Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

25. Phẩm Tỳ Kheo - The Bhikkhu (360-382)

16 Tháng Ba 201100:00(Xem: 10028)
25. Phẩm Tỳ Kheo - The Bhikkhu (360-382)

KINH PHÁP CÚ (DHAMMAPADA)
Đa ngữ: Việt - Anh - Pháp - Đức
Dịch Việt: Hòa thượng Thích Thiện Siêu
Bản dịch Anh ngữ: Hòa thượng NARADA, Colombo, Sri Lanka, 1963, 1971
TỊNH MINH dịch Việt/ thể kệ - Sài Gòn, PL. 2539 - TL. 1995
Sưu tập và hiệu đính: Nguyên Định Mùa Phật Đản PL. 2550, 2006

Phẩm XXV
BHIKKHU VAGGA - THE BHIKKHU - PHẨM TỲ KHEO

360. Chế phục được mắt, lành thay ; chế phục được tai, lành thay ; chế phục được mũi, lành thay ; chế phục được lưỡi, lành thay.

Good is restraint in the eye;
good is restraint in the ear;
good is restraint in the nose;
good is restraint in the tongue. -- 360 

360. Lành thay điều phục mắt!
Lành thay điều phục tai!
Lành thay điều phục mũi!
Lành thay điều phục lưỡi!

360 - Il est bon de contrôler l'œil ; il est bon de contrôler l'oreille; il est bon de contrôler le nez ; il est bon de contrôler la langue.

360. Kontrolle über das Auge ist gut; gut ist Kontrolle über das Ohr; Kontrolle über die Nase ist gut; gut ist Kontrolle über die Zunge.

335. Chế phục được thân, lành thay ; chế phục được lời nói, lành thay ; chế phục được tâm ý, lành thay ; chế phục được hết thảy, lành thay ; Tỷ kheo nào chế phục được hết thảy thì giải thoát hết khổ.

Good is restraint in deed;
good is restraint in speech;
good is restraint in mind;
good is restraint in everything.
The bhikkhu, restrained at all points,
is freed from sorrow. -- 361 

361. Lành thay hàng phục thân!
Lành thay hàng phục ý!
Lành thay lời chế chỉ!
Lành thay phòng mọi điều!
Hàng phục được bấy nhiêu,
Tỳ kheo ấy thoát khổ.

361 - Il est bon de contrôler l'acte ; il est bon de contrôler la parole ; il est bon de contrôler le mental ; il est bon de contrôler toutes choses ; Le Bhikkhou contrôlé de toutes parts est libre de toute souffrance.

361. Kontrolle über den Körper ist gut; gut ist Kontrolle über die Sprache; Kontrolle über das Herz / Geist ist gut; gut ist Kontrolle in allen Bereichen; Ein Mönch, der sich in allen Bereichen unter Kontrolle hat, ist von allem Leid befreit.

362. Gìn giữ tay chân và ngôn ngữ, gìn giữ cái đầu cao(196), tâm ưa thích Thiền định, ở riêng một mình và tự biết đầy đủ ; ấy là bậc Tỷ kheo.

CT (196) : Cái đầu nằm ở chổ cao nhất nơi thân ta.

He who is controlled in hand, in foot, in speech,
and in the highest (i.e., the head);
he who delights in meditation, and is composed;
he who is alone, and is contented,
- him they call a bhikkhu. -- 362

362. Ðiều phục cả chân tay,
Ðiều phục ngay đầu óc,
Ðiều phục lời ngang dọc,
Ðơn độc vui hành thiền,
Tri túc sống an nhiên,
Tỳ kheo là vậy đó!

362- Celui qui est contrôlé quant à la main, au pied, au langage, et au plus haut - la tête ; celui qui se réjouit en méditation, et qui est composé; celui qui est seul et satisfait ; celui-là je l'appelle un Bhikkhou. 

362. Die Hände unter Kontrolle, Füße unter Kontrolle, Sprache unter Kontrolle, im höchsten Maße unter Kontrolle, sich an dem erfreuend, was innen ist, zufrieden, gesammelt, alleine: ihn bezeichnet man als Mönch.

363. Tỷ kheo biết thuần hóa ngôn ngữ, khôn khéo mà tịch tịnh; Khi diễn bày pháp nghĩa, lời lẽ rất hòa ái, rõ ràng.

The bhikkhu who is controlled in tongue,
who speaks wisely, who is not puffed up,
who explains the meaning and the text,
- sweet, indeed. is his speech. -- 363 

363. Tỳ kheo điều phục lưỡi,
Khiêm ái không tự cao,
Diễn giải nghĩa kinh điển,
Lời êm dịu ngọt ngào.

363 – Le Bhikkhou qui a le contrôle de la langue, qui parle avec sagesse, qui n'est pas infatué, qui explique le sens et le texte ; douce, en vérité, est sa parole. 

363. Ein Mönch, der seine Äußerungen unter Kontrolle hat, ruhig Rat gibt, Lehre und Bedeutung verkündet: Was er sagt, ist wohlklingend.

364. Tỷ kheo nào an trú trong lạc viên Chánh pháp, mến pháp và tùy pháp, tư duy nhớ tưởng pháp, thì sẽ không bị thối chuyển.

That bhikkhu who dwells in the Dhamma,
who delights in the Dhamma, who meditates on the Dhamma, who well remembers the Dhamma,
does not fall away from the sublime Dhamma-- 364

364. Tỳ kheo trụ chánh pháp,
Quí pháp, thường hành thiền,
Niệm pháp, tâm tinh chuyên,
Ắt không rời Chánh pháp.

364 - Le Bhikkhou qui demeure dans le Dhamma, qui se réjouit dans le Dhamma, qui médite sur le Dhamma, qui se rappelle bien le Dhamma, ne tombe pas hors du Dhamma Excellent. 

364. Dhamma ist sein Aufenthalt; Dhamma seine Freude ; ein Mönch, der über den Dhamma nachdenkt, sich den Dhamma ins Gedächtnis ruft, fällt nicht ab vom wahren Dhamma.

365. Chớ nên khinh điều mình đã chứng, chớ hâm mộ điều người khác đã chứng ; Tỷ kheo nào chỉ lo hâm mộ điều người khác tu chứng, cuối cùng mình không chứng được Tam ma địa (chánh định) (197) .

CT (197) : Ý nói chỉ hâm mộ việc của người thì chẳng ích gì cho việc của mình.

Let him not despise what he has received,
nor should he live envying (the gains of) others.
The bhikkhu who envies (the gains of) others
does not attain concentration. -- 365 

365. Chớ chê điều mình đạt,
Chớ ganh ghét của người;
Tỳ kheo vọng tâm tư,
Không sao vào chánh định.

365 - Qu'il ne méprise pas ce qu'il a reçu, qu'il n'aille pas enviant le gain des autres ; Le Bhikkhou qui envie le gain des autres, n'atteint pas à la concentration.

365. Behandle die eigenen Gaben nicht mit Geringschätzung, mache dich nicht auf, die der anderen zu begehren; Ein Mönch, der die der anderen begehrt, erlangt keine geistige Sammlung.

366. Tỷ kheo nào dù tu chứng được chút ít mà không khinh ghét sự chút ít đã được ấy, cứ sinh hoạt thanh tịnh và siêng năng, mới thật đáng được chư Thiên khen ngợi.

Though receiving but little,
if a bhikkhu does not despise his own gains,
even the gods praise such a one
who is pure in livelihood and is not slothful. -- 366 

366. Tỳ kheo dù nhận ít,
Nhưng tâm không khinh thường,
Sống thanh tịnh, tinh tấn,
Chư thiên cũng tán dương.

366 - Quoiqu'il ait peu reçu, si un Bhikkhou ne méprise pas ce peu, les Devas le loueront, lui qui est de vie pure et n'est pas indolent. 

366. Sogar wenn er so gut wie nichts bekommt, behandelt er seine Gaben nicht mit Verachtung; Unermüdlich führt er ein reines Leben: Er ist es, den die Devas loben.

367. Đối với danh và sắc không chấp “ta” “của ta”; Không ”ta” và ”của ta” nên không ưu não; Người như vậy mới đáng gọi là Tỷ kheo.

He who has no thought of "I" and "mine"
whatever towards mind and body,
he who grieves not for that which he has not,
he is, indeed, called a bhikkhu. -- 367 

367. Ðối với cả thân tâm,
Không chấp ta, của ta,
Không buồn điều không có,
Ðó gọi là tỳ kheo.

367 - Celui qui n'a aucune conception de "moi et mien", que ce soit envers le corps ou la psyché, celui qui ne se chagrine pas pour ce qu'il n'a pas, celui-là en vérité, est appelé un Bhikkhou. 

367. Für jemanden, für den es so etwas wie Selbst in Name und Form in jeglicher Hinsicht nicht gibt und der nicht um das betrübt ist, was nicht ist: Der wird zurecht ein Mönch genannt.

368. Tỷ kheo an trú trong tâm từ bi, vui thích giáo pháp Phật đà, sẽ đạt đến cảnh giới tịch tịnh an lạc, giải thoát các hành (vô thường).

The bhikkhu who abides in loving-kindness,
who is pleased with the Buddha's Teaching,
attains to that state of peace and happiness,
the stilling of conditioned things. -- 368 

368. Tỳ kheo vui pháp Phật,
An trụ tâm từ bi,
Chứng đạt cảnh an tịnh,
Giải thoát pháp hữu vi.

368 – Le Bhikkhou qui demeure en Amour Bienveillant ; Qui est content de l'Enseignement du Bouddha, atteint à cet état de Paix et de bonheur la tranquillisation des agrégats d ‘existence.

368. Ein Mönch mit Vertrauen in die Lehre des “Erwachten”, der in Güte verweilt, erlangt den guten Zustand, den friedvollen Zustand: das Beruhigen-der-Gestaltungen Wohlergehen.

369. Tỷ kheo tát nước thuyền này(198), hễ hết nước thì thuyền nhẹ và đi mau; Đoạn hết tham dụcsân nhuế trong thân này thì mau chứng Niết bàn.

CT (198): Thuyền dụ thân thể, nước dụ ác tâm phiền não.

Empty this boat, O bhikkhu!
Emptied by you it will move swiftly.
Cutting off lust and hatred,
to Nibbaana you will thereby go. -- 369

369. Tỳ kheo tát sạch nước,
Thuyền này nhẹ lướt nhanh,
Trừ tham dục, sân hận,
Niết bàn tất viên thành.

369 - Videz ce bateau, ô Bhikkhou ! vidé par vous, ira rapidement ; Coupant votre convoitise et votre animosité, par ce moyen, vous irez vers le Nirvana.

369. Mönch, schöpf dieses Boot aus; Es wird dich leicht tragen, wenn es ausgeschöpft ist; Nachdem du Leidenschaft und Abneigung durchschnitten hast, gehst du von dort zum Nirwana.

370. Tỷ kheo nào đoạn năm điều(199), bỏ năm điều(200), siêng tu năm điều(201), vượt khỏi năm điều say đắm(202), Tỷ kheo ấy là người đã vượt qua dòng nước lũ(203).

CT (199) : Bỏ năm điều là : Bỏ năm kết sử của hạ giới (ngũ hạ phần kết - Panca orambhagiyasamyaja-nani): Dục giới tham (Khamatogo) là sự tham lam ở tại dục giới ; sân (Vyapado) ; thân kiến (Satka-yaditthi) là chấp thân thật hữu ; giới cấm thủ (Si-labhataparamato) là cố chấp các giới cấm tà vạy ; nghi (Vicikischa).
CT (200) : Đoạn 5 điều là : Bỏ năm kiết sử của thượng giới (ngũ thượng phần kiết - panca uddhambha-giyasamiokanani) : Sắc giới tham (Ruparaga) là tham đắm ở tại Sắc giới ; Vô sắc giới tham là tham đắm thiền địnhVô sắc giới ; Trạo cử (uddhacca) là loạn động ; Mạn (mana) là ngạo mạn ; Vô minh (Avijja).
CT (201) : Tu năm điều là tu năm căn lành : tín, tấn, niệm, định, huệ.
CT (202) : Ngũ trược, là năm điều say đắm : tham, sân, si, mạn, ác kiến.
CT (203) : Bộc lưu là dòng nước lũ (Ogho), chỉ cho 4 thứ : dục lưu, hữu lưu, kiến lưu, vô minh lưu.

Five cut off, five give up, five further cultivate.
The bhikkhu who has gone beyond the five bonds
is called a "Flood-Crosser". -- 370

370. Tỳ kheo đoạn diệt năm, (1)
Bỏ năm (2), tu tập năm (3)
Vượt qua năm vòng xích (4),
Xứng gọi bậc vượt dòng.

(1) Tham, sân, thân kiến, giới cấm thủ, nghi.
(2) Sắc ái, vô sắc ái, trạo cử, kiêu mạn, vô minh.
(3) Tín, tấn, niệm, định, huệ.
(4) Tham, sân, si, mạn, tà kiến.

370 - Cinq Supprimes, cinq abandonnés, de plus cinq cultives, le Bhikkhou qui a été au delà des cinq obstacles est appelé le « traverseur-de-courant » .

370. Schneide fünf durch, laß fünf gehen und entwickle vor allem fünf ; Von einem Mönch, der fünf Anhaftungen hinter sich gelassen hat, heißt es, daß er die Flut überquert hat.

371. Hãy tu định, chớ buông lung, tâm chớ mê hoặc theo dục ; Đừng đợi đến khi nuốt hòn sắt nóng mới ăn năn than thở.

Meditate, O bhikkhu! Be not heedless.
Do not let your mind whirl on sensual pleasures.
Do not be careless and swallow a ball of lead.
As you burn cry not "This is sorrow". -- 371 

371. Chớ buông lung, dục lạc,
Tỳ kheo, hãy tu thiền.
Phóng dật, nuốt sắt nóng,
Bị đốt chớ than phiền!

371 - Méditez ô Bhikkhou ! Ne soyez pas inattentifs ; Ne laissez pas votre esprit tournoyer sur les plaisirs sensuels ; Ne soyez pas négligents et n’avalez pas une bille de fer brûlante; et si vous vous brûlez, ne vous lamentez pas « ceci est souffrance ».

371. Praktiziere Mediation, Mönch, und sei nicht achtlos; Laß deinen Geist nicht an sinnlichen Gestaden umherstreifen; Verschlucke nicht achtlos die glühende Eisenkugel; Bei Verbrennung klage nicht dann: “Das schmerzt”.

372. Không có Trí tuệ thì không có Thiền định, không có Thiền định thí không có Trí tuệ ; Người nào gồm đủ Thiền địnhTrí tuệ thì gần đến Niết bàn.

There is no concentration in one who lacks wisdom,
nor is there wisdom in him who lacks concentration.
In whom are both concentration and wisdom,
he, indeed, is in the presence of Nibbaana. -- 372 

372. Không trí tuệ, không định,
Không định, không trí tuệ;
Người có tuệ, có định,
Ðạt Niết bàn viên tịnh.

372 - Il n ‘y a pas de méditation (jhana) sans Connaissance Transcendante ; 
I1 n'y a pas de Connaissance Transcendante sans méditation ; Celui en qui il y a Connaissance Transcendante et méditation est, en vérité, en présence de Nirvana. 

372. Es gibt kein Meditation für jemanden ohne Einsicht, keine Einsicht für jemanden ohne Mediation; Aber jemand mit Meditation und Einsicht ist an der Schwelle zum Nirwana.

373. Tỷ kheo đi vào chỗ yên tĩnh, thời tâm thường vắng lặng, quán xét theo Chánh pháp, được thọ hưởng cái vui của siêu nhân.

The bhikkhu who has retired to a lonely abode,
who has calmed his mind,
who perceives the doctrine clearly,
experiences a joy transcending that of men. -- 373 

373. Tỳ kheo sống đơn độc,
An định được nội tâm,
Trực quán theo chánh pháp,
Vui nguồn vui siêu nhân.

373 - Le Bhikkhou qui s'est retiré dans une demeure solitaire, qui a calmé son esprit et perçoit clairement le Dhamma expérimente une joie supra humaine.

373. Ein Mönch mit ruhigem Geist, der in eine leere Behausung geht und den Dhamma klar und richtig sieht: Seine Freude ist mehr als menschlich.

374. Người nào thường chánh niệm đến sự sanh diệt của các uẩn thì sẽ được vui mừng; Nên biết : Người đó không chết.

Whenever he reflects on the rise and fall
of the Aggregates,
he experiences joy and happiness.
To "those who know"
that (reflection) is Deathless. -- 374 

374. Người nhiếp tâm thường niệm,
Các uẩn thường diệt sanh,
Thọ hưởng niềm an lành,
Ðạt cảnh giới bất tử.

374 - Celui, qui est continuellement et pleinement vigilant (sati) de l 'origine et de la disparition des agrégats expérimente joie et ravissement, réalisant le sans-mort . 

374. Wie auch immer er mit dem Entstehen und Vergehen der Anhäufungen in Berührung kommt: er erlangt Verzückung und Freude; das ist, für jene, die es kennen, frei von Tod, das 'Todlose'.

375. Nếu là Tỷ kheo sáng suốt, dù ở trong đời, vẫn lo nhiếp hộ các căn và biết đủ, lo hộ trì giới luật, gần gũi các bạn lành và nổ lực tinh tấn, sống chánh mạng trong sạch.

And this becomes the beginning here
for a wise bhikkhu:
sense-control, contentment, restraint
with regard to the Fundamental Code
(Paatimokkha),
association with beneficent and energetic friends
whose livelihood is pure. -- 375 

375. Tỳ kheotrí tuệ,
Thường phòng hộ các căn,
Tri túc, giữ giới bổn,
Thân cận các bạn lành,
Sống nổ lực tinh tấn,
Hợp chánh mạng cao thành.

375 - Et voici le commencement pour un sage bhikkhou : contrôle des sens, contentement, restreinte en rapport avec le Patimokka (Code Fondamental de Moralité) association avec des amis énergiques et bénéfiques de vie pure.

375. Die ersten Dinge für einen einsichtigen Mönch sind hier die Sinne hüten, Zufriedenheit, Disziplin in Übereinstimmung mit dem Möncheregeln; Er sollte sich mit bewundernswerten Freunden zusammentun.

376. Thái độ thì phải thành khẩn, hành vi thì phải đoan chánh; Được vậy, họ là người nhiều vui và sạch hết khổ não.

Let him be cordial in his ways and refined in conduct;
filled thereby with joy,
he will make an end of ill. -- 376 

376. Người hành xử chân thành,
Tác phong thật đoan chánh,
Hưởng nguồn vui phạm hạnh,
Dứt sạch mọi khổ đau.

376 - Qu'il soit cordial en ses manières et raffiné en conduite; Par cela, plein de joie, il mettra fin à la souffrance.

376. Wer ein reines Leben führt, unermüdlich, aus Gewohnheit gastfreundlich und gekonnt in seinem Benehmen ist und so vielfache Freude erfährt, der wird Leiden ein Ende setzen.

377. Hoa lài Bạt tất ca(204) rụng úa tàn như thế nào, Tỷ kheo các ông cũng làm cho tham sân úa tàn như thế.
CT (204) : Bạt tất ca (Vassika), tên một thứ hoa thơm hơn các hoa khác.

As the jasmine creeper sheds its withered flowers, even so, O bhikkhus, should you totally cast off lust and hatred. -- 377

377. Tỳ kheo hãy vất bỏ,
Mọi ý niệm tham sân,
Như hoa lài tàn úa,
Rơi rụng khỏi cành thân.

377 - Comme la liane du jasmin laisse tomber ses fleurs fanées, ainsi, ô Bhikkhous, devez-vous rejeter totalement la convoitise et l'agressivité. 

377. Laßt Leidenschaft und Abneigung fallen, Mönche, wie ein Jasmin seine verwelkten Blüten.

378. Tỷ kheo nào thân tịch tịnh, ngữ tịch tịnh, tâm an trú tam muội, xa lìa dục lạc, Tỷ kheo ấy là người tịch tịnh.

The bhikkhu who is calm in body, calm in speech, calm in mind, who is well-composed,
who has spewed out worldly things,
is truly called a "peaceful one". -- 378 

378. Tỳ kheo thường điềm tĩnh,
Thân - khẩu - ý tịch tịnh,
Từ bỏ mọi việc đời,
Xứng danh bậc an tịnh.

378 - Le Bhikkhou qui est calme en son corps, calme en sa parole, tranquille, qui est bien composé, qui vomi toutes choses mondaines, est vraiment appelé un "Paisible".

378. Wenn er körperlich zur Ruhe gekommen ist, im Reden zur Ruhe gekommen ist, völlig gesammelt und ruhig ist, die Köder der Welt ausgespien hat, gilt ein Mönch als vollkommen zur Ruhe gekommen.

379. Các ngươi hãy tự cảnh sách, các ngươi hãy tự phản tỉnh ; Tự hộ vệchánh niệm, mới là Tỷ kheo an trụ trong an lạc.

By self do you censure yourself.
By self do you examine yourself.
Self-guarded and mindful,
O bhikkhu, you will live happily. -- 379 

379. Tự mình kiểm điểm mình,
Tự mình xem xét mình,
Tự phòng hộ, chánh niệm,
Tỳ kheo sống khương ninh.

379 - Par le moi, censurez le moi ; par !e moi, examinez le moi ; Gardé par le moi et attentif, ô Bhikkhous, vous vivrez heureux.

379. Du selbst solltest dich tadeln, solltest dich selbst prüfen; Als Mönch, der sich selbst behütet, mit behütetem Selbst, achtsam, lebst du in Wohlbehagen.

380. Chính các ngươi là kẻ bảo hộ cho các ngươi, chính các ngươi là nơi nương náu cho các ngươi ; Các ngươi hãy gắng điều phục lấy mình như thương khách lo điều phục con ngựa lành.

Self, indeed, is the protector of self.
Self, indeed, is one's refuge.
Control, therefore, your own self
as a merchant controls a noble steed. -- 380 

380. Chính ta bảo vệ ta,
Chính ta nương tựa ta,
Chính ta tự điều phục,
Như ngựa theo thương gia.

380 - Le moi, en vérité, est le protecteur du moi ; Le moi, en vérité, est le refuge du moi ; Contrôlez, par conséquent votre propre moi comme un marchand contrôle un noble coursier. 

380. Euer eigenes Selbst ist eure wichtigste Stütze; Euer eigenes Selbst ist euer eigener Führer; Deswegen solltet ihr auf euch selbst aufpassen, wie ein Händler auf ein gutes Pferd.

381. Tỷ kheo đầy đủ tâm hoan hỷ, thành tín theo giáo pháp Phật đà, sẽ đạt đến cảnh giới tịch tịnh an lạc, giải thoát hết các hành (vô thường).

Full of joy, full of confidence in the Buddha's Teaching, the bhikkhu will attain the Peaceful State,
the stilling of conditioned things,
the bliss (supreme). -- 381 

381. Tỳ kheo thường hoan hỷ,
Thành tín pháp Phật-đà,
Chứng đạt cảnh an tịnh,
Các hành an lạc ra.

381 - Plein de joie, plein de confiance dans l'Enseignement du bouddha, le Bhikkhou atteindra l'état de Paix, et tranquillisait des choses conditionnées.

381. Ein Mönch mit vielfältiger Freude, mit Vertrauen zu den Lehren des Erwachten, wird den guten Zustand erlangen, den friedvollen Zustand: das Beruhigen-der-Gestaltungen Wohlergehen.

382. Tỷ kheo tuy nhỏ tuổi mà siêng tu giáo pháp Phật đà, thì họ là ánh sáng chiếu soi thế gian, như mặt trăng ra khỏi đám mây mù.

The bhikkhu who, while still young,
devotes himself to the Buddha's Teaching,
illumines this world like the moon
freed from a cloud. -- 382 

382. Tỳ kheo tuy trẻ tuổi,
Chuyên tu pháp Phật-đà,
Như trăng thoát mây chắn,
Soi sáng trần gian ta.

382 – Le Bhikkhou qui, pendant qu’il est encore jeune, se dévoue à l 'enseignement du Bouddha illumine ce monde comme la lune sortant des nuages.

382. Ein junger Mönch, welcher sich in der Lehre des 'Erwachten' Mühe gibt, erhellt die Welt wie der Mond, der hinter einer Wolke hervortritt.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 29860)
Đây là những điều tôi được nghe hồi Đức Thế Tôn còn cư trú gần thành Xá Vệ, tại tu viện Cấp Cô Độc, trong vườn Kỳ Đà. Hôm đó, trời đã vào khuya...
(Xem: 27124)
Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya) là bộ kinh thứ ba trong kinh tạng Pàli (Trường bộ, Trung bộ, Tương Ưng bộ, Tăng Chi bộ, và Tiểu bộ). Bộ kinh là một tập hợp các bài kinh dài ngắn không đều...
(Xem: 21742)
Khi chúng ta thẩm tra hoàn cảnh đôi khi buồn rầu, và thỉnh thoảng vui vẻ, chúng ta khám phá ra rằng có nhiều vấn đề liên hệ với điều ấy.
(Xem: 22208)
Ý nghĩa cận sự namcận sự nữ, cần được hiểu là những cư sĩniềm tin nơi Phật-Pháp-Tăng, trọn đời nguyện phụng sự Tam bảo, luôn luôn sống theo sự hướng dẫn của Tam bảo.
(Xem: 23595)
Đạo Phật được đưa vào nước ta vào khoảng cuối thế kỷ thứ hai do những vị tăng sĩ và những thương gia Ấn Độ và Trung Á tới Việt Nam bằng đường biển Ấn Độ Dương.
(Xem: 20389)
Phật Giáo là đạo Giải Thoát. Giải là cởi mở. Ở đây là "cởi mở" những trói buộc để "thoát" ra khỏi mọi hình thức đau khổ của đời sống.
(Xem: 20032)
Trong 45 năm hoằng pháp độ sinh, Đức Phật đã du hành khắp miền Bắc Ấn độ để giảng dạy con đường giải thoát mà Ngài đã tìm ra. Rất nhiều người đã quy y với Ngài...
(Xem: 21917)
Phật Giáo là một tôn giáo có khoảng 300 triệu tín đồ trên khắp thế giới. Danh từ Phật Giáo (Buddhism) phát nguồn từ chữ "buddhi", có nghĩa "giác ngộ", "thức tỉnh".
(Xem: 24716)
Mục tiêu của Kinh Bát Đại nhân Giác là phát triển trí tuệ, đoạn tận phiền não, ô nhiễm, lậu hoặc để chứng đắc quả vị giải thoát tối hậu. Như quán niệmđại nguyệntrí tuệ phát sanh.
(Xem: 18954)
Khi biên soạn tập sách này, chúng tôi đặc biệt nghĩ đến những Phật tử sơ phát tâmbước đầu tìm hiểu giáo lý của đạo Phật trong một bối cảnh đa văn hoá và nhiều truyền thống tôn giáo.
(Xem: 24695)
Trong nguyên bản tiếng Pāli, sách nói rằng những cuộc đối thoại giữa vua Milinda và ngài Nāgasena đã diễn ra năm trăm năm sau khi Đức Phật nhập Niết Bàn.
(Xem: 30946)
Tu Ðạo là cần phải "quay trở lại." Nghĩa là gì? Tức là phải nhường cho người việc tốt lành, còn mình thì nhận phần hư xấu--xả tiểu ngã để thành tựu đại ngã.
(Xem: 23954)
Quả khổ chuyển theo nghiệp. Nghiệp chuyển theo tâm. Chỉ cần soi sáng tâm là hết khổ. Vì thế, bức tranh của Vòng luân hồi hay Con quỷ vô thường này rất quan trọng...
(Xem: 27746)
Những gì xảy ra trong thế giới này đều bị qui luật Nhân quả chi phối. Mọi thứ xuất hiện ở đời đều có nhân duyên. Hạnh phúcthế gian hay Niết bàn của người tu đạo không ra ngoài qui luật ấy.
(Xem: 26491)
Tâm vốn không – lặng, nhơn pháp mà lập danh. Tịnh pháp là người, trời, Thanh văn, Duyên giác, Bố tát và Phật. Nhiễm phápA tu la, bàng sanh, địa ngục, quỉ thú.
(Xem: 21280)
Bộ kinh Milindapanha xuất hiện vào khoảng năm trăm năm sau Phật Niết bàn, do ngài Pitakaculàbhaya ở trung Ấn độ trước thuật bằng tiếng Pàli. Nội dung kể lại những câu hỏi, đáp giữa vua Milinda và tỳ kheo Nàgasena.
(Xem: 23196)
Quyển ''Na-Tiên Tì-kheo Kinh'' là một bộ Luận ghi bằng tiếng Pali, rất nổi danh, được phiên-dịch ra nhiều thứ tiếng: tiếng Hán, tiếng Việt, tiếng Miến, tiếng Thái, tiếng Tích-lan, tiếng Anh, tiếng Pháp, v.v.
(Xem: 38085)
Quyển sách nhỏ này được viết ra nhằm mục đích giới thiệu với quý độc giả đang đi tìm giải thoát và nhất là thích tu thiền, một phương pháp hành thiền mà ít người để ý, đó là pháp Tứ Niệm Xứ.
(Xem: 18795)
Khi mới đến một vùng đất hoang để khai khẩn, mảnh đất đó có thể làm cho ta nản lòng vì cỏ gai và chướng ngại vật đầy dẫy. Ta cần phải đào, phải bứng, phải chặt, phải cày, phải bừa.
(Xem: 18417)
Ma-ha-diễn là pháp tạng sâu xa của chư Phật mười phương ba đời, vì người lợi căn đại công đức mà nói... Thích Thanh Từ
(Xem: 19922)
Tổ Sư thiền Việt Nam đã thất truyền trên hai trăm năm. Đến năm 1977, Hòa thượng hoằng dương Tổ Sư thiền và tổ chức Thiền thất đầu tiên tại Việt Nam.
(Xem: 19010)
Bản văn này chỉ giới thiệu những điểm chủ yếu có liên quan đến triết học Trung Quán một cách hết sức đơn giản, dù vậy, vẫn bao hàm được tất cả mọi yếu điểm cốt lõi của hệ phái Triết học này.
(Xem: 23124)
Viết về một triết học là đặt ra các câu hỏi về những vấn đề được bàn đến trong triết học đó. Trong trường hợp này, chúng ta thử viết một bài nghiên cứu mang tính phê bình về triết học Thế Thân.
(Xem: 23857)
Ở đây, nội dung của tập sách này chỉ giới thiệu một cách khái quát về các thể loại văn học của kinh điển và một số thể loại ngôn ngữ được dùng trong kinh điển.
(Xem: 22771)
Toàn bộ kinh Đại Bát Niết-bàn dày hơn 4500 trang, riêng phần Việt dịch chiếm gần 1700 trang; mỗi đoạn mỗi câu trong đó đều hàm chứa những ý tứ sâu xa huyền diệu không dễ gì hiểu thấu qua một vài lần đọc.
(Xem: 22888)
Chúng sinh đau khổ, trôi lăn trong sinh tử luân hồi cũng chỉ vì cái Ta, cho cái Ta có thật rồi bám víu vào nó. Trong đạo Phật gọi đây là bệnh chấp Ngã.
(Xem: 29551)
Tập Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikàya) gồm 152 kinh tất cả, chia thành 3 tập: tập I, gồm 50 Kinh đầu, tập II gồm 50 Kinh tiếp và tập III, gồm 52 Kinh chót.
(Xem: 20613)
Quá khứ không truy tìm Tương lai không ước vọng. Quá khứ đã đoạn tận, Tương lai lại chưa đến...
(Xem: 18682)
Thường thì những mối bận tâm thế tục sẽ chỉ mang lại đau khổthất vọng trong đời này và đời sau. Những sự xuất hiện của sinh tử thì chẳng có gì là bền vững, luôn luôn thay đổi và vô thường...
(Xem: 15823)
Kinh Bát Đại Nhân Giác bố cục thành ba phần: Phần mở đầu chỉ một câu đơn giản như là giới thiệu tám điều giác ngộ; Phần hai là nội dung tám điều giác ngộ ấy...
(Xem: 18817)
Sự tịnh hóa của Kim Cương thừa nói riêng và con đường Kim Cương thừa nói chung căn cứ vào trí huệ đại lạctrí huệ tánh Không. Nhờ và bằng trí huệ đại lạctrí huệ tánh Không mà tất cả nghiệp lực được tịnh hóa.
(Xem: 19632)
Phật giáo là một sự thực tập để đối trị khổ đau. Phật nói “ta chỉ dạy về khổ đau và vượt thoát khổ đau” [3] . Ðiều này đã được Phật phát biểu trong công thức của bốn sự thực thâm diệu [tứ diệu đế].
(Xem: 20132)
Thế nào gọi là Phật Lý Căn Bản? – Giáo lý chính yếu của Phật giáo, tóm lược các quan điểm trong ba tạng (Tripitaka).
(Xem: 19925)
Khi Đức Phật tỉnh thức bước ra khỏi cơn mê mà chúng ta vẫn còn đang chìm đắm, Ngài đã nhận thức được sự thực rốt ráo của muôn vật y như chân tướng của chúng.
(Xem: 18096)
Hãy dọn tâm trí vô tư để nhìn thấy khoa học, khoa học là đề tài thảo luận của chúng ta. Khoa học là nơi gặp gỡ của chúng ta.
(Xem: 22891)
Thấy chúng sinh phàm tình mãi trầm chìm trong phiền não, nhiễm ô, thiếu chính niệm và kiềm thúc thân tâm, Đức Như Lai từ bi trí tuệ đã khai thị rất nhiều phương cách...
(Xem: 34143)
Kinh Pháp Cú (Dhammapada) là một trong 15 quyển kinh thuộc Tiểu Bộ Kinh (Khuddaka Nikaya) trong Kinh tạng Pali (Suttanta Pitaka). Ðây là một quyển kinh Phật giáo phổ thông nhất...
(Xem: 16403)
Xuất bản lần đầu vào năm 1995 (tái bản 2001), “Phật Giáo và Đạo Đức Sinh Học” (Buddhism and Bioethics) là một đóng góp có ý nghĩa của Damien Keown* cho Phật giáo về một đề tài chưa được giới Phật giáo nghiên cứu nhiều trước đó.
(Xem: 16899)
Luận thuyết được trình bày ở đây, dành cho những người ước muốn rút ra tinh túy của đời người được phú bẩm những nhàn nhã và thuận lợi, là luận thuyết được gọi là Các Giai đoạn của Con Đường Giác ngộ (Lamrim).
(Xem: 39174)
"Con đường Thiền Chỉ Thiền Quán” đã được Ngài Guṇaratana trình bày một cách khúc chiết, rõ ràng có thể giúp cho những ai muốn nghiên cứu tường tận chỗ đồng dị, cộng biệt, sinh khắc của hai pháp môn này...
(Xem: 26018)
Tâm không có màu sắc hoặc hình tượng để nhận ra được nó, nhưng nó thì tuyệt đối trống rỗng và nhận biết sáng tỏ thấu suốt hoàn toàn. (= viên minh)- đó là tự tính của tâm bạn.
(Xem: 20075)
“Phật giáo khái luận” là một tác phẩm rất có giá trị của cư sĩ Huỳnh Sĩ Phục bên Trung Quốc, lời lẽ tuy vắn tắt, nhưng đã bao hàm tất cả yếu nghĩa của các Tôn hiện hànhTrung Quốc.
(Xem: 18801)
Kinh "Chiếc lưới ái ân" được dịch từ kinh Pháp Cú, Hán Tạng. Chữ "ái ân" nằm ngay trong bài kệ thứ ba của kinh, câu “Nhân vi ân ái hoặc”.
(Xem: 24031)
Có thể nói rằng "Tánh Không luận" là một hệ thống triết học đặc thù của Phật giáo trong thời kỳ phát triển. Sự xuất hiện của nó như là một dấu ngoặc vĩ đại...
(Xem: 29081)
Nếu một người thiện nam hay tín nữ thực hànhhoàn thành Năm Thực Tập Chính Niệm, người ấy cuối cùng sẽ đạt được sự vãng sinh về vùng đất Hòa Hòa Bình và An Lạc...
(Xem: 22893)
Trước khi thực sự bắt đầu nuôi dưỡng điều được gọi là Sáu Hạnh Ba-la-mật, bạn phải phát triển động thái vị tha của tâm thức hay là hành xử của bồ-tát. Bồ-tát là người mà đã hoàn toàn từ bỏ quyền lợi tự ngã của mình...
(Xem: 30912)
Bài văn này được thiền sư Quy Sơn Linh Hựu viết ra nhằm sách tấn việc tu học của đồ chúng, nên gọi là văn cảnh sách, và lấy tên ngài để làm tựa. Từ xưa nay vẫn gọi là “Quy Sơn cảnh sách văn”.
(Xem: 20993)
Chính bộ Kinh quý báu này mở rộng cửa giải thoát cho cả hai hạng người xuất giatại gia nhập vào Pháp Môn Bất Nhị, trở về Bản Tánh Không Hai.
(Xem: 26824)
Duy Ma Cật tức là tên của ông Duy Ma Cật. Mà Duy Ma Cật là chữ Phạn. Trung Hoa dịch là Tịnh Danh. Cũng dịch là Vô Cấu. Tịnh Danh: Chữ tịnh là trong sạch.
(Xem: 20650)
Như ta biết, Tứ diệu đế là bài thuyết pháp đầu tiên của Phật sau khi thành Đạo cho năm anh em A nhã Kiều Trần Như, diễn ra tại vườn Lộc Uyển, về phía bắc thành Ba la nại.
(Xem: 26228)
Thật ra, nếu các bạn không có sự hiểu biết về Tứ diệu đế cũng như chưa tự mình thể nghiệm chân lý của lời dạy này thì các bạn sẽ không thể thực hành Phật pháp.
(Xem: 23306)
Đọc “Tổng Quan Những Con Đường Của Phật Giáo Tây Tạng”, chúng ta sẽ thấy đức Dalai Lama là một bậc Đại Tri Viên, ngài chỉ rõ tất cả mọi con đường để chúng thấy rõ, nhất là con đường Tantra...
(Xem: 19807)
Muốn có sắc như là sắc, thì người ta phải cộng hay trừ đi sắc với không, chẳng hạn, 1 + 0 = 1. Như vậy không, tức là biệt thể để sắc như là sắc, để không như là không...
(Xem: 24628)
Kinh Duy Ma Cật bất khả tư nghì, tuyệt diệu cùng tột, ý chỉ thâm huyền, chẳng phải lời nói có thể diễn tả. Siêu việt tam không (Nhơn không, Pháp không, Không không)... Tỳ Kheo Thích Duy Lực
(Xem: 29967)
Ðọc vào kinh ta nhận thấy chẳng những hàng xuất gia mới thật hành được Phật đạo, mà Cư sĩ, Bà la môn cho đến mọi tầng lớp dân chúng cũng đều thật hành được Phật đạo.
(Xem: 20194)
“Hãy tu tập An-na-ban-na niệm. Nếu Tỳ-kheo tu tập An-na-ban-na niệm, tu tập nhiều, thân chỉ tức và tâm chỉ tức, có giác, có quán, tịch diệt, thuần nhất, phân minh tưởng, tu tập đầy đủ...
(Xem: 20385)
“Quý vị khất sĩ! Phép quán niệm hơi thở, nếu được phát triển và thực hiện liên tục, sẽ đem lại những thành quảlợi lạc lớn, có thể làm thành tựu bốn lĩnh vực quán niệm (Tứ Niệm Xứ)...
(Xem: 15124)
Kinh Niệm Xứ, Satipattthana Sutta, là một bài kinh vô cùng quan trọng vì kinh này đề cập đến những đề mục hành thiền nhằm phát triển cả hai, tâm Vắng Lặng (Samatha) và trí tuệ Minh Sát (Vipassana).
(Xem: 15809)
Có một thầy trẻ đến đặt một câu hỏi với Đức Thế Tôn liên quan tới vấn đề ái dục và đã được Đức Thế Tôn trả lời câu hỏi đó bằng tám bài kệ.
(Xem: 23842)
Kinh Bách Dụ, một bộ kinh trong Đại Tạng chuyển tải ý nghĩa thâm diệu bằng những câu chuyện thí dụ rất sâu sắc. Biên soạn: Pháp sư Thánh Pháp; Việt dịch: Thích Nữ Viên Thắng; Hiệu đính: Thiện Thuận
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant