Kinh Kim Cang ghi: “Chúng sanh không phải là chúng sanh nên gọi là chúng sanh” (chúng sanhtức phichúng sanh thị danh chúng sanh).Trong Tạp chí Văn hóaPhật giáo, số 263, ngày 15.12.2016, Bác Sĩ Đỗ Hồng Ngọc diễn giảiý nghĩachúng sinh rất độc đáo: …chúng sanh ở đây chỉ có nghĩa là những gì do nhiều (chúng) yếu tố tạo thành (sanh) thì gọi là chúng sanh. “Tùy chúng duyên nhi sanh”. Tùy nhiều yếu tố, nhiều điều kiện “duyên” với nhau mà thành thì gọi “chúng sanh” vậy thôi.
Bật Bồ Tát hànhthâm Bát Nhã chỉ quán rất giới hạntự tại và chiếu kiếnngũ uẩn đầy thiển cận.Đấng Bồ Tát chỉ ‘nhìn vào’ thấy tới ‘cái có’ của ngũ uẩngiai không chứ chưa chiếu kiến tới cái ‘nhìn ra’ từ bờ bên kia, “chiếu kiến đáo bỉ ngạn,” thấy được cái không của không (emptiness of emptiness.)
Tương tự, trong vòng 80 năm trở lại, khoa học đã biết ‘nhìn vào,’ và đã biết quán tự tại để chiếu kiếnvũ trụcấu tạo từ giai không, khi thì hạt, khi thì trở thành dạng sóng (particles và waves, có không, không có.)Khoa học cũng đã ‘nhìn ra’ nhưng chưa chiếu kiến và hiểu nổi để mà có thể chứng minh lẫn tư nghị hết những cấu tạo của cỏi sắc tướng 5% của vũ trụ từ 12 nhân duyên.Nói chi tới chuyện con người có thể kịp thời “giác ngộ” nổi cái vô sắc tướng, dark matter và dark energy, chiếm 95% kiến trúc của những vũ trụ ảo (holographic universes).
Tóm lại, chúng ta không bao giờ giảng giải nổi cái bất khả tư nghị này qua 18 phương tiệncăn trần thức đầy vô minh của phàm phutục tử được.Cho dù, vô sởvô trụ ‘giang hồ không bờ không bến’ cũng chỉ đạt tới tâm bất nhị chứ chưa thật sự tri kiến Phật, chưa kiến thực bản laiNhư Lai.
Ngoại trừ Đức Thế Tôn, rất ít chúng sinh có trí tuệviên dung để có cái ‘nhìn ra’ từ bờ bên kia mà giác ngộ được thực tại của vô sắc tướng.Hơn nữa, khi còn cố chấpphân biệt bờ này bến nọ có nghĩa là vẫn còn tâm nhị nguyên thì làm sao độ nhất thiếtkhổ ách “chúng sanh” để giác ngộ và thành chánh quảđược?
Kinh Hoa Nghiêm, (Avatamsaka,) có nói, “Tất cả từ tâm tạo,”
‘Tôi nghi, do đó tôi nghĩ tôi chấp ngã.’ René Descartes.“Dubito, ergo cogito, ergo sum.‘I doubt; therefore, I think, therefore I am,’” René Descartes
Hay, bởi vì tôi nghĩ nhầm nên tất cả đoạn trườngchúng sinh (đa sinh sự) là do nhân duyên nghĩ bậy mà ra.Tất cả xấu tốt từ tâmtư duyvô minh, rồi tự động tạo ra cái có nhầm lẫn đó?
Lục tổ Huệ Năng khuyên:
“Thức tự tâmchúng sanh.
Kiến tự tâmPhật tánh,”
BS Đỗ Hồng Ngọc triển khai: “Tất cả đều do “duyên” mà sanh. Do “phan duyên” mà dắt díu, tạo nên vô lượngvô sốvô biênchúng sanh mà gây bao phiền não.Và, như thế, Bồ-tát nguyện “ngày nào còn một chúng sanh… quyết không thành Phật” là có lý quá chớ!”
Theo tôi, nó còn có nghĩa, ngày nào tự tâm thức vẫn còn một niệm ‘duyên chúng sanh’ sẽ ‘bất kiến tự tâm Phật tính’’ không tự độ được nhất thiếtkhổ ách cho nên không thể siêu giác ngộthành Phật được.
Tóm lại, tâm sanh pháp hiện, chúng sinhhiện hữu. Tâm diệt pháp diệt, chúng sinh hữu diệt. Tuy nhiên, vấn đề không phải là ‘không có, có không, sắc và vô sắc,’ chiếu kiến được ngũ uẩngiai không hay độ tất cả chúng sinhnhưng nguyên nhân là tại vì sự tiến hoá (evolution) của chúng sinh lẫn con người (human) vẫn còn quá phôi thai để có thể nắm bắt được ‘Nhất Nguyên.’Có thể hơn vài chục triệu năm tới chúng tatiến hóa ‘khác hơn,’ trở thànhsiêu nhân (super human,) và nhất là bớt vô minh thì may ra mới có được một chút khái niệm minh mẫn về công án này?
Rất tiếc vì chúng ta chưa biết hết vài cọng lá trí tuệ trong tay của Đức Thế Tôn nên Ngài không thể dạy thêm về những đám lá trên rừng mà chúng ta muốn biết và có thể cũng vì vậy mà Ngài chưa cho chúng ta biết cái Ngài không biết cho nên chúng ta không biết cái ngài không biết nhưng Ngài biết chúng ta không biết cái ngài chưa biết đó?
Thơ là chữ viết, nhưng thơ cũng là giữa những dòng chữ. Thơ là lời nói ra, nhưng thơ cũng là giữa những lời nói ra, hiển lộ cả trước và sau lời nói ra.
Thế giới trong thế kỷ 21: Nhìn qua lăng kính Phật giáo - Bài giảng của Tiến Sĩ Lancaster tại trường Đại Học University of the West, California vào tháng 10/2020.
Từ thời thơ ấu, chúng ta đã biết thiện ác, tốt xấu là gì. Ăn cơm vung vãi đầy bàn là xấu, dơ dáy không tắm rửa là xấu, viết chữ cẩu thả là xấu, ăn nói thô tụcchửi thề là xấu…Và ngược lại là tốt.
"Thế giới là rỗng không. Nhận thức này tôi đã thâu lượm được trong khi nghiên cứuPhật giáo, hay nóichính xác hơn: từ các tham khảo những lời dạy của Đức Phật...
We use cookies to help us understand ease of use and relevance of content. This ensures that we can give you the best experience on our website. If you continue, we'll assume that you are happy to receive cookies for this purpose.