viết cũng tin tưởng là tất cả chúng ta đều có thể thực hiện việc phóng sinh mỗi ngày trong cuộc sống. Và điều đó có thể mang lại những kết quả rất kỳ diệu...
(Xem: 13936)
Tập sách vừa là một trang đạo, vừa là một trang đời đẫm đầy mọi thử thách, chông gai mà Thầy đã từng trải, đã đi qua trong suốt cuộc hành trình của tháng năm tuổi trẻ.
(Xem: 13833)
Mỗi người chúng ta thường chỉ nhận biết được một số những khía cạnh nhất định nào đó mà chúng ta cho là khổ đau, và vẫn không ngừng đắm say trong vô số những niềm vui nhỏ nhặt...
(Xem: 20741)
Phật giáo luôn xem vấn đề sống chết là điều quan trọng nhất cần phải được nhận hiểu một cách thấu đáo. Đây là điểm tương đồng giữa tất cả các tông phái khác nhau trong Phật giáo.
(Xem: 14326)
Quyển sách này là sáu nói chuyện Jiddu Krishnamurti trình bày tại những Trường đại học Ấn độ và những Học viện Công Nghệ Ấn độ giữa năm 1969 và năm 1984.
(Xem: 13444)
Thật là một nghịch lý khi hành tinh này ngày càng có đông người sinh sống hơn nhưng mối quan hệ giữa người với người lại ngày càng trở nên xa cách, nhợt nhạt hơn.
(Xem: 13645)
Phật Giáo hiện hữu trên thế gian nầy từ vô lượng kiếp và Phật Giáo đã được hình thành bằng hình thức khế lý khế cơ qua hơn 2.500 năm lịch sử trên quả địa cầu này...
(Xem: 34242)
Chúng ta đang rất cần chú ý đến những mối quan hệ gia đình trong môi trường mới, nhằm có thể duy trì và phát triển được hạnh phúc ngay cả trong những điều kiện khó khăn nhất mà cuộc sống đòi hỏi.
(Xem: 16244)
"Phật Pháp Cho Sinh viên" là kết quả của hai buổi nói chuyện đạo của Ajahn Buddhadàsa vào tháng Giêng năm 1966 với các sinh viên viện Ðại học Thammasat ở Bangkok.
(Xem: 14087)
Quyển sách "Nguồn an lạc" này, được biên tập từ các bài giảng phổ thông của Hòa thượng Viện trưởng tại Thiền viện Trúc Lâm và các Thiền viện trực thuộc, cũng như đạo tràng các nơi.
(Xem: 14230)
Bóng trúc bên thềm là tập hợp những trang tùy bút mà tôi đã trải lòng trong những năm gần đây. Chung quy không ngoài những chuyện thường ngày của cuộc sống...
(Xem: 13575)
Yêu thương và được yêu thươnghai mặt không tách rời nhau của cùng một vấn đề. Khi bạn yêu thương, bạn cũng đồng thời nhận được sự thương yêu.
(Xem: 15960)
Phật pháp quảng đại vô biên, bình đẳng viên dung, có tác dụng thông trên suốt dưới. Phương thuốc ấy là: Người người phải bình tâm tỉnh trí, an lạc không ở bên ngoài...
(Xem: 13537)
Phật học và Y học là một trong những loạt bài nói chuyện cùng các giáo sư và bác sĩ của bác sĩ Quách Huệ Trân tại Học Viện Y Dược Trung Quốc, được cư sĩ Lý Nghi Linh ghi lại thành sách.
(Xem: 23051)
ĐẠO PHẬT VỚI CON NGƯỜI, cống hiến con người một phương châm giải thoát chân thật, đem lại sự ích lợi cho mình, cho người và kiến tạo một nền tảng hòa bình vĩnh viễn...
(Xem: 27799)
Khi đối diện với việc cầu nguyện, chúng ta thường có nhiều nghi vấn. Nghi vấn đầu tiên là cầu nguyện có kết quả không?
(Xem: 13927)
Đối với Phật tử Việt Nam chúng ta nhất là những người theo truyền thống đại thừa, danh từ Phật hay “Bụt” đã trở thành một khái niệm vừa thiêng liêng vừa gần gũi.
(Xem: 25021)
Thuở xưa, khi Đức Phật thuyết giảng cho một vị nào đó, một cư sĩ hay một bậc xuất gia, chỉ với một thời pháp rất ngắn, thậm chí đôi khi chỉ vài câu kệ, mà vị đó, hoặc là đắc pháp nhãn...
(Xem: 13968)
Đức Phật dạy chúng ta phải giải quyết những vấn đề trong cuộc sống qua sự hiểu biết rõ ràng về bốn sự thật trong đời sống: Khổ, nguyên nhân của khổ, làm thế nào diệt khổcách sống an vui hạnh phúc...
(Xem: 31389)
Ít người muốn đối diện với sự thật là các ý nghĩ và cảm nhận của họ đều vô thường. Tuy nhiên, một khi đã biết được như thế rồi thì ít ai có thể phủ nhận sức mạnh của sự thật này...
(Xem: 13879)
Được thân người và gặp được Phật Pháp mà để cho thời gian luống qua vô ích thì quả là uổng cho một kiếp người. Xin hãy lắng nghe và phụng hành theo những lời khuyên dạy của Đức Từ Phụ...
(Xem: 15573)
Hỡi những ai thực tâm muốn giác ngộ để tu trì giải thoát, hãy vững niềm tin: Phật là Phật đã thành, chúng ta là Phật sẽ thành. Tin như vậy sẽ đưa ta đến chỗ có tâm niệm chân chánh...
(Xem: 15010)
Tập sách bao gồm những bài thuyết pháp thật phong phúthiết thực của Giảng sư LOKANATHA gốc người Ý, nguyên là tín đồ Thiên Chúa Giáo La Mã, bỗng giác ngộ quay về quy ngưỡng Phật Ðạo...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant