Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

24. Phẩm Tham Ái - Craving (334-359)

16 Tháng Ba 201100:00(Xem: 9943)
24. Phẩm Tham Ái - Craving (334-359)

KINH PHÁP CÚ (DHAMMAPADA)
Đa ngữ: Việt - Anh - Pháp - Đức
Dịch Việt: Hòa thượng Thích Thiện Siêu
Bản dịch Anh ngữ: Hòa thượng NARADA, Colombo, Sri Lanka, 1963, 1971
TỊNH MINH dịch Việt/ thể kệ - Sài Gòn, PL. 2539 - TL. 1995
Sưu tập và hiệu đính: Nguyên Định Mùa Phật Đản PL. 2550, 2006

Phẩm XXIV
TANHAA VAGGA - CRAVING - PHẨM THAM ÁI

334. Nếu say đắm buông lung thì tham ái tăng lên hoài như giống cỏ mạn la mọc tràn lan, từ đời này tiếp đời nọ như vượn chuyền cây tìm trái.

The craving of the person addicted to careless living
grows like a creeper.
He jumps from life to life
like a fruit-loving monkey in the forest. -- 334 

334. Kẻ buông lung phóng dật,
Tham ái tợ dây leo,
Ðời đời vọt nhảy theo,
Như khỉ chuyền hái trái.

334 – Le désir d'un homme livré à une vie négligente croît comme une liane ; 
il saute de vie en vie comme un singe aimant les fruits de la forêt.

334. Wenn ein Mensch achtlos lebt, wächst seine Begierde wie eine Kriechpflanze; Er rennt jetzt hierhin und dann dorthin, als ob er Früchte suchte, wie ein Affe im Wald.

335. Ở thế gian này nếu bị ái dục buộc ràng thì những điều sầu khổ càng tăng, như loài cỏ Bi gặp mưa.

Whomsoever in this world 
this base clinging thirst overcomes,
his sorrows flourish
like well-watered biirana grass. -- 335 

335. Ai sinh sống trên đời,
Bị ái dục lôi cuốn,
Khổ đau mãi tăng trưởng,
Như cỏ Bi gặp mưa.

335 - Quiconque en ce monde, si cette soif indigne et agrippante le vainc, ses chagrins fleurassent comme l'herbe Birana bien arrosée.

335. Wenn jemand von der klebrigen, plumpen Begierde in der Welt überwältigt wird, wachsen seine Sorgen wie wildes Gras nach dem Regen.

336. Ở thế gian này nếu hàng phục được ái dục khó hàng phục, thì sầu khổ tự nhiên rụng như nuớc giọt lá sen.

Whoso in the world overcomes this base unruly craving,
from him sorrows fall away
like water-drops from a lotus-leaf. -- 336

336. Ai sinh sống trên đời,
Hàng phục được tham ái,
Khổ đau sẽ vuột khỏi,
Như nước trượt lá sen.

336 - Quiconque, en ce monde, vainc cette soif indigne et déréglée, les chagrins tombent de lui, comme les gouttes d'eau de la feuille du lotus. 

336. Wenn diese plumpe Begierde, der schwer zu entkommen ist, von jemandem in der Welt überwältigt wird, perlen die Sorgen an ihm ab, wie Wassertropfen an einem Lotusblatt.

337. Đây là sự lành mà ta bảo với các ngươi : Các ngươi hãy dồn sức vào để nhổ sạch gốc ái dục, như người muốn trừ cỏ Bi thì phải nhổ gốc nó; Các ngươi chớ lại để bị ma làm hại như loài cỏ lau gặp cơn nước lũ.

This I say to you:
Good luck to you all who have assembled here!
Dig up the root of craving
like one in quest of biira.na's sweet root.
Let not Maara crush you again and again
as a flood (crushes) a reed. -- 337 

337. Các ngươi họp nhau đây,
Ta có lời dạy này:
Hãy bới gốc tham ái,
Như đào rễ cả Bi,
Ðừng để Ma vương hại,
Như lau bị lụt đầy.

337 - Ceci, je vous le dit ! Bonne chance à vous qui êtes assemblés ici : creusez profond pour déraciner la soif comme quelqu'un en quête de la douce racine de Birana ; Ne laissez pas Mara vous écraser encore et encore, comme le torrent un roseau.

337. Euch allen, die ihr hier versammelt seid, sage ich: viel Glück, grabt die Begierde mit der Wurzel aus, wie das wilde Gras beim Heilwurzel Suchen ; Laßt euch nicht von Mara beugen, wie ein Schilfrohr von einem reißenden Fluß, immer und immer wieder.

338. Đốn cây mà chưa đào hết gốc rễ sâu bền thì cây vẫn sinh ra; đoạn trừ ái dục mà chưa sạch căn gốc thì khổ não vẫn sanh trở lại mãi.

Just as a tree with roots unharmed and firm,
though hewn down, sprouts again,
even so while latent craving is not rooted out,
this sorrow springs up again and again. -- 338 

338. Ðốn cây không đào gốc,
Chồi tược sẽ lên hoài,
Tham ái chưa nhổ rễ,
Khổ đau mãi dằng dai.

338 - Juste comme un arbre aux racines non endommagées et solides, quoique coupé, fera des rejets ; de même, si la soif latente n'est pas déracinée, ce chagrin s'élèvera encore et encore.

338. Wenn seine Wurzel unbeschädigt und stark bleibt, wird ein Baum, auch wenn er gefällt wurde, wieder nachwachsen; In der gleichen Weise kehrt, wenn unterschwellige Begierde nicht mit der Wurzel entfernt wird, dieses Leiden wieder und wieder zurück.

339. Những người có đủ ba mươi sáu dòng ái dục(185), họ mạnh mẽ dong ruỗi theo dục cảnh; Thế nên người có tâm tà kiến hằng bị những tư tưởng ái dục làm trôi giạt hoài.

CT (185): Ái dục có ba thứ : a) Dục ái (kamatanha), b) Hữu ái (Bhavatanha sự ái dục dính líu với thường kiến) c) Phi hữu ái (Vibhavatanha) sự ái dục tương quan với đoạn kiến. Trong sáu căn, ngoài sáu trần, đều là ái, họp thành 12 : Dục ái 12,hữu ái 12, phi hữu ái 12, cộng thành 36 ái dục, 36 ái dục thường lưu động không ngừng như dòng nước, nên gọi là dục lưu.

If in anyone the thirty-six streams (of cravings)
that rush towards pleasurable thoughts are strong,
such deluded person, 
torrential thoughts of lust carry off. -- 339 

339. Ba mươi sáu dòng ái,
Tuôn chảy theo dục trần,
Ý tham dục cuồn cuộn,
Cuốn phăng kẻ mê đần.

339 - En celui en qui les trente six courants de désirs qui coulent vers les objets de plaisir sont forts, des pensées pulsantes, pleines de désir emportent cet homme à la mauvaise compréhension. 

339. Die 36 Ströme der Begierde , die Strömungen der Leidenschaft gründen, tragen ihn, jemanden mit minderwertigen Ansichten, hinfort.

340. Dòng ái dục tuôn chảy khắp nơi(186) như giống cỏ mạn-la mọc tràn lan mặt đất; Ngươi hãy xem giống cỏ bìm leo đó để dùng tuệ kiếm đoạn tận gốc đi.

CT (186). Là từ sáu căn phát ra.

The streams (craving) flow everywhere.
The creeper (craving) sprouts and stands.
Seeing the creeper that has sprung up,
with wisdom cut off root. -- 340

340. Dòng ái dục chảy khắp,
Như dây leo mọc tràn,
Thấy dây leo vừa lan,
Liền dùng tuệ đốn gốc.

340 - De partout coulent les flots de désirs ; Les lianes naissent et demeurent ;
Voyant cette liane qui a surgi, avec Connaissance transcendante (panna), coupez donc les racines. 

340. Sie fließen überall hin, die Ströme, aber die sich verzweigende Schlingpflanze bleibt an ihrem Platz; Wenn ihr nun seht, daß die Schlingpflanze entsprossen ist, schneidet ihr durch Erkenntnis die Wurzel ab.

341. Đời thường vui thích theo ái dục, ưa dong ruỗi lục trần, tuy họ có hướng cầu an lạc, vẫn bị quanh quẩn trong sanh tử vẫy vùng.

In beings there arise pleasures that rush 
(towards sense-objects)
and (such beings) are steeped in craving.
Bent on happiness, they seek happiness.
Verily, such men come to birth and decay. -- 341

341. Kẻ đam mê ái dục,
Say đắm theo lục trần,
Tuy mong cầu an lạc,
Sanh tử vẫn hoại thân.

341 - Vers ces êtres, là, s'élèvent des plaisirs qui se ruent vers les objets des sens et qui sont imbibés de désir ; Ces hommes penchés sur le plaisir, ne cherchant que le bonheur, vont, en vérité, à la naissance et au déclin.

341. Gelockert und geölt sind die Freuden eines Menschen; Leute, die von Verlockungen gefesselt nach Wohlergehen suchen: Sie sind auf dem Weg zu Geburt und Altern.

342. Những người trì trục theo ái dục, vùng vẫy khác nào thỏ bị sa lưới; Càng buộc ràng với phiền não càng chịu khổ lâu dài.

Folk enwrapt in craving are terrified 
like a captive hare.
Held fast by fetters and bonds,
for long they come to sorrow again and again. -- 342 

342. Người bị ái buộc ràng,
Hẳn lo sợ hoang mang,
Như thỏ bị trói chặt,
Ðau khổ mãi cưu mang.

342 - Les hommes, enveloppés par la soif, sont terrifiés comme un lièvre captif ; tenus fermes par les entraves et les lacs, pour longtemps, ils vont vers le chagrin, encore et encore. 

342. Von Begierde umringt hüpfen die Menschen im Kreis herum wie ein Hase, der in eine Schlinge geraten ist; Mit Fesseln und Banden gebunden gelangen sie dann zu Leid, wieder und wieder, lange Zeit.

343. Những người trì trục theo ái dục, vùng vẫy khác nào thỏ bị sa lưới; Hàng Tỷ kheo vì cầu vô dục(187) nên phải tự gắng lìa dục.
CT (187): Chỉ Niết bàn.

Folk, enwrapt in craving, are terrified like captive hare.
Therefore a bhikkhu who wishes 
his own passionlessness (Nibbaana)
should discard craving. -- 343 

343. Người bị ái buộc ràng,
Như thỏ bị trói ngang;
Tỳ kheo cầu Niết bàn,
Phải dứt trừ tham dục.

343 - Les hommes, enveloppés par la soif, sont terrifiés comme un lièvre captif ; 
Par conséquent, un Bhikkhou, qui souhaite l'état sans passion (Nirvana) doit écarter la soif. 

343. Von Begierde umringt hüpfen die Menschen im Kreis herum wie ein Hase, der in eine Schlinge geraten ist; So sollte ein Mönch für sich Begierde auflösen, und nach Nirwana anstreben.

344. Người đã lìa dục xuất gia, vui ở chốn sơn lâm(188) rồi trở lại nhà theo dục(189), ngươi hãy xem hạng người đó là đã được mở ra rồi lại tự trói vào !

CT (188): Lìa thế dục để xuất gia.
CT (189): Xuất gia rồi lại hoàn tục.

Whoever with no desire (for the house-hold)
finds pleasure in the forest (of asceticism)
and though freed from desire (for the household),
(yet) runs back to that very home.
Come, behold that man!
Freed, he runs back into that very bondage. -- 344

344. Cắt ái đi xuất gia,
Khổ hạnh trong rừng già,
Ðã giải thoát dục vọng,
Nhưng lại trở về nhà;
Kìa xem hạng người ấy,
Mở rồi buộc lại ta!

344 - Celui qui, vide de désir, (pour le foyer), est attaché à la forêt de l'ascétisme et étant libre de désir (pour le foyer) retourne en courant à ce même foyer ; Contemple cet homme ! libre, il retourne en courant à ce lien même.

344. Befreit vom Haushalt, los gezogen in den vom Wald, rennt er nun nach Haus; Kommt, schaut euch diesen Menschen an, der befreit war und geradewegs zurück in die gleichen alten Ketten rennt.

345. Đối với người trí, sự trói buộc bằng dây gai, bằng cây, bằng sắt, chưa phải bền chắc, chỉ có lòng luyến ái vợ con, tài sản, mới thật là sự trói buộc chắc bền.

That which is made of iron, wood or hemp,
is not a strong bond, say the wise;
the longing for jewels, ornaments, children, and wives
is a far greater attachment. -- 345 

345. Bậc trí giảng dạy rằng:
Dây đay, gai, gỗ, sắt,
Chưa phải loại buộc chặt,
Ham châu báu vợ con,
Mê trang sức phấn son,
Thứ đó buộc chắc nhất.

345 - Ce n'est pas un lien puissant, dit le sage (dhira), que celui qui est fait de fer, de bois ou de chanvre ; De loin est plus puissante cette soif pour les joyaux et les ornements, les enfants et les épouses. 

345. Das sind keine starken Fesseln, die aus Eisen, Holz oder Gras bestehen, so sagen die Weisen; Hingerissen, bezaubert sein von Juwelen und Schmuck, das Verlangen nach Kindern und Frauen, das sind starke Fesseln.

346. Đối với người trí, những gì dắt người vào sa đọa mới là sự trói buộc chắc bền; Nó hình như khoan dung hòa hoãn mà thật khó lòng thoát ra; Hãy đoạn trừ đừng dính mắc, lìa dục mà xuất gia.

That bond is strong, say the wise.
It hurls down, is supple, and is hard to loosen.
This too the wise cut off, and leave the world,
with no longing, renouncing sensual pleasures. -- 346

346. Bậc trí giảng dạy rằng:
Trói buộc đó rất chắc,
Trì kéo xuống thật chặt,
Khó tháo gỡ vô vàn,
Bậc trí nên cắt ngang,
Từ khước mọi tham ái.

346 - Ce lien est fort, dit le sage (dhira). il jette à bas, il est lâche, il est difficile à délier ; Ceci aussi, ils le coupent et abandonnant les plaisirs sensuels, ils renoncent, sans plus au désir. 

346. Das sind starke Fesseln, welche die einzwängen, elastisch sind und schwer zu lösen; Aber nachdem sie sie durchtrennt haben, gehen die Weisen hinaus, frei von Verlangen, sinnliche Begierde hinter sich lassend.

347. Những người say đắm ái dục, trôi theo ái dục là tự lao mình vào lưới trói buộc, như nhện mắc lưới; Ai dứt được sự buộc ràng, không còn dính mắc, thì sẽ lìa mọi thống khổngao du tự tại (190).

CT (190): Chứng Niết bàn.

Those who are infatuated with lust
fall back into the stream
as (does) a spider into the web spun by itself.
This too the wise cut off and wander,
with no longing, released from all sorrow. -- 347

347. Người đắm say ái dục,
Là tự lao xuống dòng,
Như nhện sa vào lưới,
Do chính nó làm xong;
Bậc trí dứt tham ái,
Ắt thoát khổ, thong dong.

347 - Ceux qui sont enivrés de convoitise tombent dans le courant comme une araignée tomberait dans la toile qu'elle a tissée ; Ceci aussi le sage (dhira) l'a coupé et il erre, sans désir, renonçant à tous chagrins.

347. Jene, die von Leidenschaft gepackt sind, fallen zurück in einen selbst geschaffenen Strom, wie eine Spinne, die sich in ihrem selbstgesponnenen Netz verfangen hat; Aber nachdem sie sie abgeschnitten haben, machen sich die Weisen auf den Weg, frei von Verlangen, alles Leid und allen Verlockungen hinter sich lassend.

348. Bỏ quá khứ, hiện tại, vị lai(191) mà vượt qua bờ kia ; tâm giải thoát hết thảy, không còn bị sanh già.

CT (191): Bỏ sự tham đắm theo ngũ uẩn quá khứ, hiện tạivị lai .

Let go the past. Let go the future.
Let go the present (front, back and middle).
Crossing to the farther shore of existence,
with mind released from everything,
do not again undergo birth and decay. -- 348 

348. Bỏ quá hiện vị lai,
Tâm ý thoát ai hoài,
Vượt sang bờ hiện hữu,
Dứt sanh lão bi ai!

348 - Abandonnez le passé, abandonnez le futur, abandonnez le présent (devant, arrière et milieu) ; Traversant pour aller sur l'autre rive de l'existence avec le mental libéré de toute chose, ne subissez pas de nouveau la naissance et le déclin. 

348. Wenn ihr über die Vergangenheit, Gegenwart und Zukunft hinaus gegangen seid, laßt ihr vorne los, hinten los, dazwischen los; Mit einem Herz / Geist, das überall losläßt, geratet ihr nicht wieder in Geburt und Altern.

349. Những kẻ bị tư tưởng xấu ác làm tao loạn, cầu mong dục lạc thật nhiều; Người mong dục lạc tăng nhiều là tự trói mình thêm bền chắc.

For the person who is perturbed by (evil) thoughts,
who is exceedingly lustful, who contemplates pleasant things, craving increases more and more.
Surely, he makes the bond (of Maara) stronger. -- 349 

349. Kẻ vọng tâm tà ý,
Say đắm theo dục trần,
Tham ái ngày tăng trưởng,
Tự làm dây buộc thân.

349 - Pour la personne qui est agitée par de mauvaises pensées, qui est de fortes passions, qui ne voit que le plaisant, la soif grandit fermement ; vraiment, elle renforce les liens.

349. Bei einem Menschen, der von seinem Denken weiter getrieben wird, in seiner Leidenschaft heftig ist, sich auf das Schöne konzentriert, wächst die Begierde um so mehr; Er ist jemand, der die Fesseln enger macht.

350. Muốn lìa xa ác tưởng, thường nghĩ tới bất tịnh, hãy trừ hết ái dục, đừng để ác ma buộc ràng.

He who delights in subduing (evil) thoughts,
who meditates on "the loathsomeness" (of the body)
who is ever mindful, - it is he who will make an end (of craving). He will sever Maara's bond. -- 350

350. Người thích trừ tà ý,
Quán bất tịnh, niệm thường,
Sẽ đoạn diệt tham ái,
Cắt đứt vòng Ma vương.

350 - Celui qui se réjouit en subjuguant les pensées, qui médite sur l'impureté, celui qui est toujours attentif, celui là mettra une fin au désir ; il coupera le lien de Mara.

350. Aber jemand, der Freude hat am Beruhigen der Gedanken, immer achtsam, die Konzentration auf das Ekelerregende pflegt: Er wird ein Ende der Begierde erreichen, er wird Maras Fesseln durchschneiden.

351. Bước tới chổ cứu kính(192) thì không còn sợ hãi; xa lìa ái dục thì không còn nhiễm ô; nhổ lấy mũi tên sanh hữu thì chỉ còn một thân này là cuối cùng(193).

CT (192) : Chỉ A la hán.
CT (193) : Từ đây không còn luân hồi sanh tử nữa.

He who has reached the goal,
is fearless, is without craving, is passionless,
has cut off the thorns of life.
This is his final body. -- 351 

351. Ðến đích hết sợ hãi,
Ly ái, tham tiêu tùng,
Cắt tiệt gai sanh tử,
Thân này thân cuối cùng.

351 - Celui qui a atteint le But, qui est sans peur, qui est dépourvu de soif, qui est sans passions, qui a coupé les épines de la vie ; ce sien corps est le dernier. 

351. Er hat die Vollendung erreicht, furchtlos, unbefleckt, frei von Begierde und hat die Pfeile des wandelnden Lebens weggeschnitten; Diese körperliche Anhäufung ist seine letzte.

352. Xa lìa ái dục không nhiễm trước, thông đạt từ vô ngại, thấu suốt nghĩa và pháp vô ngại, và thứ lớp của tự cú(194) ; đó là bậc đại trí, đại trượng phu, chỉ còn một thân này là cuối cùng.

CT (194): Câu này theo nguyên văn là : Niruttipada Kovido, dịch thẳng là thông đạt và tha cú ; tức chỉ cho bốn thứ biện giải vô hại (Catupatisambbida) : Nghĩa vô hại (Atha) là thông suốt lý nghĩa ; Pháp vô ngại (Dhamma) là thông suốt giáo pháp như 3 tạng 12 bộ ; Từ vô hại (Nirutti), là thông suốt lời lẽ văn cú ; Biện thuyết vô ngại (Patibhana), là giảng nói (biết thứ lớp của tự, cú, là chỉ môn biện thuyết vô ngại).

He who is without craving and grasping,
who is skilled in etymology and terms,
who knows the grouping of letters and their sequence,
- it is he who is called the bearer of the final body,
one of profound wisdom, a great man. -- 352

352. Ðoạn ái dục, chấp thủ,
Khéo giải từ, ngữ nguyên,
Thấu triệt dạng cú pháp,
Phối hợp chúng liền liền,
Mang sắc thân lần cuối,
Bậc đại nhân, thâm uyên.

352 - Celui qui est dépourvu de soif et libre d'attachement, celui qui est habile en étymologie et en vocabulaire, celui qui connaît le groupement des syllabes et leur assemblage, il est celui qui est appelé le porteur du dernier corps, celui de profonde Connaissance Transcendante, un grand homme. 

352. Frei von Begierde, ohne Ergreifen, scharfsinnig im Ausdruck, die Kombination der Laute kennend, welcher vorher und welcher nachher kommt; Er trägt sein Körper zum letzten Mal, und wird als großer Mensch mit großer Einsicht bezeichnet.

353. Ta đã hàng phục được tất cả, ta đã rõ biết tất cả, ta không nhiễm một pháp nào, ta xa lìa hết thảy, diệt dục mà giải thoát và tự mình chứng ngộ, thì còn ai là thầy ? (195) 

CT (195): Sau khi Phật thành đạo, từ Bồ đề tràng đi tới Lộc dã uyển, giữa đường gặp nhà tu của đạo khác, tên Ưu-ba-ca (Upaka), hỏi Phật rằng : ”Ông xuất gia theo ai ?” “Thầy ông là ai” ? “Ông tin tôn giáo nào ?” Phật liền nói bài trên để trả lời.

All have I overcome, all do I know.
From all am I detached.
All have I renounced.
Wholly absorbed am I in "the destruction of craving".
Having comprehended all by myself,
whom shall I call my teacher? -- 353 

353. Ta hàng phục tất cả,
Ta hiểu rõ ngọn ngành,
Ta rũ sạch các pháp,
Ta đoạn tuyệt mối manh,
Ta diệt ái giải thoát,
Ta liễu ngộ viên thành,
Ai là thầy ta nữa?

353 - "J'ai tout vaincu, je connais tout, De tout je suis détaché, à tout j'ai renoncé. Je suis pleinement libéré par la destruction de la soif. Ayant tout compris par moi-même, qui pourrai - je appeler mon Maître ?" 

353. Allbezwingend, allwissend bin ich, in bezug auf alle Dinge, nicht anhaftend. Alles-aufgebend, freigesetzt in das Aufhören der Begierde: Ich habe alles selber erkannt, wen soll ich als meinen Lehrer bezeichnen?

354. Trong các cách cúng dường, pháp thí là hơn cả ; trong các chất vị, pháp vị là hơn cả ; trong các hỷ lạc, pháp hỷ là hơn cả ; người nào trừ hết mọi ái dục là vượt trên mọi khổ đau.

The gift of Truth excels all (other) gifts.
The flavour of Truth excels all (other) flavours.
The pleasure in Truth excels all (other) pleasures.
He who has destroyed craving overcomes all sorrow. -- 354 

354. Thí nào bằng pháp thí!
Vị nào bằng pháp vị!
Hỷ nào bằng pháp hỷ!
Diệt ái hết khổ lụy!

354 - Le don du Dhamma surpasse tous les dons. 
La saveur du Dhamma surpasse toutes les saveurs. 
Le délice dans le Dhamma surpasse tous les délices. 
Celui qui a détruit la soif surmonte toutes les douleurs. 

354. Ein Dhamma Geschenk überwiegt alle Geschenke; der Geschmack des Dhamma alle Geschmäcker; ein Vergnügen am Dhamma alle Vergnügen; das Aufhören der Begierde alles Leid und Unreinheiten.

355. Tài sản giàu có chỉ làm hại người ngu chứ không phải để cầu sang bờ kia; Người ngu bị tài dục hại mình, như mình đã vì tài dục mà hại người khác.

Riches ruin the foolish,
but not those in quest of the Beyond (Nibbaana).
Through craving for riches,
the ignorant man ruins himself
as (if he were ruining) others. -- 355 

355. Của cải hại kẻ ngu,
Không tìm người trí giác;
Kẻ ngu ham tiền bạc,
Tự hại mình, hại người.

355 - Les richesses ruinent le fou, mais non ceux en quête du « par-delà » ; 
Par la soif des richesses, l'homme sans intelligence se ruine, comme s'il ruinait les autres. 

355. Reichtum ruiniert den Narren, aber nicht jene, die das Jenseitige suchen; Indem er Reichtum begehrt ruiniert sich der Narr ebenso wie andere.

356. Cỏ làm hại ruộng vườn, tham dục làm hại thế nhân; Vậy nên cúng dường cho người lìa tham, sẽ được quả báo lớn.

Weeds are the bane of fields,
lust is the bane of mankind.
Hence what is given to those lustless
yields abundant fruit. -- 356 

356. Cỏ dại hại ruộng đồng,
Tham dục hại thế nhân;
Cúng dường bậc ly dục,
Quả phúc thật vô ngần.

356 - La mauvaise herbe est la souillure des champs ; l'attachement est la souillure de l'homme ; Par conséquent, ce qui est donné à ceux qui sont sans passion porte un grand fruit.

356. Felder werden durch Unkraut verdorben, wie Menschen durch Begierde; Deswegen trägt das, was man denen gibt, die frei von Begierde sind, eine große Ernte.

357. Cỏ làm hại ruộng vườn, sân nhuế làm hại thế nhân;Vậy nên cúng dường cho người lìa sân, sẽ được quả báo lớn.

Weeds are the bane of fields,
hatred is the bane of mankind.
Hence what is given to those rid of hatred
yields abundant fruit. -- 357 

357. Cỏ dại hại ruộng đồng,
Sân hận hại thế nhân;
Cúng dường bậc ly hận,
Quả phúc thật vô ngần.

357 - La mauvaise herbe est la souillure des champs; la haine est la souillure de l'homme ; Par conséquent, ce qui est donné à ceux qui sont libres de haine, porte un grand fruit.

357. Felder werden durch Unkraut verdorben, wie Menschen durch Abneigung; Deswegen trägt das, was man denen gibt, die frei von Abneigung sind, eine große Ernte.

358. Cỏ làm hại ruộng vườn, ngu si sẽ làm hại thế nhân; Vậy nên cúng dường cho ngưới lìa si, sẽ được quả báo lớn.

Weeds are the bane of fields,
delusion is the bane of mankind.
Hence what is given to those rid of craving
yields abundant fruit. -- 358 

358. Cỏ dại hại ruộng động,
Si ám hại thế nhân;
Cúng dường bậc ly ám,
Quả phúc thật vô ngần.

358 - La mauvaise herbe est la souillure des champs, l'illusion est la souillure de l'homme ; Par conséquent, ce qui est donné à ceux qui sont libres d'illusion porte un grand fruit. 

358. Felder werden durch Unkraut verdorben, wie Menschen durch Täuschung; Deswegen trägt das, was man denen gibt, die frei von Täuschung sind, eine große Ernte.

359. Cỏ làm hại ruộng vườn, ái dục làm hại thế nhân; Vậy nên cúng dường cho người lìa dục, sẽ được quả báo lớn.

Weeds are the bane of fields,
craving is the bane of mankind.
Hence what is given to those rid of craving
yields abundant fruit. -- 359 

359. Cỏ dại hại ruộng đồng,
Tham ái hại thế nhân;
Cúng dường bậc ly ái,
Quả phúc thật vô ngần.

359 - La mauvaise herbe est la souillure des champs ; le désir est la souillure de l'homme. Par conséquent, ce qui est donné à ceux qui sont sans désir, porte un grand fruit.

359. Felder werden durch Unkraut verdorben, wie Menschen durch Verlangen; Deswegen trägt das, was man denen gibt, die frei von Verlangen sind, eine große Ernte.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 29911)
Đây là những điều tôi được nghe hồi Đức Thế Tôn còn cư trú gần thành Xá Vệ, tại tu viện Cấp Cô Độc, trong vườn Kỳ Đà. Hôm đó, trời đã vào khuya...
(Xem: 27204)
Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya) là bộ kinh thứ ba trong kinh tạng Pàli (Trường bộ, Trung bộ, Tương Ưng bộ, Tăng Chi bộ, và Tiểu bộ). Bộ kinh là một tập hợp các bài kinh dài ngắn không đều...
(Xem: 21791)
Khi chúng ta thẩm tra hoàn cảnh đôi khi buồn rầu, và thỉnh thoảng vui vẻ, chúng ta khám phá ra rằng có nhiều vấn đề liên hệ với điều ấy.
(Xem: 22260)
Ý nghĩa cận sự namcận sự nữ, cần được hiểu là những cư sĩniềm tin nơi Phật-Pháp-Tăng, trọn đời nguyện phụng sự Tam bảo, luôn luôn sống theo sự hướng dẫn của Tam bảo.
(Xem: 23638)
Đạo Phật được đưa vào nước ta vào khoảng cuối thế kỷ thứ hai do những vị tăng sĩ và những thương gia Ấn Độ và Trung Á tới Việt Nam bằng đường biển Ấn Độ Dương.
(Xem: 20465)
Phật Giáo là đạo Giải Thoát. Giải là cởi mở. Ở đây là "cởi mở" những trói buộc để "thoát" ra khỏi mọi hình thức đau khổ của đời sống.
(Xem: 20069)
Trong 45 năm hoằng pháp độ sinh, Đức Phật đã du hành khắp miền Bắc Ấn độ để giảng dạy con đường giải thoát mà Ngài đã tìm ra. Rất nhiều người đã quy y với Ngài...
(Xem: 21960)
Phật Giáo là một tôn giáo có khoảng 300 triệu tín đồ trên khắp thế giới. Danh từ Phật Giáo (Buddhism) phát nguồn từ chữ "buddhi", có nghĩa "giác ngộ", "thức tỉnh".
(Xem: 24779)
Mục tiêu của Kinh Bát Đại nhân Giác là phát triển trí tuệ, đoạn tận phiền não, ô nhiễm, lậu hoặc để chứng đắc quả vị giải thoát tối hậu. Như quán niệmđại nguyệntrí tuệ phát sanh.
(Xem: 19017)
Khi biên soạn tập sách này, chúng tôi đặc biệt nghĩ đến những Phật tử sơ phát tâmbước đầu tìm hiểu giáo lý của đạo Phật trong một bối cảnh đa văn hoá và nhiều truyền thống tôn giáo.
(Xem: 24794)
Trong nguyên bản tiếng Pāli, sách nói rằng những cuộc đối thoại giữa vua Milinda và ngài Nāgasena đã diễn ra năm trăm năm sau khi Đức Phật nhập Niết Bàn.
(Xem: 31013)
Tu Ðạo là cần phải "quay trở lại." Nghĩa là gì? Tức là phải nhường cho người việc tốt lành, còn mình thì nhận phần hư xấu--xả tiểu ngã để thành tựu đại ngã.
(Xem: 24013)
Quả khổ chuyển theo nghiệp. Nghiệp chuyển theo tâm. Chỉ cần soi sáng tâm là hết khổ. Vì thế, bức tranh của Vòng luân hồi hay Con quỷ vô thường này rất quan trọng...
(Xem: 27788)
Những gì xảy ra trong thế giới này đều bị qui luật Nhân quả chi phối. Mọi thứ xuất hiện ở đời đều có nhân duyên. Hạnh phúcthế gian hay Niết bàn của người tu đạo không ra ngoài qui luật ấy.
(Xem: 26558)
Tâm vốn không – lặng, nhơn pháp mà lập danh. Tịnh pháp là người, trời, Thanh văn, Duyên giác, Bố tát và Phật. Nhiễm phápA tu la, bàng sanh, địa ngục, quỉ thú.
(Xem: 21380)
Bộ kinh Milindapanha xuất hiện vào khoảng năm trăm năm sau Phật Niết bàn, do ngài Pitakaculàbhaya ở trung Ấn độ trước thuật bằng tiếng Pàli. Nội dung kể lại những câu hỏi, đáp giữa vua Milinda và tỳ kheo Nàgasena.
(Xem: 23250)
Quyển ''Na-Tiên Tì-kheo Kinh'' là một bộ Luận ghi bằng tiếng Pali, rất nổi danh, được phiên-dịch ra nhiều thứ tiếng: tiếng Hán, tiếng Việt, tiếng Miến, tiếng Thái, tiếng Tích-lan, tiếng Anh, tiếng Pháp, v.v.
(Xem: 38180)
Quyển sách nhỏ này được viết ra nhằm mục đích giới thiệu với quý độc giả đang đi tìm giải thoát và nhất là thích tu thiền, một phương pháp hành thiền mà ít người để ý, đó là pháp Tứ Niệm Xứ.
(Xem: 18817)
Khi mới đến một vùng đất hoang để khai khẩn, mảnh đất đó có thể làm cho ta nản lòng vì cỏ gai và chướng ngại vật đầy dẫy. Ta cần phải đào, phải bứng, phải chặt, phải cày, phải bừa.
(Xem: 18448)
Ma-ha-diễn là pháp tạng sâu xa của chư Phật mười phương ba đời, vì người lợi căn đại công đức mà nói... Thích Thanh Từ
(Xem: 20008)
Tổ Sư thiền Việt Nam đã thất truyền trên hai trăm năm. Đến năm 1977, Hòa thượng hoằng dương Tổ Sư thiền và tổ chức Thiền thất đầu tiên tại Việt Nam.
(Xem: 19065)
Bản văn này chỉ giới thiệu những điểm chủ yếu có liên quan đến triết học Trung Quán một cách hết sức đơn giản, dù vậy, vẫn bao hàm được tất cả mọi yếu điểm cốt lõi của hệ phái Triết học này.
(Xem: 23205)
Viết về một triết học là đặt ra các câu hỏi về những vấn đề được bàn đến trong triết học đó. Trong trường hợp này, chúng ta thử viết một bài nghiên cứu mang tính phê bình về triết học Thế Thân.
(Xem: 23917)
Ở đây, nội dung của tập sách này chỉ giới thiệu một cách khái quát về các thể loại văn học của kinh điển và một số thể loại ngôn ngữ được dùng trong kinh điển.
(Xem: 22845)
Toàn bộ kinh Đại Bát Niết-bàn dày hơn 4500 trang, riêng phần Việt dịch chiếm gần 1700 trang; mỗi đoạn mỗi câu trong đó đều hàm chứa những ý tứ sâu xa huyền diệu không dễ gì hiểu thấu qua một vài lần đọc.
(Xem: 22953)
Chúng sinh đau khổ, trôi lăn trong sinh tử luân hồi cũng chỉ vì cái Ta, cho cái Ta có thật rồi bám víu vào nó. Trong đạo Phật gọi đây là bệnh chấp Ngã.
(Xem: 29617)
Tập Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikàya) gồm 152 kinh tất cả, chia thành 3 tập: tập I, gồm 50 Kinh đầu, tập II gồm 50 Kinh tiếp và tập III, gồm 52 Kinh chót.
(Xem: 20655)
Quá khứ không truy tìm Tương lai không ước vọng. Quá khứ đã đoạn tận, Tương lai lại chưa đến...
(Xem: 18737)
Thường thì những mối bận tâm thế tục sẽ chỉ mang lại đau khổthất vọng trong đời này và đời sau. Những sự xuất hiện của sinh tử thì chẳng có gì là bền vững, luôn luôn thay đổi và vô thường...
(Xem: 15864)
Kinh Bát Đại Nhân Giác bố cục thành ba phần: Phần mở đầu chỉ một câu đơn giản như là giới thiệu tám điều giác ngộ; Phần hai là nội dung tám điều giác ngộ ấy...
(Xem: 18878)
Sự tịnh hóa của Kim Cương thừa nói riêng và con đường Kim Cương thừa nói chung căn cứ vào trí huệ đại lạctrí huệ tánh Không. Nhờ và bằng trí huệ đại lạctrí huệ tánh Không mà tất cả nghiệp lực được tịnh hóa.
(Xem: 19708)
Phật giáo là một sự thực tập để đối trị khổ đau. Phật nói “ta chỉ dạy về khổ đau và vượt thoát khổ đau” [3] . Ðiều này đã được Phật phát biểu trong công thức của bốn sự thực thâm diệu [tứ diệu đế].
(Xem: 20181)
Thế nào gọi là Phật Lý Căn Bản? – Giáo lý chính yếu của Phật giáo, tóm lược các quan điểm trong ba tạng (Tripitaka).
(Xem: 19971)
Khi Đức Phật tỉnh thức bước ra khỏi cơn mê mà chúng ta vẫn còn đang chìm đắm, Ngài đã nhận thức được sự thực rốt ráo của muôn vật y như chân tướng của chúng.
(Xem: 18144)
Hãy dọn tâm trí vô tư để nhìn thấy khoa học, khoa học là đề tài thảo luận của chúng ta. Khoa học là nơi gặp gỡ của chúng ta.
(Xem: 22984)
Thấy chúng sinh phàm tình mãi trầm chìm trong phiền não, nhiễm ô, thiếu chính niệm và kiềm thúc thân tâm, Đức Như Lai từ bi trí tuệ đã khai thị rất nhiều phương cách...
(Xem: 34205)
Kinh Pháp Cú (Dhammapada) là một trong 15 quyển kinh thuộc Tiểu Bộ Kinh (Khuddaka Nikaya) trong Kinh tạng Pali (Suttanta Pitaka). Ðây là một quyển kinh Phật giáo phổ thông nhất...
(Xem: 16444)
Xuất bản lần đầu vào năm 1995 (tái bản 2001), “Phật Giáo và Đạo Đức Sinh Học” (Buddhism and Bioethics) là một đóng góp có ý nghĩa của Damien Keown* cho Phật giáo về một đề tài chưa được giới Phật giáo nghiên cứu nhiều trước đó.
(Xem: 16946)
Luận thuyết được trình bày ở đây, dành cho những người ước muốn rút ra tinh túy của đời người được phú bẩm những nhàn nhã và thuận lợi, là luận thuyết được gọi là Các Giai đoạn của Con Đường Giác ngộ (Lamrim).
(Xem: 39299)
"Con đường Thiền Chỉ Thiền Quán” đã được Ngài Guṇaratana trình bày một cách khúc chiết, rõ ràng có thể giúp cho những ai muốn nghiên cứu tường tận chỗ đồng dị, cộng biệt, sinh khắc của hai pháp môn này...
(Xem: 26118)
Tâm không có màu sắc hoặc hình tượng để nhận ra được nó, nhưng nó thì tuyệt đối trống rỗng và nhận biết sáng tỏ thấu suốt hoàn toàn. (= viên minh)- đó là tự tính của tâm bạn.
(Xem: 20131)
“Phật giáo khái luận” là một tác phẩm rất có giá trị của cư sĩ Huỳnh Sĩ Phục bên Trung Quốc, lời lẽ tuy vắn tắt, nhưng đã bao hàm tất cả yếu nghĩa của các Tôn hiện hànhTrung Quốc.
(Xem: 18880)
Kinh "Chiếc lưới ái ân" được dịch từ kinh Pháp Cú, Hán Tạng. Chữ "ái ân" nằm ngay trong bài kệ thứ ba của kinh, câu “Nhân vi ân ái hoặc”.
(Xem: 24099)
Có thể nói rằng "Tánh Không luận" là một hệ thống triết học đặc thù của Phật giáo trong thời kỳ phát triển. Sự xuất hiện của nó như là một dấu ngoặc vĩ đại...
(Xem: 29175)
Nếu một người thiện nam hay tín nữ thực hànhhoàn thành Năm Thực Tập Chính Niệm, người ấy cuối cùng sẽ đạt được sự vãng sinh về vùng đất Hòa Hòa Bình và An Lạc...
(Xem: 22926)
Trước khi thực sự bắt đầu nuôi dưỡng điều được gọi là Sáu Hạnh Ba-la-mật, bạn phải phát triển động thái vị tha của tâm thức hay là hành xử của bồ-tát. Bồ-tát là người mà đã hoàn toàn từ bỏ quyền lợi tự ngã của mình...
(Xem: 30990)
Bài văn này được thiền sư Quy Sơn Linh Hựu viết ra nhằm sách tấn việc tu học của đồ chúng, nên gọi là văn cảnh sách, và lấy tên ngài để làm tựa. Từ xưa nay vẫn gọi là “Quy Sơn cảnh sách văn”.
(Xem: 21043)
Chính bộ Kinh quý báu này mở rộng cửa giải thoát cho cả hai hạng người xuất giatại gia nhập vào Pháp Môn Bất Nhị, trở về Bản Tánh Không Hai.
(Xem: 26884)
Duy Ma Cật tức là tên của ông Duy Ma Cật. Mà Duy Ma Cật là chữ Phạn. Trung Hoa dịch là Tịnh Danh. Cũng dịch là Vô Cấu. Tịnh Danh: Chữ tịnh là trong sạch.
(Xem: 20700)
Như ta biết, Tứ diệu đế là bài thuyết pháp đầu tiên của Phật sau khi thành Đạo cho năm anh em A nhã Kiều Trần Như, diễn ra tại vườn Lộc Uyển, về phía bắc thành Ba la nại.
(Xem: 26286)
Thật ra, nếu các bạn không có sự hiểu biết về Tứ diệu đế cũng như chưa tự mình thể nghiệm chân lý của lời dạy này thì các bạn sẽ không thể thực hành Phật pháp.
(Xem: 23356)
Đọc “Tổng Quan Những Con Đường Của Phật Giáo Tây Tạng”, chúng ta sẽ thấy đức Dalai Lama là một bậc Đại Tri Viên, ngài chỉ rõ tất cả mọi con đường để chúng thấy rõ, nhất là con đường Tantra...
(Xem: 19839)
Muốn có sắc như là sắc, thì người ta phải cộng hay trừ đi sắc với không, chẳng hạn, 1 + 0 = 1. Như vậy không, tức là biệt thể để sắc như là sắc, để không như là không...
(Xem: 24702)
Kinh Duy Ma Cật bất khả tư nghì, tuyệt diệu cùng tột, ý chỉ thâm huyền, chẳng phải lời nói có thể diễn tả. Siêu việt tam không (Nhơn không, Pháp không, Không không)... Tỳ Kheo Thích Duy Lực
(Xem: 30056)
Ðọc vào kinh ta nhận thấy chẳng những hàng xuất gia mới thật hành được Phật đạo, mà Cư sĩ, Bà la môn cho đến mọi tầng lớp dân chúng cũng đều thật hành được Phật đạo.
(Xem: 20246)
“Hãy tu tập An-na-ban-na niệm. Nếu Tỳ-kheo tu tập An-na-ban-na niệm, tu tập nhiều, thân chỉ tức và tâm chỉ tức, có giác, có quán, tịch diệt, thuần nhất, phân minh tưởng, tu tập đầy đủ...
(Xem: 20437)
“Quý vị khất sĩ! Phép quán niệm hơi thở, nếu được phát triển và thực hiện liên tục, sẽ đem lại những thành quảlợi lạc lớn, có thể làm thành tựu bốn lĩnh vực quán niệm (Tứ Niệm Xứ)...
(Xem: 15164)
Kinh Niệm Xứ, Satipattthana Sutta, là một bài kinh vô cùng quan trọng vì kinh này đề cập đến những đề mục hành thiền nhằm phát triển cả hai, tâm Vắng Lặng (Samatha) và trí tuệ Minh Sát (Vipassana).
(Xem: 15848)
Có một thầy trẻ đến đặt một câu hỏi với Đức Thế Tôn liên quan tới vấn đề ái dục và đã được Đức Thế Tôn trả lời câu hỏi đó bằng tám bài kệ.
(Xem: 23928)
Kinh Bách Dụ, một bộ kinh trong Đại Tạng chuyển tải ý nghĩa thâm diệu bằng những câu chuyện thí dụ rất sâu sắc. Biên soạn: Pháp sư Thánh Pháp; Việt dịch: Thích Nữ Viên Thắng; Hiệu đính: Thiện Thuận
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant