Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

20. Phẩm Chánh Ðạo - The way or the Path (273-289)

16 Tháng Ba 201100:00(Xem: 11302)
20. Phẩm Chánh Ðạo - The way or the Path (273-289)

KINH PHÁP CÚ (DHAMMAPADA)
Đa ngữ: Việt - Anh - Pháp - Đức
Dịch Việt: Hòa thượng Thích Thiện Siêu
Bản dịch Anh ngữ: Hòa thượng NARADA, Colombo, Sri Lanka, 1963, 1971
TỊNH MINH dịch Việt/ thể kệ - Sài Gòn, PL. 2539 - TL. 1995
Sưu tập và hiệu đính: Nguyên Định Mùa Phật Đản PL. 2550, 2006

Phẩm XX
MAGGA VAGGA - THE PATH - PHẨM ÐẠO

273. Bát chánh đạo là đạo thù thắng hơn các đạo, Tứ đế (156) là lý thù thắng hơn các lý, ly dục(157) là pháp thù thắng hơn các pháp, cụ nhãn(158) là bậc thù thắng hơn các bậc thánh hiền.

CT (156): Bốn đế (tứ cú) : Khổ (dukkha), khổ tập (dukkha-ssamudaya), khổ diệt (dukkhanirodha) khổ diệt đạo (dukkhaniaodhagaminipatipada). Xưa dịch là : khổ, tập, diệt, đạo.
CT (157): Chỉ Niết bàn
CT (158): Chỉ Phật đà. Phật đủ năm mắt : nhục nhãn (namsa-cakkhu), thiên nhãn (dibhacakkhu), huệ nhãn (panna-cakkhu), Phật nhãn (Buddhacakkhu), nhất thế trí nhãn (Samantacakkhu).

The best of paths is the Eightfold Path.
The best of truths are the four Sayings.
Non-attachment is the best of states.
The best of bipeds is the Seeing One. -- 273 

273. Tám chánh, đường thù thắng,
Bốn câu, lý tuyệt luân.
Ly tham, pháp tối thượng.
Pháp nhãn, đấng siêu quần.

273 - Des sentiers, l'octuple est le meilleur ; Des vérités les Quatre Déclarations sont les meilleures. L'état sans passions est le meilleur des états ; Des êtres à deux pieds, le voyant est le meilleur.

273. An Pfaden ist der achtfache unübertroffen; An Wahrheiten, die vier; An guten Eigenschaften, Leidenschaftslosigkeit; An zweibeinigen Wesen, der mit den sehenden Augen.

274. Chỉ có con đường chánh pháp này(159), chẳng còn con đường nào khác có thể làm cho tri kiến các ngươi thanh tịnh; Các ngươi thuận làm theo thì bọn ma bị rối loạn.

CT (159): Tứ đế, Bát chánh đạo, Niết bàn.

This is the only Way.
There is none other for the purity of vision.
Do you follow this path.
This is the bewilderment of Maara. -- 274

274. Hướng tri kiến thanh tịnh,
Duy chỉ có đường này.
Nếu ngươi theo đường này,
Ma vương ắt rối loạn.

274 - Ceci est la seule Voie, il n’y en a pas d'autre pour la pureté de la vision ; entrez dans ce sentier, c'est la déroute de Mâra.

274. Genau dies ist der alleinige Pfad, um die geistige Sehkraft zu reinigen; Folgt ihm, das wird Mara in Bestürzung versetzen.

275. Các ngươi thuận tu theo Chánh đạo trên đây, thì khổ não sẽ dứt hết; Biết rằng đạo ta nói có sức trừ diệt chông gai(160).

CT (160) : Chỉ cho tham, sân , si v.v…

Entering upon that path,
you will make an end of pain.
Having learnt the removal of thorns,
have I taught you the path. -- 275 

275. Ði trên đường Tám Chánh,
Là tránh mọi đau thương.
Ta dạy ngươi con đường,
Nhổ sạch mọi gai gốc.

275 - Entrant dans cette Voie, vous mettrez fin à la douleur ; L'ayant appris, je vous ai enseigné le sentier de l'enlèvement des épines.

275. Wenn ihr ihm folgt, beendet ihr Leid und Unglück ; Ich habe euch diesen achtfachen Pfad gelehrt, um das Herausziehen der Pfeile zu ermöglichen.

276. Các ngươi hãy nỗ lực lên(161) ! Như Lai chỉ dạy cho con đường giác ngộ(162) ; Sự trói buộc của ma vương sẽ tùy sức Thiền định của các ngươi mà được giải thoát.

CT (161): Các Tăng già Tích Lan mỗi khi khai một hội nghị để luận bàn việc trọng đại, thường lấy bài này làm khẩu hiệu kêu gọi.

Striving should be done by yourselves;
the Tathaagatas are only teachers.
The meditative ones, who enter the way,
are delivered from the bonds of Maara. -- 276

276. Hãy nỗ lực tinh tấn,
Như Lai bậc dẫn đường.
Ai tu tập thiền định,
Ắt thoát vòng Ma vương.

276 - Vous, vous-mêmes, devez faire un effort, les Tathagata sont seulement des instructeurs ; les méditatifs qui entrent dans la voie sont libérés des liens de Mâra.

276. An euch ist es, sich zu mühen mit Begeisterung; Die Buddhas zeigen einfach nur den Weg; Jene, die meditieren, werden befreit von den Fesseln Maras.

277. “Các hành(163) đều vô thường” ; khi đem trí tuệ soi xét được như thế, thì sẽ nhàm lìa thống khổ; Đó là đạo thanh tịnh.

CT (163): Tất cả hiện tượng .

Transient are all conditioned things:
when this, with wisdom, one discerns,
then is one disgusted with ill;
this is the path to purity. -- 277 

277. Nhờ trí tuệ quán chiếu,
Thấy các hành vô thường;
Thế là chán đau thương,
Ðây chính đường thanh tịnh.

277 - « Impermanentes sont toutes choses conditionnées » ; Quand on discerne ceci avec sagesse, on est dégoûté de l'insatisfaisant ; Ceci conduit au sentier de la Pureté. 

277. Wenn man mit Einsicht erkennt: ”alle Gestaltungen sind unbeständig”, so wird man von Beständigkeit entzaubert; Das ist der Pfad zur Reinheit.

278. “Các hành đều là khổ” ; khi đem trí tuệ soi xét được như thế, thì sẽ nhàm lìa thống khổ; Đó là đạo thanh tịnh.

"Sorrowful are all conditioned things":
when this, with wisdom, one discerns,
then is one disgusted with ill;
this is the path to purity. -- 278 

278. Nhờ trí tuệ quán chiếu,
Thấy các hành khổ đau;
Thế là chán khổ đau,
Ðây chính đường thanh tịnh.

278 - « Malheureuses sont toutes choses conditionnées » ; quand on discerne ceci avec sagesse, on est dégoûté du malheur ; Ceci est le sentier de la Pureté. 

278. Wenn man mit Einsicht erkennt: ”alle Gestaltungen bereiten Unglück”; so wird man von Glück entzaubert; Das ist der Pfad zur Reinheit.

279. “Các pháp đều vô ngã” ; khi đem trí tuệ soi xét được như thế, thì sẽ nhàm lìa thống khổ; Đó là đạo thanh tịnh.

"All Dhammas are without a soul":
when this, with wisdom, one discerns,
then is one disgusted with ill;
this is the path to purity. -- 279 

279. Nhờ trí tuệ quán chiếu,
Thấy pháp vô ngã rồi;
Thế là chán khổ thôi,
Ðây chính đường thanh tịnh.

279 - « Sans essence sont toutes choses » ; quand on discerne ceci avec sagesse, on est dégoûté de l'insatisfaisant ; Ceci est le sentier de la Pureté .

279. Wenn man mit Einsicht erkennt: “alle Erscheinungen sind Nicht-Selbst”; so wird man von Selbst (Ego) entzaubert; Das ist der Pfad zur Reinheit.

280. Khi đáng nỗ lực không nỗ lực, thiếu niên cường tráng đã lười biếng, ý chí tiêu trầm và nhu nhược ; kẻ biếng nhác ấy làm gì có trí để ngộ đạo !

The inactive idler who strives not
when he should strive,
who, though young and strong, is slothful,
with (good) thoughts depressed,
does not by wisdom realize the Path. -- 280 

280. Khi cần không nỗ lực,
Tuy trẻ khỏe nhưng lười,
Chí cùn, trí thụ động,
Ngộ đạo sao được ngươi!

280 - Le nonchalant qui ne lutte pas quand il doit lutter, qui, bien qu'il soit jeune et fort, est indolent, dont l'intention d'aspiration est affaiblie, qui est paresseux, ne réalisera pas la Voie par la Connaissance transcendante.

280. Wenn Zeit ist, den ersten Schritt zu tun, bleibt er untätig; Jung, stark, aber träge, die Vorsätze seines Herzens ermattet, so verliert der Träge, Faule, den Pfad zur Einsicht.

281. Thận trọng lời nói, kềm chế ý nghĩ, thân không làm ác, ba nghiệp thanh tịnh, là được đạo Thánh nhơn.

Watchful of speech, well restrained in mind,
let him do nought unskilful through his body.
Let him purify these three ways of action
and win the path realized by the sages. -- 281 

281. Thân không được làm ác,
Khéo giữ ý giữ lời,
Thường thanh tịnh ba nghiệp,
Ðạt đạo thánh nhân thôi.

281 - Gardé en paroles, bien contrôlé en mental, qu'il ne fasse rien de non méritoire par le corps, qu'il purifie ces trois modes d'action et conquière le sentier réalisé par les Sages.

281. Aufmerksam beim Sprechen, gezügelt im Gedanken, solltet ihr nichts Ungeeignetes mit dem Körper tun; Reinigt diese drei Wege des Tuns; Bringt zur Reife den Pfad, den Weiser verkündet haben.

282. Tu Du-già(164) thì trí phát, bỏ Du-già thì tuệ tiêu ; Biết rõ hai lẽ này thế nào là đắc thất, rồi nỗ lực thực hành, sẽ tăng trưởng trí tuệ.
CT (164): Du già (Yoga) tức là thiền định.

Verily, from meditation arises wisdom.
Without meditation wisdom wanes.
Knowing this twofold path of gain and loss,
let one so conduct oneself
that wisdom may increase. -- 282 

282. Tu thiền trí tuệ sanh.
Bỏ thiền trí tuệ diệt.
Ðược mất khéo phân biệt,
Biết rõ đường chánh tà,
Tự nỗ lực theo đà,
Trí tuệ dần tăng trưởng.

282 - De la méditation naît la sagesse, sans méditation la sagesse s'évanouit ; Connaissant ce double sentier de perte et de gain, que l'on se conduise de façon à ce que la Sagesse puisse croître.

282. Aus Meditation entsteht Weisheit; ohne Meditation, das Ende der Weisheit; Indem ihr diese Wege zu Entwicklung oder zu Verfall kennt, verhaltet euch so, daß sich die Weisheit vermehrt.

283. Hãy đốn rừng dục vọng, chớ đốn cây thọ lâm ; từ rừng dục vọng sinh sợ, hãy thoát ngoài rừng dục.

Cut down the forest (of the passions), but not real trees.
From the forest (of the passions) springs fear.
Cutting down both forest and brushwood
(of the passions),be forestless, O bhikkhus. -- 283

283. Ðốn rừng chớ đốn cây,
Vì rừng gây sợ hãi.
Nên đốn rừng tham ái,
Tỳ kheo, hãy ly tham.

283 - Coupez la forêt des passions mais non les arbres réels ; Car de la forêt des passions naît la peur ; Coupant la forêt et les taillis, soyez libres , ô Bhikkhous .

283. Fällt den Wald der Begierde, nicht den Wald von Bäumen; Aus dem Wald der Begierde kommen Gefahr und Furcht; Wenn ihr diesen Wald gefällt habt und sein Unterholz, Mönche, seid entwaldet.

284. Sợi dây tình giữa trai gái chưa dứt, thì tâm còn bị buộc ràng như bò con chẳng rời vú mẹ.

For as long as the slightest brushwood (of the passions)
of man towards women is not cut down,
so long is his mind in bondage,
like the milch calf to its mother-cow. -- 284 

284. Bao lâu chưa đoạn tuyệt,
Ái dục giữa gái trai,
Tâm tư đeo đuổi hoài,
Như bê con theo mẹ.

284 - Car aussi longtemps que le taillis (des passions) d'un homme envers les femmes n'est pas coupé, restât-il un brin, aussi longtemps son mental est dans les liens ; comme le veau qui tète encore est lié à sa mère. 

284. Denn so lange wie das kleinste bißchen Unterholz eines Mannes für Frauen nicht gerodet ist, ist das Herz gebunden, wie ein säugendes Kalb an seine Mutter.

285. Tự mình dứt hết ái dục như lấy tay bẻ cành sen thu, siêng tu đạo tịch tịnh; Đó là Niết bàn mà đức Thiện thệ(165) đã truyền dạy.
CT (165): Thiện Thệ (Sugato) tức là Phật đà.

Cut off your affection,
as though it were an autumn lily, with the hand.
Cultivate the very path of peace.
Nibbaana has been expounded
by the Auspicious One. -- 285

285. Hãy cắt tiệt ái dục,
Như tay ngắt sen thu.
Ðạo tịch tịnh gắng tu,
Bậc Thiện Thệ dạy vậy.

285 - Coupez votre affection, comme avec la main un lotus d'automne ; 
Cultivez ce véritable sentier de Paix ; Ceci a été exposé par le Bien Allé. 

285. Macht euren Sinn zur Selbst Verlockung zunichte, wie eine Herbstlotusblüte in der Hand; Pflegt nur den Pfad zum Frieden, wie er vom 'Vollständig Gegangenen' gelehrt wurde.

286. “Mùa mưa ta ở đây, đông, hạ, ta cũng ở đây”, đấy là tâm tưởng của hạng người ngu si, không tự giác những gì nguy hiểm(166).

CT (166): Chẳng biết sự nguy hiểm về cái chết là cách nào, ở đâu, lúc nào.

Here will I live in the rainy season,
here in the autumn and in the summer:
thus muses the fool.
He realizes not the danger (of death). -- 286

286. Mùa mưa ta ở đây,
Hè thu ta ở đây.
Kẻ ngu si nghĩ vậy,
Nào đâu thấy hiểm nguy.

286 - Je veux demeurer ici à la saison des pluies, là en automne et en été, ainsi le fou rêve ; il ne réalise pas le danger de mort.

286. “Hier werde ich während der Regenzeit bleiben. Hier im Sommer und Winter”; Das malt sich der Narr aus und ist sich keiner Gefahr bewußt.

287. Người đắm yêu con cái và súc vật, thì tâm thường mê hoặc, bị tử thần bắt đi, như xóm làng đang say ngủ mà bị cơn nước lũ cuốn trôi.

The doting man with mind set on children and herds,
death seizes and carries away,
as a great flood (sweeps away)
a slumbering village. -- 287 

287. Người ham nhiều con cái,
Thích súc vật dư thừa,
Tử thần sẽ kéo bừa,
Như lụt cuốn làng ngủ.

287 - L'homme possédé par le désir ardent, dont le mental est fixé sur les enfants et les troupeaux, la mort le saisit et l'emporte comme un grand flot le village endormi.

287. Den sein-Sohn-und-Vieh-Betrunkenen, der geistig völlig verstrickt ist: Der Tod fegt ihn hinweg, wie eine große Flut ein schlafendes Dorf.

288. Một khi tử thần đã đến, chẳng thân thuộc nào có thể thay thế, dù cha con thân thích cũng chẳng làm sao cứu hộ.

There are no sons for one's protection,
neither father nor even kinsmen;
for one who is overcome by death
no protection is to be found among kinsmen. -- 288 

288. Con cái nào chở che,
Mẹ cha nào o bế,
Thân thích nào bảo vệ,
Khi bị thần chết lôi.

288 - Là, aucun fils comme protection, ni père ni même des parents ; Pour celui qui est vaincu par la mort, là, pas de protection par des parents. 

288. Es gibt keine Söhne die einen schützen, keinen Vater, keine Familie für den, den der Tod im Griff hat, keinen Schutz unter Verwandten.

289. Biết rõ lý lẽ trên(167) người trí gắng trì giới, thấu hiểu đường Niết bàn, mau làm cho thanh tịnh.
CT (167): Chỉ ý nghĩa của bài trên.

Realizing this fact,
let the virtuous and wise person
swiftly clear the way
that leads to Nibbaana. -- 289 

289. Hiểu rõ sự lý trên,
Bậc trí nên trì giới,
Khai sáng đường đi tới,
Trực chỉ đến Niết bàn.

289 - Comprenant ce fait, que l'homme sage, moralement contrôlé, dégage rapidement la vole qui mène à Nirvana.

289. Im Bewußtsein dieser zwingenden Einsicht sollte der Weise, von Tugend geleitet, den Pfad rein machen sofort, der bis hin zur Befreiung führt.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 29891)
Đây là những điều tôi được nghe hồi Đức Thế Tôn còn cư trú gần thành Xá Vệ, tại tu viện Cấp Cô Độc, trong vườn Kỳ Đà. Hôm đó, trời đã vào khuya...
(Xem: 27172)
Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya) là bộ kinh thứ ba trong kinh tạng Pàli (Trường bộ, Trung bộ, Tương Ưng bộ, Tăng Chi bộ, và Tiểu bộ). Bộ kinh là một tập hợp các bài kinh dài ngắn không đều...
(Xem: 21765)
Khi chúng ta thẩm tra hoàn cảnh đôi khi buồn rầu, và thỉnh thoảng vui vẻ, chúng ta khám phá ra rằng có nhiều vấn đề liên hệ với điều ấy.
(Xem: 22226)
Ý nghĩa cận sự namcận sự nữ, cần được hiểu là những cư sĩniềm tin nơi Phật-Pháp-Tăng, trọn đời nguyện phụng sự Tam bảo, luôn luôn sống theo sự hướng dẫn của Tam bảo.
(Xem: 23602)
Đạo Phật được đưa vào nước ta vào khoảng cuối thế kỷ thứ hai do những vị tăng sĩ và những thương gia Ấn Độ và Trung Á tới Việt Nam bằng đường biển Ấn Độ Dương.
(Xem: 20429)
Phật Giáo là đạo Giải Thoát. Giải là cởi mở. Ở đây là "cởi mở" những trói buộc để "thoát" ra khỏi mọi hình thức đau khổ của đời sống.
(Xem: 20047)
Trong 45 năm hoằng pháp độ sinh, Đức Phật đã du hành khắp miền Bắc Ấn độ để giảng dạy con đường giải thoát mà Ngài đã tìm ra. Rất nhiều người đã quy y với Ngài...
(Xem: 21945)
Phật Giáo là một tôn giáo có khoảng 300 triệu tín đồ trên khắp thế giới. Danh từ Phật Giáo (Buddhism) phát nguồn từ chữ "buddhi", có nghĩa "giác ngộ", "thức tỉnh".
(Xem: 24740)
Mục tiêu của Kinh Bát Đại nhân Giác là phát triển trí tuệ, đoạn tận phiền não, ô nhiễm, lậu hoặc để chứng đắc quả vị giải thoát tối hậu. Như quán niệmđại nguyệntrí tuệ phát sanh.
(Xem: 18983)
Khi biên soạn tập sách này, chúng tôi đặc biệt nghĩ đến những Phật tử sơ phát tâmbước đầu tìm hiểu giáo lý của đạo Phật trong một bối cảnh đa văn hoá và nhiều truyền thống tôn giáo.
(Xem: 24737)
Trong nguyên bản tiếng Pāli, sách nói rằng những cuộc đối thoại giữa vua Milinda và ngài Nāgasena đã diễn ra năm trăm năm sau khi Đức Phật nhập Niết Bàn.
(Xem: 30971)
Tu Ðạo là cần phải "quay trở lại." Nghĩa là gì? Tức là phải nhường cho người việc tốt lành, còn mình thì nhận phần hư xấu--xả tiểu ngã để thành tựu đại ngã.
(Xem: 23982)
Quả khổ chuyển theo nghiệp. Nghiệp chuyển theo tâm. Chỉ cần soi sáng tâm là hết khổ. Vì thế, bức tranh của Vòng luân hồi hay Con quỷ vô thường này rất quan trọng...
(Xem: 27761)
Những gì xảy ra trong thế giới này đều bị qui luật Nhân quả chi phối. Mọi thứ xuất hiện ở đời đều có nhân duyên. Hạnh phúcthế gian hay Niết bàn của người tu đạo không ra ngoài qui luật ấy.
(Xem: 26507)
Tâm vốn không – lặng, nhơn pháp mà lập danh. Tịnh pháp là người, trời, Thanh văn, Duyên giác, Bố tát và Phật. Nhiễm phápA tu la, bàng sanh, địa ngục, quỉ thú.
(Xem: 21302)
Bộ kinh Milindapanha xuất hiện vào khoảng năm trăm năm sau Phật Niết bàn, do ngài Pitakaculàbhaya ở trung Ấn độ trước thuật bằng tiếng Pàli. Nội dung kể lại những câu hỏi, đáp giữa vua Milinda và tỳ kheo Nàgasena.
(Xem: 23219)
Quyển ''Na-Tiên Tì-kheo Kinh'' là một bộ Luận ghi bằng tiếng Pali, rất nổi danh, được phiên-dịch ra nhiều thứ tiếng: tiếng Hán, tiếng Việt, tiếng Miến, tiếng Thái, tiếng Tích-lan, tiếng Anh, tiếng Pháp, v.v.
(Xem: 38119)
Quyển sách nhỏ này được viết ra nhằm mục đích giới thiệu với quý độc giả đang đi tìm giải thoát và nhất là thích tu thiền, một phương pháp hành thiền mà ít người để ý, đó là pháp Tứ Niệm Xứ.
(Xem: 18799)
Khi mới đến một vùng đất hoang để khai khẩn, mảnh đất đó có thể làm cho ta nản lòng vì cỏ gai và chướng ngại vật đầy dẫy. Ta cần phải đào, phải bứng, phải chặt, phải cày, phải bừa.
(Xem: 18432)
Ma-ha-diễn là pháp tạng sâu xa của chư Phật mười phương ba đời, vì người lợi căn đại công đức mà nói... Thích Thanh Từ
(Xem: 19951)
Tổ Sư thiền Việt Nam đã thất truyền trên hai trăm năm. Đến năm 1977, Hòa thượng hoằng dương Tổ Sư thiền và tổ chức Thiền thất đầu tiên tại Việt Nam.
(Xem: 19039)
Bản văn này chỉ giới thiệu những điểm chủ yếu có liên quan đến triết học Trung Quán một cách hết sức đơn giản, dù vậy, vẫn bao hàm được tất cả mọi yếu điểm cốt lõi của hệ phái Triết học này.
(Xem: 23144)
Viết về một triết học là đặt ra các câu hỏi về những vấn đề được bàn đến trong triết học đó. Trong trường hợp này, chúng ta thử viết một bài nghiên cứu mang tính phê bình về triết học Thế Thân.
(Xem: 23868)
Ở đây, nội dung của tập sách này chỉ giới thiệu một cách khái quát về các thể loại văn học của kinh điển và một số thể loại ngôn ngữ được dùng trong kinh điển.
(Xem: 22788)
Toàn bộ kinh Đại Bát Niết-bàn dày hơn 4500 trang, riêng phần Việt dịch chiếm gần 1700 trang; mỗi đoạn mỗi câu trong đó đều hàm chứa những ý tứ sâu xa huyền diệu không dễ gì hiểu thấu qua một vài lần đọc.
(Xem: 22907)
Chúng sinh đau khổ, trôi lăn trong sinh tử luân hồi cũng chỉ vì cái Ta, cho cái Ta có thật rồi bám víu vào nó. Trong đạo Phật gọi đây là bệnh chấp Ngã.
(Xem: 29564)
Tập Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikàya) gồm 152 kinh tất cả, chia thành 3 tập: tập I, gồm 50 Kinh đầu, tập II gồm 50 Kinh tiếp và tập III, gồm 52 Kinh chót.
(Xem: 20634)
Quá khứ không truy tìm Tương lai không ước vọng. Quá khứ đã đoạn tận, Tương lai lại chưa đến...
(Xem: 18707)
Thường thì những mối bận tâm thế tục sẽ chỉ mang lại đau khổthất vọng trong đời này và đời sau. Những sự xuất hiện của sinh tử thì chẳng có gì là bền vững, luôn luôn thay đổi và vô thường...
(Xem: 15845)
Kinh Bát Đại Nhân Giác bố cục thành ba phần: Phần mở đầu chỉ một câu đơn giản như là giới thiệu tám điều giác ngộ; Phần hai là nội dung tám điều giác ngộ ấy...
(Xem: 18851)
Sự tịnh hóa của Kim Cương thừa nói riêng và con đường Kim Cương thừa nói chung căn cứ vào trí huệ đại lạctrí huệ tánh Không. Nhờ và bằng trí huệ đại lạctrí huệ tánh Không mà tất cả nghiệp lực được tịnh hóa.
(Xem: 19651)
Phật giáo là một sự thực tập để đối trị khổ đau. Phật nói “ta chỉ dạy về khổ đau và vượt thoát khổ đau” [3] . Ðiều này đã được Phật phát biểu trong công thức của bốn sự thực thâm diệu [tứ diệu đế].
(Xem: 20149)
Thế nào gọi là Phật Lý Căn Bản? – Giáo lý chính yếu của Phật giáo, tóm lược các quan điểm trong ba tạng (Tripitaka).
(Xem: 19951)
Khi Đức Phật tỉnh thức bước ra khỏi cơn mê mà chúng ta vẫn còn đang chìm đắm, Ngài đã nhận thức được sự thực rốt ráo của muôn vật y như chân tướng của chúng.
(Xem: 18112)
Hãy dọn tâm trí vô tư để nhìn thấy khoa học, khoa học là đề tài thảo luận của chúng ta. Khoa học là nơi gặp gỡ của chúng ta.
(Xem: 22925)
Thấy chúng sinh phàm tình mãi trầm chìm trong phiền não, nhiễm ô, thiếu chính niệm và kiềm thúc thân tâm, Đức Như Lai từ bi trí tuệ đã khai thị rất nhiều phương cách...
(Xem: 34163)
Kinh Pháp Cú (Dhammapada) là một trong 15 quyển kinh thuộc Tiểu Bộ Kinh (Khuddaka Nikaya) trong Kinh tạng Pali (Suttanta Pitaka). Ðây là một quyển kinh Phật giáo phổ thông nhất...
(Xem: 16410)
Xuất bản lần đầu vào năm 1995 (tái bản 2001), “Phật Giáo và Đạo Đức Sinh Học” (Buddhism and Bioethics) là một đóng góp có ý nghĩa của Damien Keown* cho Phật giáo về một đề tài chưa được giới Phật giáo nghiên cứu nhiều trước đó.
(Xem: 16916)
Luận thuyết được trình bày ở đây, dành cho những người ước muốn rút ra tinh túy của đời người được phú bẩm những nhàn nhã và thuận lợi, là luận thuyết được gọi là Các Giai đoạn của Con Đường Giác ngộ (Lamrim).
(Xem: 39241)
"Con đường Thiền Chỉ Thiền Quán” đã được Ngài Guṇaratana trình bày một cách khúc chiết, rõ ràng có thể giúp cho những ai muốn nghiên cứu tường tận chỗ đồng dị, cộng biệt, sinh khắc của hai pháp môn này...
(Xem: 26058)
Tâm không có màu sắc hoặc hình tượng để nhận ra được nó, nhưng nó thì tuyệt đối trống rỗng và nhận biết sáng tỏ thấu suốt hoàn toàn. (= viên minh)- đó là tự tính của tâm bạn.
(Xem: 20097)
“Phật giáo khái luận” là một tác phẩm rất có giá trị của cư sĩ Huỳnh Sĩ Phục bên Trung Quốc, lời lẽ tuy vắn tắt, nhưng đã bao hàm tất cả yếu nghĩa của các Tôn hiện hànhTrung Quốc.
(Xem: 18847)
Kinh "Chiếc lưới ái ân" được dịch từ kinh Pháp Cú, Hán Tạng. Chữ "ái ân" nằm ngay trong bài kệ thứ ba của kinh, câu “Nhân vi ân ái hoặc”.
(Xem: 24054)
Có thể nói rằng "Tánh Không luận" là một hệ thống triết học đặc thù của Phật giáo trong thời kỳ phát triển. Sự xuất hiện của nó như là một dấu ngoặc vĩ đại...
(Xem: 29115)
Nếu một người thiện nam hay tín nữ thực hànhhoàn thành Năm Thực Tập Chính Niệm, người ấy cuối cùng sẽ đạt được sự vãng sinh về vùng đất Hòa Hòa Bình và An Lạc...
(Xem: 22899)
Trước khi thực sự bắt đầu nuôi dưỡng điều được gọi là Sáu Hạnh Ba-la-mật, bạn phải phát triển động thái vị tha của tâm thức hay là hành xử của bồ-tát. Bồ-tát là người mà đã hoàn toàn từ bỏ quyền lợi tự ngã của mình...
(Xem: 30946)
Bài văn này được thiền sư Quy Sơn Linh Hựu viết ra nhằm sách tấn việc tu học của đồ chúng, nên gọi là văn cảnh sách, và lấy tên ngài để làm tựa. Từ xưa nay vẫn gọi là “Quy Sơn cảnh sách văn”.
(Xem: 21006)
Chính bộ Kinh quý báu này mở rộng cửa giải thoát cho cả hai hạng người xuất giatại gia nhập vào Pháp Môn Bất Nhị, trở về Bản Tánh Không Hai.
(Xem: 26850)
Duy Ma Cật tức là tên của ông Duy Ma Cật. Mà Duy Ma Cật là chữ Phạn. Trung Hoa dịch là Tịnh Danh. Cũng dịch là Vô Cấu. Tịnh Danh: Chữ tịnh là trong sạch.
(Xem: 20676)
Như ta biết, Tứ diệu đế là bài thuyết pháp đầu tiên của Phật sau khi thành Đạo cho năm anh em A nhã Kiều Trần Như, diễn ra tại vườn Lộc Uyển, về phía bắc thành Ba la nại.
(Xem: 26252)
Thật ra, nếu các bạn không có sự hiểu biết về Tứ diệu đế cũng như chưa tự mình thể nghiệm chân lý của lời dạy này thì các bạn sẽ không thể thực hành Phật pháp.
(Xem: 23319)
Đọc “Tổng Quan Những Con Đường Của Phật Giáo Tây Tạng”, chúng ta sẽ thấy đức Dalai Lama là một bậc Đại Tri Viên, ngài chỉ rõ tất cả mọi con đường để chúng thấy rõ, nhất là con đường Tantra...
(Xem: 19816)
Muốn có sắc như là sắc, thì người ta phải cộng hay trừ đi sắc với không, chẳng hạn, 1 + 0 = 1. Như vậy không, tức là biệt thể để sắc như là sắc, để không như là không...
(Xem: 24668)
Kinh Duy Ma Cật bất khả tư nghì, tuyệt diệu cùng tột, ý chỉ thâm huyền, chẳng phải lời nói có thể diễn tả. Siêu việt tam không (Nhơn không, Pháp không, Không không)... Tỳ Kheo Thích Duy Lực
(Xem: 30026)
Ðọc vào kinh ta nhận thấy chẳng những hàng xuất gia mới thật hành được Phật đạo, mà Cư sĩ, Bà la môn cho đến mọi tầng lớp dân chúng cũng đều thật hành được Phật đạo.
(Xem: 20218)
“Hãy tu tập An-na-ban-na niệm. Nếu Tỳ-kheo tu tập An-na-ban-na niệm, tu tập nhiều, thân chỉ tức và tâm chỉ tức, có giác, có quán, tịch diệt, thuần nhất, phân minh tưởng, tu tập đầy đủ...
(Xem: 20400)
“Quý vị khất sĩ! Phép quán niệm hơi thở, nếu được phát triển và thực hiện liên tục, sẽ đem lại những thành quảlợi lạc lớn, có thể làm thành tựu bốn lĩnh vực quán niệm (Tứ Niệm Xứ)...
(Xem: 15144)
Kinh Niệm Xứ, Satipattthana Sutta, là một bài kinh vô cùng quan trọng vì kinh này đề cập đến những đề mục hành thiền nhằm phát triển cả hai, tâm Vắng Lặng (Samatha) và trí tuệ Minh Sát (Vipassana).
(Xem: 15827)
Có một thầy trẻ đến đặt một câu hỏi với Đức Thế Tôn liên quan tới vấn đề ái dục và đã được Đức Thế Tôn trả lời câu hỏi đó bằng tám bài kệ.
(Xem: 23872)
Kinh Bách Dụ, một bộ kinh trong Đại Tạng chuyển tải ý nghĩa thâm diệu bằng những câu chuyện thí dụ rất sâu sắc. Biên soạn: Pháp sư Thánh Pháp; Việt dịch: Thích Nữ Viên Thắng; Hiệu đính: Thiện Thuận
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant