Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

08. Chấp Tâm Không Dính Dáng Vào Đâu Tất Cả

22 Tháng Mười Một 201200:00(Xem: 11076)
08. Chấp Tâm Không Dính Dáng Vào Đâu Tất Cả

Tây Tạng Tự - Bình Dương

KINH THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG
Người dịch: Thubten Osall Lama - Nhẫn Tế Thiền Sư


PHẦN THỨ HAI: PHẦN CHÁNH TÔNG

CHƯƠNG I: CHỈ BÀY CHÂN TÂM

MỤC MỘT: GẠN HỎI CÁI TÂM

VIII. CHẤP TÂM KHÔNG DÍNH DÁNG VÀO ĐÂU TẤT CẢ

Kinh: Ông Anan bạch Phật: “Thưa Thế Tôn, trước đây, tôi thấy Phật với bốn đại đệ tửĐại Mục Kiền Liên, Tu Bồ Đề, Phú Lâu NaXá Lợi Phất cùng chuyển Pháp luân, Phật thường dạy: cái Tâm Tánh Hiểu Biết Phân Biệt cũng chẳng ở trong, cũng chẳng ở ngoài, cũng chẳng ở chính giữa, đều không ở chỗ nào cả, tất cả không dính bám, tạm gọi là tâm. Nay tôi không dính bám, thì gọi là tâm chăng?”

Phật bảo Ông Anan: “Ông nói “Cái tâm Tánh Hiểu Biết Phân Biệt đều không ở đâu tất cả”. Vậy các vật tượng thế gian như hư không và các loài dưới nước, trên đất, bay, chạy, nghĩa là tất cả sự vật mà ông cho là không dính bám đó, là có hay không có? Không có, thì đồng với lông rùa sừng thỏ, có gì để gọi là không dính bám? Đã có cái không dính bám thì không thể gọi là không. Không có tướng thì tức là không, chẳng phải không mà lại có tướng. Có tướng thì có chỗ ở, làm sao lại không dính bám được?

Vậy, nên biết rằng ông nói cái không dính bám vào đâu tất cả là tâm hiểu biết, thật không có lẽ đó”.

Thông rằng: Cái không dính bám của Ông Anan dẫn ra đó, chưa từng chẳng phải. Nhưng hiểu cho rõ hai chữ “Tất cả”, thì cái “Vô Trước” ấy là đối với Cảnh mà có. Cảnh mà có thì có vô trước, còn cả hai đều không có, thì hóa ra đoạn diệt! Nói sao cũng mâu thuẫn. Nếu tất cả vật tượng đều không có, thì còn có chỗ nào nữa để mà không dính bám? Mà đã có Cái không dính bám thì vật tượng không thể nói là không có! Nếu khôngTướng không dính bám, thì mới có thể nói là không có tất cả vật tượng. Có Sự không dính bám, tức là có Tướng rồi. Có tướng không dính bám, tức là có tâm ở đó rồi. Tâm đó ở Chỗ không dính bám thì sao lại gọi là “Đều không ở chỗ nào cả”. Tâm đã có chỗ ở thì sao lại nói là “Không dính bám”? Trước thì ở nơi cái Năng để làm rõ cái Sở, chẳng thể gọi là không có. Tiếp sau, là dùng cái Sở để làm rõ cái Năng; cái Tướng đã có ắt phải có cái hiện hữu, nên cái nghĩa Vô trước không thành được.

Xưa, Nghiêm Dương tôn giả hỏi Tổ Triệu Châu [Người xứ Tào Châu, học xét ở Quan Âm Viện, xứ Triệu Châu. Kế pháp Tổ Nam Tuyền. Tổ có nhiều công án truyền đạo]: “Một vật chẳng có đem lại thì như thế nào?”

Tổ Châu rằng : “Buông bỏ đi”.

Ông Nghiêm rằng : “Một vật chẳng có đem lại, thì buông bỏ cái gì?”

Tổ Châu nói rằng : “Thế thì vác lên mà đi!”

Tôn giả nghe xong, đại ngộ.

Ngài Hoàng Long [Tổ Phổ Giác thiền sư, tên Huệ Nam, ở núi Hoàng Long. Thọ pháp Tổ Từ Minh Viên thiền sư ở Hoàng Long. Tổ để lại nhiều sự tích] tụng rằng:

“Một vật chẳng mang lại

Hai vai vác chẳng nổi

Vừa nghe, rõ lỗi mình

Trong lòng vui không xiết

Độc ác đã quên rồi

Rắn cọp là tri kỷ

Rỗng rang ngàn trăm năm

Gió mát chưa ngừng thổi”.

Ngài Thiên Đồng tụng rằng:

Chẳng ngờ tế hạnh trước trao tay

Từ rõ lòng quê, thẹn gõ đầu

Phá thoát, ngang lưng rìu cán mục

Rửa trong (sạch) phàm cốt, với tiên chơi”.

Bài tụng này thì Vô Trước cũng không, nên tự do, tự tại. Phần nhiều đều ở nơi cảnh, thì thấy có Vô Trước, lìa Cảnh tức là không Vô Trước. Ở nơi Tánh thấy Vô Trước, thì cái Vô Trước đó tức là Tự Tánh. Dầu còn chỉ một cái ý Vô Trước, bèn là hỏng hết vậy.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 15053)
Đại chánh tân tu số 0070, Hán dịch: Thích Pháp Cự, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13498)
Đại chánh tân tu số 0068, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15207)
Đại chánh tân tu số 0069, Hán dịch: Pháp Hiền, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 16591)
Luận Du Già Sư Địa (Phạn: Yogacàrabhùmi – sàtra), tác giảBồ tát Di Lặc (Maitreya) thuyết giảng, Đại sĩ Vô Trước (Asànga) ghi chép, Hán dịch là Pháp sư Huyền Tráng (602 -664)... Nguyên Hiền
(Xem: 13270)
Đại chánh tân tu số 0067, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12628)
Đại chánh tân tu số 0066, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13518)
Đại chánh tân tu số 0065, Hán dịch: Thích Pháp Cự, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13491)
Đại chánh tân tu số 0064, Hán dịch: Thích Pháp Cự, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12809)
Đại chánh tân tu số 0063, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 12111)
Đại chánh tân tu số 0063, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12033)
Đại chánh tân tu số 0062, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12702)
Đại chánh tân tu số 0061, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11556)
Đại chánh tân tu số 0060, Hán dịch: Huệ Giản; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11836)
Đại chánh tân tu số 0059, Hán dịch: Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11205)
Đại chánh tân tu số 0058, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13342)
Đại chánh tân tu số 0057, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13229)
Đại chánh tân tu số 0056, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11636)
Đại chánh tân tu số 0055, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12227)
Đại chánh tân tu số 0054, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12396)
Đại chánh tân tu số 0052, Hán dịch: Thí Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12026)
Đại chánh tân tu số 0051, Hán dịch: Khuyết Danh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12788)
Đại chánh tân tu số 0050, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12411)
Đại chánh tân tu số 0048, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12257)
Đại chánh tân tu số 0047, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12319)
Đại chánh tân tu số 0046, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12056)
Đại chánh tân tu số 0045, Hán dịch: Pháp Hiền, Thí Quang Lộc Khanh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11975)
Đại chánh tân tu số 0044, Hán dịch: Khuyết Danh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11266)
Đại chánh tân tu số 0043, Hán dịch: Huệ Giản; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11408)
Đại chánh tân tu số 0042, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12412)
Đại chánh tân tu số 0041, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12502)
Đại chánh tân tu số 0040, Hán dịch: Ðàm Vô Sấm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12032)
Đại chánh tân tu số 0039, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13000)
Đại chánh tân tu số 0038, Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12099)
Đại chánh tân tu số 0037, Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12644)
Đại chánh tân tu số 0036, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13052)
Đại chánh tân tu số 0035, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14002)
Đại chánh tân tu số 0034, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12773)
Đại chánh tân tu số 0033, Hán dịch: Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14905)
Đại chánh tân tu số 0032, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11969)
Đại chánh tân tu số 0031, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12215)
Đại chánh tân tu số 0030, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12920)
Đại chánh tân tu số 0029, Hán dịch khuyết danh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12801)
Đại chánh tân tu số 0028, Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14830)
Đại chánh tân tu số 0027, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12798)
Đại chánh tân tu số 0022, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15438)
Đại chánh tân tu số 0021, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12626)
Đại chánh tân tu số 0020, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13253)
Đại chánh tân tu số 0018, Hán dịch: Pháp Thiên; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14295)
Đại chánh tân tu số 0017, Hán dịch: Chi Pháp Ðộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15607)
Đại chánh tân tu số 0016, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13775)
Đại chánh tân tu số 0015, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13170)
Đại chánh tân tu số 0014, Hán dịch: Sa Môn An Thế Cao, Việt dịch: Thích Chánh Lạc và Tâm Hạnh
(Xem: 13610)
Kinh Bát Nê Hoàn (Đại Chánh Tân Tu số 0006) - Thích Chánh Lạc dịch
(Xem: 12514)
Kinh Phật Bát Nê Hoàn (Đại Chánh Tân Tu số 0005) - Bạch Pháp Tổ; Thích Chánh Lạc dịch
(Xem: 12112)
Kinh Thất Phật Phụ Mẫu Tánh Tự (Đại Chánh Tân Tu số 0004) - Thích Chánh Lạc dịch
(Xem: 12938)
Kinh Phật Tỳ Bà Thi (Đại Chánh Tân Tu số 0003) Hán Dịch: Tống Pháp Thiên, Việt dịch: Thích Tâm Hạnh
(Xem: 13031)
Kinh Thất Phật (Đại Chánh Tân Tu số 0002) Hán Dịch: Tống Pháp Thiên, Việt dịch: Thích Tâm Hạnh
(Xem: 13265)
Đức Phật dạy: Ai muốn tin Ta, làm đệ tử Ta, cần phải đủ trí quán sát, mới tin; không rõ nguyên nhân Ta, mà tin Ta ấy là phỉ báng Ta... HT Thích Hành Trụ dịch
(Xem: 21377)
Thiện Ác Nghiệp Báo (Chư Kinh Yếu Tập) Đại Chánh Tân Tu số 2123 - Nguyên tác: Đạo Thế; Thích Nguyên Chơn dịch
(Xem: 143908)
Đại Tạng Việt Nam bao gồm 2372 bộ Kinh, Luật và Luận chữ Hán và tất cả đã kèm Phiên âm Hán Việt...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant