Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

4- Bồ Tát

14 Tháng Sáu 201000:00(Xem: 7627)
4- Bồ Tát

BỒ TÁT CÓ BỆNH
BIÊN SOẠN VỀ KINH DUY MA CẬT

Thích Nữ Như Đức

Bồ Tát

1- Bồ-tát Di-lặc 

Bồ-tát Di-lặc đã được thọ ký còn một đời sẽ thành Phật, xem như nắm chắc quả vị Vô thượng Bồ-đề trong tay. Nhưng vẫn còn kẽ hở qua câu vấn nạn của Duy-ma-cật. Một đời, đời ấy là đời nào? Để đánh bật ý tưởng quả vị Phật dựa vào thời gian mà có. Thành Phật ở đây không lệ thuộc thời gian vì “tất cả chúng sinh đều thành Phật”. Trên lý tánh bình đẳng, hễ ngài Di-lặc được quả Vô thượng Bồ-đề thì tất cả chúng sanh cũng đều được quả ấy, thế thọ ký dành cho riêng ai? Câu vấn nạn này không nhằm làm khó dễ Bồ-tát Di-lặc, mà nhằm nâng cao tinh thần chúng sanh, đặt chúng sanh ngang vào vị trí Bồ-tát và Phật. Phần lặp đi lặp lại câu “… nếu Bồ-tát Di-lặc… tất cả chúng sanh…” với mục đích nhấn mạnh âm hưởng đó.

Kế đến, Duy-ma-cật nói Bồ-tát Di-lặc đừng đem pháp về Bồ-đề, về Giác ngộ, về Bất thối chuyển mà dẫn dụ các thiên tử, vì đối với pháp Vô thượng Bồ-đề không có gì để phát tâm hay là lui sụt. Nghĩa là đã sẵn có tánh tướng Bồ-đề nơi mọi sự vật, nơi mọi chúng sanh, cho đến trong các pháp giả danh như huyễn cũng mang đầy tính giác ngộ. Người đạt đạo nhìn đâu cũng trúng, người không đạt đạo dù ở ngay trong đạo cũng lọt ra. Chỉ cần mở con mắt thanh tịnh, con mắt tỉnh thức thì “Xúc mục là Bồ-đề”, Thiền Lão thiền sư nói: “Trúc biếc hoa vàng đâu cảnh khác, trăng trong mây bạc lộ toàn chơn” là vậy.

2- Đồng tử Quang Nghiêm 

Đồng tử là đối với Phật, công hạnh của Bồ-tát chưa viên mãn nên gọi là đồng tử.

Đồng tử Quang Nghiêm gặp Duy-ma-cật trên đường vào thành Tỳ-da-ly, có nghĩa là Duy-ma-cật đang ở ngoài thành, ngoài thành có phải là đạo tràng không? Theo quan niệm thường thì đạo tràng là một nơi trang nghiêm, ở vị thế tốt, được nhiều người biết…

Để trả lời câu hỏi: “Đạo tràng là nơi nào?”, Duy-ma-cật nêu lên một số đức tính và hành động, thực hiện chúng thì ở đâu cũng là đạo tràng. Thí dụ khi làm việc mệt nhọc, nhưng mình nhẫn chịu không khởi lòng bực bội, thì chính nơi làm việc ấy, chính tấm lòng ấy là đạo tràng. Chúng ta cũng có thể hiểu đạo tràng là nơi đức Phật thành Đạo, nơi Bồ-tát hành Đạo, vậy thì khi gặp việc khổ đau, khi đối diện với người xấu trong tâm mình khởi được những ý niệm Từ - Bi - Hỉ - Xả, ngay chính người việc đó là đạo tràng. Ta như thế không cần chọn lựa. Duy-ma-cật đã nêu lên “Các phiền não là đạo tràng” “Chúng sanh là đạo tràng” cho đến “Tất cả pháp là đạo tràng” “Ba cõi là đạo tràng”, vậy thì có gì ngoài đạo tràng, ngay cả một hành động giở chân cất bước cũng đã đứng tại đạo tràng.

Phần Bồ-đề ở trước và phần Đạo tràng ở đây cùng nối liền một ý. Bồ-đề là nói về người, đạo tràng là nói về nơi chốn.

3- Bồ-tát Trì Thế 

Bồ-tát đang ở trong thất tĩnh lặng, ma vương đem mười hai ngàn thiên nữ đến đảnh lễ, Bồ-tát lại khởi tưởng là Đế thích đến cúng dường. Đây cũng là bài học, mình tu hành thanh tịnh dù có ai đến cũng đừng khởi tưởng, khởi tưởng là lọt vào lưới ma.

Khi Duy-ma-cật xuất hiện phá vỡ màn kịch, cũng là lúc để chúng ta thấy lợi thế của cư sĩ, sống chung đụng với mọi thành phần nên dễ dàng nhận diện, Bồ-tát thì thanh tĩnh cách ly quá nên không rõ mặt thật của cuộc đời. Duy-ma-cật mượn ma để giáo hóa ma, nên xin mười hai ngàn thiên nữ rồi dạy Phật pháp cho, khiến trở về cung ma thắp sáng ngọn đèn Vô Tận, lúc ấy ma hết còn là ma.

4- Trưởng giả tử Thiện Đức

Trưởng giả tử Thiện Đức được xếp vào trong phẩm Bồ-tát vì ông đang thực hành một hạnh Bồ-tát, theo truyền thống gia đình. Thực hiện một đại hội bố thí trong bảy ngày, theo tuần tự từ Sa-môn - ngày thứ nhất - đến kẻ ăn xin - ngày thứ bảy.

Nói là cúng dường tất cả, nhưng chúng ta không biết là có gì sai biệt giữa cách cho, đồ vật cho, cũng như tâm niệm xảy ra bên trong của người cho kẻ nhận. Một đại thí hội như thế có làm cho mọi người đều khởi tâm an vui, thí dụ mình là người có mặt trong thành phần dự hội? Có lẽ sẽ có nhiều vấn đề bàn cãi nên Duy-ma-cật khuyên trưởng giả tử bố thí bằng cách cùng một lúc cúng dường tất cả chúng sanh. Ấy là gì? Là khởi tâm tu tất cả pháp lành, được tất cả trí huệ, phát khởi tất cả pháp hỗ trợ Phật đạo… Thành tựu pháp thí như thế là vị Đại thí chủ. So sánh giữa việc đem tiền của ra cho (mình là người ban ơn) với việc kiên trì tu tập các pháp lành, việc sau khó làm hơn.

Đoạn cuối Duy-ma-cật đã đem xâu chuỗi anh lạc chia làm hai phần, một phần cho kẻ ăn xin hạ tiện nhất, còn một phần dâng lên đức Phật Nan Thắng. Nan thắng và tối hạ: Bình đẳng. Rồi những kẻ ăn xin đều phát tâm đến quả Vô thượng Bồ-đề, điều này chứng minh cho ý nghĩa bình đẳng trên.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 15005)
Đại chánh tân tu số 0070, Hán dịch: Thích Pháp Cự, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13444)
Đại chánh tân tu số 0068, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15123)
Đại chánh tân tu số 0069, Hán dịch: Pháp Hiền, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 16492)
Luận Du Già Sư Địa (Phạn: Yogacàrabhùmi – sàtra), tác giảBồ tát Di Lặc (Maitreya) thuyết giảng, Đại sĩ Vô Trước (Asànga) ghi chép, Hán dịch là Pháp sư Huyền Tráng (602 -664)... Nguyên Hiền
(Xem: 13215)
Đại chánh tân tu số 0067, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12583)
Đại chánh tân tu số 0066, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13461)
Đại chánh tân tu số 0065, Hán dịch: Thích Pháp Cự, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13411)
Đại chánh tân tu số 0064, Hán dịch: Thích Pháp Cự, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12759)
Đại chánh tân tu số 0063, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 12074)
Đại chánh tân tu số 0063, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11973)
Đại chánh tân tu số 0062, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12646)
Đại chánh tân tu số 0061, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11474)
Đại chánh tân tu số 0060, Hán dịch: Huệ Giản; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11781)
Đại chánh tân tu số 0059, Hán dịch: Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11149)
Đại chánh tân tu số 0058, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13279)
Đại chánh tân tu số 0057, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13162)
Đại chánh tân tu số 0056, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11588)
Đại chánh tân tu số 0055, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12167)
Đại chánh tân tu số 0054, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12356)
Đại chánh tân tu số 0052, Hán dịch: Thí Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11950)
Đại chánh tân tu số 0051, Hán dịch: Khuyết Danh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12745)
Đại chánh tân tu số 0050, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12366)
Đại chánh tân tu số 0048, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12191)
Đại chánh tân tu số 0047, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12259)
Đại chánh tân tu số 0046, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12009)
Đại chánh tân tu số 0045, Hán dịch: Pháp Hiền, Thí Quang Lộc Khanh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11954)
Đại chánh tân tu số 0044, Hán dịch: Khuyết Danh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11221)
Đại chánh tân tu số 0043, Hán dịch: Huệ Giản; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11370)
Đại chánh tân tu số 0042, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12375)
Đại chánh tân tu số 0041, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12461)
Đại chánh tân tu số 0040, Hán dịch: Ðàm Vô Sấm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11994)
Đại chánh tân tu số 0039, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12959)
Đại chánh tân tu số 0038, Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12038)
Đại chánh tân tu số 0037, Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12601)
Đại chánh tân tu số 0036, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13007)
Đại chánh tân tu số 0035, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13944)
Đại chánh tân tu số 0034, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12736)
Đại chánh tân tu số 0033, Hán dịch: Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14864)
Đại chánh tân tu số 0032, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11924)
Đại chánh tân tu số 0031, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12183)
Đại chánh tân tu số 0030, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12883)
Đại chánh tân tu số 0029, Hán dịch khuyết danh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12771)
Đại chánh tân tu số 0028, Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14764)
Đại chánh tân tu số 0027, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12744)
Đại chánh tân tu số 0022, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15389)
Đại chánh tân tu số 0021, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12574)
Đại chánh tân tu số 0020, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13215)
Đại chánh tân tu số 0018, Hán dịch: Pháp Thiên; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14237)
Đại chánh tân tu số 0017, Hán dịch: Chi Pháp Ðộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15546)
Đại chánh tân tu số 0016, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13746)
Đại chánh tân tu số 0015, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13136)
Đại chánh tân tu số 0014, Hán dịch: Sa Môn An Thế Cao, Việt dịch: Thích Chánh Lạc và Tâm Hạnh
(Xem: 13568)
Kinh Bát Nê Hoàn (Đại Chánh Tân Tu số 0006) - Thích Chánh Lạc dịch
(Xem: 12480)
Kinh Phật Bát Nê Hoàn (Đại Chánh Tân Tu số 0005) - Bạch Pháp Tổ; Thích Chánh Lạc dịch
(Xem: 12086)
Kinh Thất Phật Phụ Mẫu Tánh Tự (Đại Chánh Tân Tu số 0004) - Thích Chánh Lạc dịch
(Xem: 12896)
Kinh Phật Tỳ Bà Thi (Đại Chánh Tân Tu số 0003) Hán Dịch: Tống Pháp Thiên, Việt dịch: Thích Tâm Hạnh
(Xem: 12979)
Kinh Thất Phật (Đại Chánh Tân Tu số 0002) Hán Dịch: Tống Pháp Thiên, Việt dịch: Thích Tâm Hạnh
(Xem: 13207)
Đức Phật dạy: Ai muốn tin Ta, làm đệ tử Ta, cần phải đủ trí quán sát, mới tin; không rõ nguyên nhân Ta, mà tin Ta ấy là phỉ báng Ta... HT Thích Hành Trụ dịch
(Xem: 21333)
Thiện Ác Nghiệp Báo (Chư Kinh Yếu Tập) Đại Chánh Tân Tu số 2123 - Nguyên tác: Đạo Thế; Thích Nguyên Chơn dịch
(Xem: 143637)
Đại Tạng Việt Nam bao gồm 2372 bộ Kinh, Luật và Luận chữ Hán và tất cả đã kèm Phiên âm Hán Việt...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant