Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

7. Tâm siêu thế

07 Tháng Năm 201100:00(Xem: 17293)
7. Tâm siêu thế

VI DIỆU PHÁP TOÁT YẾU

Nārada Mahā Thera
Phạm Kim Khánh dịch

Chương II: TÂM SỞ

Lokuttara-Cittāni
Tâm siêu thế

11.

Katham?

(a) Lokuttaresu tāva aṭṭhasu paṭhamajjhānikacittesu Aññasamānā terasa cetasikā Appamaññāvajjitā tevīsati Sobhanacetasikā c'āti chattiṁsa dhammā saṅgahaṁ gacchanti.

(b) Tathā Dutiyajjhānikacittesu Vitakkavajjā.

(c) Tatiyajjhānikacittesu Vitakka-Vicāravajjā.

(d) Catutthajjhānikacittesu Vitakka-Vicāra-Pītivajjā.

(e) Pañcamajjhānikacittesu'pi Upekkhāsahagatā te eva saṅgayhanti'ti sabbathā'pi aṭṭhasu Lokuttaracittesu Pañcamajjhānavasena pañcadhā'va saṅgaho hotī'ti.

Chattiṁsa pañcatiṁsā ca -- catuttiṁsa yathākkamaṁ
Tettiṁsadvayam'iccevaṁ -- pañcadhānuttare ṭhitā.

§11. Bằng cách nào?

(a) Trước tiên, trong tám loại tâm Sơ Thiền Siêu Thế có ba mươi sáu tâm sở phối hợp như sau: Mười ba tâm Aññasamānas, Bất Ðồng (tức 7 Phổ Thông và 6 Riêng Biệt) và hai mươi ba tâm sở Ðẹp, ngoại trừ hai tâm sở Vô Lượng [12]. (13 + 23 = 36).

(b) Cùng thế ấy, trong tâm Nhị Thiền Siêu Thế, tất cả những tâm sở kể trên, ngoại trừ tâm sở Tầm. [13]

(c) Trong Tam Thiền (tất cả), ngoại trừ Tầm và Sát.

(d) Trong Tứ Thiền (tất cả) ngoại trừ Tầm, Sát và Phỉ.

(e) Trong loại tâm Ngũ Thiền liên hợp với Xả, tất cả những tâm sở trên, ngoại trừ Tầm, Sát, Phỉ và Lạc.

Như vậy, trong mỗi phương cách, sự phối hợp của những tâm sở phát sanh trong tám loại tâm Siêu Thế chia làm năm phần, tùy theo năm tầng Thiền (Jhānas).

Theo thứ tự, có ba mươi sáu, ba mươi lăm, ba mươi bốn, và ba mươi ba trong hai trường hợp cuối cùng.

Ðó là năm phương cách mà các tâm sở phát sanh trong những loại tâm Siêu Thế.

Ghi chú:

[13] Trong tầng Nhị Thiền, tâm sở Tầm, Vitakka, bị loại trừ. Trong các tầng Thiền còn lại những tâm sở khác cũng lần lượt bị loại cùng một thế ấy.

[12] Bởi vì đối tượng của các tâm sở Vô Lượngchúng sanh, trong khi đối tượng của tâm Siêu ThếNiết Bàn.

Chú Giải:

52. Aniyatayogi và Niyatayogi, tâm sở Không Cố Ðịnh và tâm sở Cố Ðịnh.

Trong năm mươi hai tâm sở, có mười một được gọi là Aniyatayogi, Không Cố Ðịnh. Những tâm sở nầy phát sanh riêng rẽ trong những loại tâm khác nhau, bởi vì đối tượng riêng biệt của mỗi tâm đều khác nhau. Chúng có thể phát sanh hay không phát sanh trong những loại tâm liên hệ với chúng. Thí dụ Ganh Tỵ, Xan ThamPhóng Dật phải phát sanh trong những loại tâm liên hợp với bất toại nguyện. Một trong ba tâm sở trên phải phát sanh vào một lúc nhất định. Tất cả ba không phát sanh cùng một lúc.

Ngoài ra, ba loại tâm nầy không nhất thiết phải hiện hữu trong một loại tâm tương tợ. Cùng thế ấy, ba tâm Tiết Chế, hai tâm Vô Lượng, Ngã Mạn, Hôn TrầmThụy Miên.

Bốn mươi mốt tâm sở còn lại được gọi là Niyatayogi, tâm sở Cố Ðịnh. Các tâm sở nầy luôn luôn -- một cách cố định, bất di dịch -- phát sanh trong những loại tâm liên hệ với chúng.

53. Virati, Tiết Chế

Ba tâm sở nầy chỉ được thấy hiện hữu chung trong tâm Siêu Thế, vì chúng là ba chi (Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, Chánh Mạng) của Bát Chánh Ðạo. Ba loại tâm nầy không thể phát sanh chung trong các loại tâm thuộc Sắc GiớiVô Sắc Giới, cũng không thể hiện hữu chung trong những tâm Hành (Kriyā) và tâm Quả (Vipāka) thuộc Dục Giới. Ba tâm nầy liên quan đến ba hình thức tiết chếlánh xa hành động bất thiện trong lời nói, việc làm, và lối nuôi mạng. Như vậy, các tâm sở nầy chỉ phát sanh một cách riêng rẽ trong tám loại tâm Thiện, tùy theo loại tiết chế nào mà ta thực hành.

Những tiết chế nầy chỉ phát sanh với đầy đủ năng lực trong các loại tâm Siêu Thếcác loại tâm Bất Thiện đối nghịch với những tiết chế ấy đều đã bị tiêu trừ trọn vẹn. Trong những loại tâm Thiện thuộc Dục Giới chỉ có sự chế ngự tạm thời các tâm Bất Thiện đối nghịch.

Vì tâm Quả thuộc Dục Giới (Kāmāvacara-Vipāka-cittas) chỉ là những hậu quả, không thể phát sanh trong những tâm Tiết Chế. Chỉ có những vị A La Hán mới chứng nghiệm các tâm Hành (Kriyā-cittas), vì lẽ ấy tâm sở Tiết Chế không thể phát sanh trong tâm Hành. Các Tiết Chế không phát sanh trong những loại tâm thuộc Sắc GiớiVô Sắc Giớitác dụng của các Tiết Chế là thanh lọc tâm, mà trong những cảnh Sắc và Vô Sắc thì không có nhu cầu ấy.

54. Appamaññā, Vô Lượng

Trong bốn tâm sở Vô Lượng chỉ có hai được ghi nhận ở đây. Hai tâm sở kia đã được đề cập đến ở một nơi khác.

Phải ghi nhận rằng đối tượng của những tâm Vô Lượng ấy là chúng sanh. Vì lẽ ấy các tâm sở nầy không thể phát sanh trong những loại tâm Siêu Thế mà đối tượng là Niết Bàn.

Như vậy không có nghĩa rằng chư vị A La Hán và các vị Thánh Nhân khác không có những phẩm hạnh nầy, mà chỉ có nghĩa rằng các tâm sở nầy không có mặt trong các tâm Ðạo và Quả.

Các Vô Lượng tâm cũng không phát sanh trong Ngũ Thiền vì ở đây thọ là Xả, Upekkhā. Các loại tâm thuộc Vô Sắc Giới cũng liên hợp với thọ Xả nên không thể có tâm sở Vô Lượng đồng phát sanh. Trong tám tâm Hành (Kriyā-cittas) mà chỉ những vị A La Hán mới chứng nghiệm, có hiện hữu tâm Vô Lượng, vì các Ngài cũng rải những tư tưởng Bi và Hỷ đến tất cả chúng sanh.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 15042)
Đại chánh tân tu số 0070, Hán dịch: Thích Pháp Cự, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13485)
Đại chánh tân tu số 0068, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15179)
Đại chánh tân tu số 0069, Hán dịch: Pháp Hiền, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 16564)
Luận Du Già Sư Địa (Phạn: Yogacàrabhùmi – sàtra), tác giảBồ tát Di Lặc (Maitreya) thuyết giảng, Đại sĩ Vô Trước (Asànga) ghi chép, Hán dịch là Pháp sư Huyền Tráng (602 -664)... Nguyên Hiền
(Xem: 13255)
Đại chánh tân tu số 0067, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12613)
Đại chánh tân tu số 0066, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13506)
Đại chánh tân tu số 0065, Hán dịch: Thích Pháp Cự, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13461)
Đại chánh tân tu số 0064, Hán dịch: Thích Pháp Cự, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12798)
Đại chánh tân tu số 0063, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 12089)
Đại chánh tân tu số 0063, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12012)
Đại chánh tân tu số 0062, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12688)
Đại chánh tân tu số 0061, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11534)
Đại chánh tân tu số 0060, Hán dịch: Huệ Giản; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11824)
Đại chánh tân tu số 0059, Hán dịch: Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11188)
Đại chánh tân tu số 0058, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13324)
Đại chánh tân tu số 0057, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13208)
Đại chánh tân tu số 0056, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11621)
Đại chánh tân tu số 0055, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12209)
Đại chánh tân tu số 0054, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12383)
Đại chánh tân tu số 0052, Hán dịch: Thí Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11998)
Đại chánh tân tu số 0051, Hán dịch: Khuyết Danh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12774)
Đại chánh tân tu số 0050, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12403)
Đại chánh tân tu số 0048, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12230)
Đại chánh tân tu số 0047, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12307)
Đại chánh tân tu số 0046, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12048)
Đại chánh tân tu số 0045, Hán dịch: Pháp Hiền, Thí Quang Lộc Khanh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11964)
Đại chánh tân tu số 0044, Hán dịch: Khuyết Danh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11254)
Đại chánh tân tu số 0043, Hán dịch: Huệ Giản; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11401)
Đại chánh tân tu số 0042, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12400)
Đại chánh tân tu số 0041, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12491)
Đại chánh tân tu số 0040, Hán dịch: Ðàm Vô Sấm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12020)
Đại chánh tân tu số 0039, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12992)
Đại chánh tân tu số 0038, Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12074)
Đại chánh tân tu số 0037, Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12629)
Đại chánh tân tu số 0036, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13041)
Đại chánh tân tu số 0035, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13978)
Đại chánh tân tu số 0034, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12768)
Đại chánh tân tu số 0033, Hán dịch: Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14888)
Đại chánh tân tu số 0032, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11943)
Đại chánh tân tu số 0031, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12200)
Đại chánh tân tu số 0030, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12906)
Đại chánh tân tu số 0029, Hán dịch khuyết danh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12783)
Đại chánh tân tu số 0028, Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14808)
Đại chánh tân tu số 0027, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12787)
Đại chánh tân tu số 0022, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15426)
Đại chánh tân tu số 0021, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12609)
Đại chánh tân tu số 0020, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13243)
Đại chánh tân tu số 0018, Hán dịch: Pháp Thiên; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14276)
Đại chánh tân tu số 0017, Hán dịch: Chi Pháp Ðộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15579)
Đại chánh tân tu số 0016, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13761)
Đại chánh tân tu số 0015, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13156)
Đại chánh tân tu số 0014, Hán dịch: Sa Môn An Thế Cao, Việt dịch: Thích Chánh Lạc và Tâm Hạnh
(Xem: 13594)
Kinh Bát Nê Hoàn (Đại Chánh Tân Tu số 0006) - Thích Chánh Lạc dịch
(Xem: 12509)
Kinh Phật Bát Nê Hoàn (Đại Chánh Tân Tu số 0005) - Bạch Pháp Tổ; Thích Chánh Lạc dịch
(Xem: 12098)
Kinh Thất Phật Phụ Mẫu Tánh Tự (Đại Chánh Tân Tu số 0004) - Thích Chánh Lạc dịch
(Xem: 12924)
Kinh Phật Tỳ Bà Thi (Đại Chánh Tân Tu số 0003) Hán Dịch: Tống Pháp Thiên, Việt dịch: Thích Tâm Hạnh
(Xem: 13019)
Kinh Thất Phật (Đại Chánh Tân Tu số 0002) Hán Dịch: Tống Pháp Thiên, Việt dịch: Thích Tâm Hạnh
(Xem: 13254)
Đức Phật dạy: Ai muốn tin Ta, làm đệ tử Ta, cần phải đủ trí quán sát, mới tin; không rõ nguyên nhân Ta, mà tin Ta ấy là phỉ báng Ta... HT Thích Hành Trụ dịch
(Xem: 21360)
Thiện Ác Nghiệp Báo (Chư Kinh Yếu Tập) Đại Chánh Tân Tu số 2123 - Nguyên tác: Đạo Thế; Thích Nguyên Chơn dịch
(Xem: 143755)
Đại Tạng Việt Nam bao gồm 2372 bộ Kinh, Luật và Luận chữ Hán và tất cả đã kèm Phiên âm Hán Việt...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant