Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

8. Quán chúng sinh phẩm - Đệ thất

03 Tháng Ba 201100:00(Xem: 7239)
8. Quán chúng sinh phẩm - Đệ thất

KINH DUY-MA-CẬT (Hán-Việt)
Đoàn Trung Còn - Nguyễn Minh Tiến dịch và chú giải

DUY-MA-CẬT SỞ THUYẾT KINH

QUYỂN TRUNG

Quán chúng sinh phẩm - Đệ thất

觀眾生品
第 七


爾時文殊師利問維摩詰言。菩薩云何觀於衆生。
維摩詰言。譬如幻師見所幻人。菩薩觀衆生為若此。
如智者見水中月。如鏡中見其面像。如熱時燄。如呼聲響。如空中雲。如水聚沫。如水上泡。如芭蕉堅。如電久住。如第五大。如第六陰。如第七情。如十三入。如十九界。菩薩觀衆生為若此。
如無色界色。如焦穀牙。如須陀洹身見。如阿那含入胎。如阿羅漢三毒。如得忍菩薩貪恚毀禁。如佛煩惱習。如盲者見色。如入滅盡定出入息。如空中鳥跡。如石女兒。如化人煩惱。如夢所見已寤。如滅度者受身。如無煙之火。菩薩觀衆生為若此。
文殊師利言。若菩薩作是觀者。云何行慈。
維摩詰言。菩薩作是觀已自念。我當為衆生說如斯法。是即真實慈也。行寂滅慈無所生故。行不熱慈無煩惱故。行等之慈等三世故。行無諍慈無所起故。行不二慈內 外不合故。行不壞慈畢竟盡故。行堅固慈心無毀故。行清淨慈諸法性淨故。行無邊慈如虛空故。行阿羅漢慈破結賊故。行菩薩慈安衆生故。行如來慈得如相故。行佛 之慈覺衆生故。行自然慈無因得故。
行菩提慈等一味故。行無等慈斷諸愛故。行大悲慈導以大乘故。行無厭慈觀空無我故。行法施慈無遺惜故。行持戒慈化毀禁故。行忍辱慈護彼我故。行精進慈荷負衆 生故。行禪定慈不受味故。行智慧慈無不知時故。行方便慈一切示現故。行無隱慈直心清淨故。行深心慈無雜行故。行無誑慈不虛假故。行安樂慈令得佛樂故。菩薩 之慈為若此也。
文殊師利又問。何謂為悲。
答曰。菩薩所作功德皆與一切衆生共之。
何謂為喜。
答曰。有所饒益歡喜無悔。
何謂為捨。
答曰。所作福祐無所希望。
文殊師利又問。生死有畏。菩薩當何所依。
維摩詰言。菩薩於生死畏中。當依如來功德之力。
文殊師利又問。菩薩欲依如來功德之力。當於何住。
答曰。菩薩欲依如來功德力者。當住度脫一切衆生。
又問。欲度衆生。當何所除。
答曰。欲度衆生除其煩惱。
又問。欲除煩惱。當何所行。
答曰。當行正念。
又問。云何行於正念。
答曰。當行不生不滅。
又問。何法不生。何法不滅。
答曰。不善不生。善法不滅。
又問。善不善孰為本。
答曰。身為本。
又問。身孰為本。
答曰。欲貪為本。
又問。欲貪孰為本。
答曰。虛妄分別為本。
又問。虛妄分別孰為本。
答曰。顛倒想為本。
又問。顛倒想孰為本。
答曰。無住為本。
又問。無住孰為本。
答曰。無住則無本。
文殊師利。從無住本立一切法。
時維摩詰室有一天女。見諸天人聞所說法便現其身。即以天華散諸菩薩大弟子上。華至諸菩薩即皆墮落。至大弟子便著不墮。一切弟子神力去華不能令去。
爾時天女問舍利弗。何故去華。
答曰。此華不如法。是以去之。
天曰。勿謂此華為不如法。所以者何。是華無所分別。仁者自生分別想耳。若於佛法出家有所分別為不如法。若無所分別是則如法。觀諸菩薩華不著者已斷一切分別 想故。譬如人畏時非人得其便。如是弟子畏生死故。色聲香味觸得其便也。已離畏者一切五欲無能為也。結習未盡華著身耳。結習盡者華不著也。
舍利弗言。天止此室其已久如。
答曰。我止此室如耆年解脫。
舍利弗言。止此久耶。
天曰。耆年解脫亦何如久。
舍利弗默然不答。
天曰。如何耆舊大智而默。
答曰。解脫者無所言說。故吾於是不知所云。
天曰。言說文字皆解脫相。所以者何。解脫者不內不外不在兩間。文字亦不內不外不在兩間。
是故舍利弗。無離文字說解脫也。所以者何。一切諸法是解脫相。
舍利弗言。不復以離婬怒癡為解脫乎。
天曰。佛為增上慢人說離婬怒癡為解脫耳。若無增上慢者。佛說婬怒癡性即是解脫。
舍利弗言。善哉善哉。天女。汝何所得。以何為證。辯乃如是。
天曰。我無得無證故辯如是。所以者何。若有得有證者即於佛法為增上慢。
舍利弗問天。汝於三乘為何志求。
天曰。以聲聞法化衆生故我為聲聞。以因緣法化衆生故我為辟支佛。以大悲法化衆生故我為大乘。
舍利弗。如人入瞻蔔林唯嗅瞻蔔不嗅餘香。如是若入此室。但聞佛功德之香。不樂聞聲聞辟支佛功德香也。
舍利弗。其有釋梵四天王諸天龍鬼神等入此室者。聞斯上人講說正法。皆樂佛功德之香發心而出。
舍利弗。吾止此室十有二年。初不聞說聲聞辟支佛法。但聞菩薩大慈大悲不可思議諸佛之法。
舍利弗。此室常現八未曾有難得之法。
何等為八。此室常以金色光照晝夜無異。不以日月所照為明。是為一未曾有難得之法。
此室入者不為諸垢之所惱也。是為二未曾有難得之法。
此室常有釋梵四天王他方菩薩來會不絕。是為三未曾有難得之法。
此室常說六波羅密不退轉法。是為四未曾有難得之法。
此室常作天人第一之樂。絃出無量法化之聲。是為五未曾有難得之法。
此室有四大藏衆寶積滿。賙窮濟乏求得無盡。是為六未曾有難得之法。
此室釋迦牟尼佛。阿彌陀佛。阿閦佛。寶德。寶燄。寶月。寶嚴。難勝。師子響。一切利成。如是等十方無量諸佛。是上人念時。即皆為來廣說諸佛秘要法藏。說已還去。是為七未曾有難得之法。
此室一切諸天嚴飾宮殿諸佛淨土皆於中現。是為八未曾有難得之法。
舍利弗。此室常現八未曾有難得之法。誰有見斯不思議事而復樂於聲聞法乎。
舍利弗言。汝何以不轉女身。
天曰。我從十二年來。求女人相了不可得。當何所轉。譬如幻師化作幻女。若有人問。何以不轉女身。是人為正問不。
舍利弗言。不也。幻無定相當何所轉。
天曰。一切諸法亦復如是。無有定相。云何乃問不轉女身。
即時天女以神通力變舍利弗令如天女。天自化身如舍利弗。而問言。何以不轉女身。
舍利弗以天女像而答言。我今不知何轉而變為女身。
天曰。舍利弗。若能轉此女身。則一切女人亦當能轉。如舍利弗非女而現女身。一切女人亦復如是。雖現女身而非女也。是故佛說。一切諸法非男非女。
即時天女還攝神力。舍利弗身還復如故。
天問舍利弗。女身色相今何所在。
舍利弗言。女身色相無在無不在。
天曰。一切諸法亦復如是。無在無不在。夫無在無不在者。佛所說也。
舍利弗問天。汝於此沒當生何所。
天曰。佛化所生吾如彼生。
曰。佛化所生非沒生也。
天曰。衆生猶然無沒生也。
舍利弗問天。汝久如當得阿耨多羅三藐三菩提。
天曰。如舍利弗還為凡夫。我乃當成阿耨多羅三藐三菩提。
舍利弗言。我作凡夫無有是處。
天曰。我得阿耨多羅三藐三菩提亦無是處。所以者何。菩提無住處。是故無有得者。
舍利弗言。今諸佛得阿耨多羅三藐三菩提。已得當得。如恒河沙。皆謂何乎。
天曰。皆以世俗文字數故說有三世。非謂菩提有去來今。
天曰。舍利弗。汝得阿羅漢道耶。
曰。無所得故而得。
天曰。諸佛菩薩亦復如是。無所得故而得。
爾時維摩詰。語舍利弗。是天女已曾供養九十二億諸佛。已能遊戲菩薩神通。所願具足得無生忍住不退轉。以本願故隨意能現教化衆生。


Quán Chúng sinh phẩm
Đệ thất

Nhĩ thời, Văn-thù-sư-lợi vấn Duy-ma-cật ngôn: Bồ Tát vân hà quán ư chúng sinh?
Duy-ma-cật ngôn: Thí như ảo sư kiến sở ảo nhân. Bồ Tát quán chúng sinh vi nhược thử.
Như trí giả kiến thủy trung nguyệt. Như kính trung kiến kỳ diện tượng. Như nhiệt thời diệm. Như hô thinh hưởng. Như không trung vân. Như thủy tu mạt. Như thủy thượng bào. Như ba tiêu kiên. Như điện cửu trụ. Như đệ ngũ đại. Như đệ lục ấm. Như đệ thất tình. Như thập tam nhập. Như thập cửu giới. Bồ Tát quán chúng sinh vi nhược thử.
Như vô sắc giới sắc. Như tiều cốc nha. Như Tu-đà-hoàn thân kiến. Như A-na-hàm nhập thai. Như A-la-hán tam độc. Như đắc nhẫn Bồ Tát tham nhuế hủy cấm. Như Phật phiền não tập. Như manh giả kiến sắc. Như nhập diệt tận định xuất nhập tức. Như không trung điểu tích. Như thạch nữ nhi. Như hóa nhân phiền não. Như mộng sở kiến dĩ ngộ. Như diệt độ giả thọ thân. Như vô yên chi hỏa. Bồ Tát quán chúng sinh vi nhược thử.
Văn-thù-sư-lợi ngôn: Nhược Bồ Tát tác thị quán giả, vân hà hành từ?
Duy-ma-cật ngôn: Bồ Tát tác thị quán dĩ, tự niệm: Ngã đương vị chúng sinh, thuyết như tư pháp, thị tức chân thật từ dã. Hành tịch diệt từ, vô sở sinh cố. Hành bất nhiệt từ, vô phiền não cố. Hành đẳng chi từ, đẳng tam thế cố. Hành vô tranh từ, vô sở khởi cố. Hành bất nhị từ, nội ngoại bất hiệp cố. Hành bất hoại từ, tất cánh tận cố. Hành kiên cố từ, tâm vô hủy cố. Hành thanh tịnh từ, chư pháp tánh tịnh cố. Hành vô biên từ, như hư không cố. Hành A-la-hán từ, phá kết tặc cố. Hành Bồ Tát từ, an chúng sinh cố. Hành Như Lai từ, đắc như tướng cố. Hành Phật chi từ, giác chúng sinh cố. Hành tự nhiên từ, vô nhân đắc cố.
Hành Bồ-đề từ, đẳng nhất vị cố. Hành vô đẳng từ, đoạn chư ái cố. Hành đại bi từ, đạo dĩ Đại thừa cố. Hành vô yếm từ, quán không, vô ngã cố. Hành pháp thí từ, vô di tích cố. Hành trì giới từ, hóa hủy cấm cố. Hành nhẫn nhục từ, hộ bỉ ngã cố. Hành tinh tấn từ, hà phụ chúng sinh cố. Hành thiền định từ, bất thọ vị cố. Hành trí huệ từ, vô bất tri thời cố. Hành phương tiện từ, nhất thiết thị hiện cố. Hành vô ẩn từ, trực tâm thanh tịnh cố. Hành thâm tâm từ, vô tạp hạnh cố. Hành vô cuống từ, bất hư giả cố. Hành an lạc từ, linh đắc Phật lạc cố. Bồ Tát chi từ vi nhược thử dã.
Văn-thù-sư-lợi hựu vấn: Hà vị vi bi?
Đáp viết: Bồ Tát sở tác công đức, giai dữ nhất thiết chúng sinh cộng chi.
Hà vị vi hỷ?
Đáp viết: Hữu sở nhiêu ích, hoan hỷ vô hối.
Hà vị vi xả?
Đáp viết: Sở tác phước hữu, vô sở hy vọng.
Văn-thù-sư-lợi hựu vấn: Sinh tử hữu úy, Bồ Tát đương hà sở y?
Duy-ma-cật ngôn: Bồ Tát ư sinh tử úy trung, đương y Như Lai công đức chi lực.
Văn-thù-sư-lợi hựu vấn: Bồ Tát dục y Như Lai công đức chi lực, đương ư hà trụ?
Đáp viết: Bồ Tát dục y Như Lai công đức lực giả, đương trụ độ thoát nhất thiết chúng sinh.
Hựu vấn: Dục độ chúng sinh, đương hà sở trừ?
Đáp viết: Dục độ chúng sinh, trừ kỳ phiền não.
Hựu vấn: Dục trừ phiền não, đương hà sở hành?
Đáp viết: Đương hành chánh niệm.
Hựu vấn: Vân hà hành ư Chánh niệm?
Đáp viết: Đương hành bất sinh bất diệt.
Hựu vấn: Hà pháp bất sinh? Hà pháp bất diệt?
Đáp viết: Bất thiện bất sinh. Thiện pháp bất diệt.
Hựu vấn: Thiện bất thiện, thục vi bổn?
Đáp viết: Thân vi bổn.
Hựu vấn: Thân, thục vi bổn?
Đáp viết: Dục tham vi bổn.
Hựu vấn: Dục tham, thục vi bổn?
Đáp viết: Hư vọng phân biệt vi bổn.
Hựu vấn: Hư vọng phân biệt, thục vi bổn?
Đáp viết: Điên đảo tưởng vi bổn.
Hựu vấn: Điên đảo tưởng, thục vi bổn?
Đáp viết: Vô trụ vi bổn.
Hựu vấn: Vô trụ, thục vi bổn?
Đáp viết: Vô trụ tắc vô bổn.
Văn-thù-sư-lợi! Tùng vô trụ bổn lập nhất thiết pháp.
Thời, Duy-ma-cật thất, hữu nhất thiên nữ, kiến chư thiên nhân, văn sở thuyết pháp, tiện hiện kỳ thân. Tức dĩ thiên hoa, tán chư Bồ Tát, đại đệ tử thượng. Hoa chí chư Bồ Tát, tức giai đọa lạc, chí đại đệ tử, tiện trước bất đọa. Nhất thiết đệ tử thần lực khử hoa, bất năng linh khử.
Nhĩ thời, thiên nữ vấn Xá-lỵ-phất: Hà cố khử hoa?
Đáp viết: Thử hoa bất như pháp, thị dĩ khử chi.
Thiên viết: Vật vị thử hoa vi bất như pháp. Sở dĩ giả hà? Thị hoa vô sở phân biệt. Nhân giả tự sinh phân biệt tưởng nhĩ. Nhược ư Phật pháp xuất gia sở hữu phân biệt vi bất như pháp. Nhược vô sở phân biệt, thị tắc như pháp. Quán chư Bồ Tát, hoa bất trước giả, dĩ đoạn nhất thiết phân biệt tưởng cố. Thí như nhân úy thời, phi nhân đắc kỳ tiện. Như thị đệ tử úy sinh tử cố, sắc, thanh, hương, vị, xúc đắc kỳ tiện dã. Dĩ ly úy giả, nhất thiết ngũ dục vô năng vi dã. Kết tập vị tận, hoa trước thân nhĩ. Kết tập tận giả, hoa bất trước dã.
Xá-lỵ-phất ngôn: Thiên chỉ thử thất, kỳ dĩ cửu như?
Đáp viết: Ngã chỉ thử thất, như kỳ niên giải thoát.
Xá-lỵ-phất ngôn: Chỉ thử cửu da?
Thiên viết: Kỳ niên giải thoát, diệc hà như cửu?
Xá-lỵ-phất mặc nhiên bất đáp.
Thiên viết: Như hà kỳ cựu đại trí nhi mặc?
Đáp viết: Giải thoát giả, vô sở ngôn thuyết. Cố ngô ư thị bất tri sở vân.
Thiên viết: Ngôn thuyết, văn tự giai giải thoát tướng. Sở dĩ giả hà? Giải thoát giả, bất nội, bất ngoại, bất tại lưỡng gian. Văn tự diệc bất nội, bất ngoại, bất tại lưỡng gian.
Thị cố, Xá-lỵ-phất! Vô ly văn tự thuyết giải thoát dã. Sở dĩ giả hà? Nhất thiết chư pháp thị giải thoát tướng.
Xá-lỵ-phất ngôn: Bất phục dĩ ly dâm, nộ, si vi giải thoát hồ?
Thiên viết: Phật vị tăng thượng mạn nhân, thuyết: ly dâm nộ si vi giải thoát nhĩ. Nhược vô tăng thượng mạn giả, Phật thuyết: dâm nộ si tánh, tức thị giải thoát.
Xá-lỵ-phất ngôn: Thiện tai, thiện tai! Thiên nữ, nhữ hà sở đắc, dĩ hà vi chứng, biện nãi như thị?
Thiên viết: Ngã vô đắc, vô chứng, cố biện như thị. Sở dĩ giả hà? Nhược hữu đắc, hữu chứng giả, tắc ư Phật pháp vi tăng thượng mạn.
Xá-lỵ-phất vấn thiên: Nhữ ư tam thừa, vi hà chí cầu?
Thiên viết: Dĩ Thanh văn pháp hóa chúng sinh cố, ngã vi Thanh văn. Dĩ nhân duyên pháp hóa chúng sinh cố, ngã vi Bích chi Phật. Dĩ đại bi pháp hóa chúng sinh cố, ngã vi Đại thừa.
Xá-lỵ-phất! Như nhân nhập chiêm-bặc lâm, duy khứu chiêm-bặc, bất khứu dư hương. Như thị nhược nhập thử thất, đản văn Phật công đức chi hương, bất nhạo văn Thanh văn, Bích chi Phật công đức hương dã.
Xá-lỵ-phất! Kỳ hữu Thích, Phạm, Tứ thiên vương, chư thiên, long, quỷ thần đẳng, nhập thử thất giả, văn tư thượng nhân giảng thuyết chánh pháp, giai nhạo Phật công đức chi hương, phát tâm nhi xuất.
Xá-lỵ-phất! Ngô chỉ thử thất thập hữu nhị niên, sơ bất văn thuyết Thanh văn, Bích chi Phật pháp. Đản văn Bồ Tát đại từ đại bi, bất khả tư nghị chư Phật chi pháp.
Xá-lỵ-phất! Thứ thất thường hiện bát vị tằng hữu nan đắc chi pháp.
Hà đẳng vi bát? Thử thất thường dĩ kim sắc quang chiếu, trú dạ vô dị. Bất dĩ nhật nguyệt sở chiếu vi minh. Thị vi nhất vị tằng hữu nan đắc chi pháp.
Thử thất nhập giả, bất vi chư cấu chi sở não giã. Thị vi nhị vị tằng hữu nan đắc chi pháp.
Thử thất thường hữu Thích, , Tứ thiên vương, tha phương Bồ Tát lai hội bất tuyệt. Thị vi tam vị tằng hữu nan đắc chi pháp.
Thử thất thường thuyết lục ba-la-mật, bất thối chuyển pháp. Thị vi tứ vị tằng hữu nan đắc chi pháp.
Thử thất thường tác thiên nhân đệ nhất chi nhạc, huyền xuất vô lượng pháp hóa chi thanh. Thị vi ngũ vị tằng hữu nan đắc chi pháp.
Thử thất hữu tứ đại tạng, chúng bảo tích mãn, chu cùng tế phạp, cầu đắc vô tận. Thị vi lục vị tằng hữu nan đắc chi pháp.
Thử thất Thích-ca Mâu-ni Phật, A-di-đà Phật, A-súc Phật, Bảo Đức, Bảo Viêm, Bảo Nguyệt, Bảo Nghiêm, Nan Thắng, Sư Tử Hưởng, Nhất Thiết Lợi Thành, như thị đẳng thập phương vô lượng chư Phật, thị thượng nhân niệm thời, tức giai vị lai, quảng thuyết chư Phật bí yếu pháp tạng. Thuyết dĩ hoàn khứ. Thị vi thất vị tằng hữu nan đắc chi pháp.
Thử thất, nhất thiết chư thiên nghiêm sức cung điện, chư Phật tịnh độ, giai ư trung hiện. Thị vi bát vị tằng hữu nan đắc chi pháp.
Xá-lỵ-phất! Thử thất thường hiện bát vị tằng hữu nan đắc chi pháp. Thùy hữu kiếnbất tư nghị sự, nhi phục nhạo ư Thanh văn pháp hồ?
Xá-lỵ-phất ngôn: Nhữ hà dĩ bất chuyển nữ thân?
Thiên viết: Ngã tùng thập nhị niên lai, cầu nữ nhân tướng, liễu bất khả đắc. Đương hà sở chuyển? Thí như ảohóa tác ảo nữ. Nhược hữu nhân vấn: Hà dĩ bất chuyển nữ thân? Thị nhân vi chánh vấn phủ?
Xá-lỵ-phất ngôn: Phất dã. Ảo vô định tướng, đương hà sở chuyển?
Thiên viết: Nhất thiết chư pháp diệc phục như thị, vô hữu định tướng. Vân hà nãi vấn: bất chuyển nữ thân?
Tức thời, thiên nữthần thông lực, biến Xá-lỵ-phất linh như thiên nữ. Thiên tự hóa thân như Xá-lỵ-phất, nhi vấn ngôn: Hà dĩ bất chuyển nữ thân?
Xá-lỵ-phất dĩ thiên nữ tượng nhi đáp ngôn: Ngã kim bất tri hà chuyển nhi biến vi nữ thân.
Thiên viết: Xá-lỵ-phất! Nhược năng chuyển thử nữ thân, tắc nhất thiết nữ nhân diệc đương năng chuyển. Như Xá-lỵ-phất, phi nữ nhi hiện nữ thân. Nhất thiết nữ nhân diệc phục như thị, tuy hiện nữ thân, nhi phi nữ dã. Thị cố Phật thuyết: Nhất thiết chư pháp phi nam phi nữ.
Tức thời, thiên nữ hoàn nhiếp thần lực. Xá-lỵ-phất thân hoàn phục như cố.
Thiên vấn Xá-lỵ-phất: Nữ thân sắc tướng, kim hà sở tại?
Xá-lỵ-phất ngôn: Nữ thân sắc tướng vô tại, vô bất tại.
Thiên viết: Nhất thiết chư pháp diệc phục như thị, vô tại, vô bất tại. Phù vô tại, vô bất tại giả, Phật sở thuyết dã.
Xá-lỵ-phất vấn Thiên: Nhữ ư thử một, đương sinh hà sở?
Thiên viết: Phật hóa sở sinh, ngô như bỉ sinh.
Viết: Phật hóa sở sinh, phi một sinh dã.
Thiên viết: Chúng sinh do nhiên, vô một sinh dã.
Xá-lỵ-phất vấn thiên: Nhữ cửu như đương đắc A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề?
Thiên viết: Như Xá-lỵ-phất hoàn vi phàm phu, ngã nãi đương thành A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề.
Xá-lỵ-phất ngôn: Ngã tác phàm phu, vô hữu thị xứ.
Thiên viết: Ngã đắc A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề, diệc vô thị xứ. Sở dĩ giả hà? Bồ-đề vô trụ xứ. Thị cố vô hữu đắc giả.
Xá-lỵ-phất ngôn: Kim chư Phật đắc A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề, dĩ đắc, đương đắc như Hằng hà sa. Giai vị hà hồ?
Thiên viết: Giai dĩ thế tục văn tự sổ cố, thuyết hữu tam thế. Phi vị Bồ-đề hữu khứ lai, kim.
Thiên viết: Xá-lỵ-phất! Nhữ đắc A-la-hán đạo da?
Viết: Vô sở đắc cố nhi đắc.
Thiên viết: Chư Phật, Bồ Tát diệc phục như thị: vô sở đắc cố nhi đắc.
Nhĩ thời, Duy-ma-cật ngứ Xá-lỵ-phất: Thị thiên nữ dĩ tằng cúng dường cửu thập nhị ức chư Phật, dĩ năng du hý Bồ Tát thần thông, sở nguyện cụ túc, đắc vô sinh nhẫn, trụ bất thối chuyển. Dĩ bổn nguyện cố, tùy ý năng hiện, giáo hóa chúng sinh.
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 29892)
Đây là những điều tôi được nghe hồi Đức Thế Tôn còn cư trú gần thành Xá Vệ, tại tu viện Cấp Cô Độc, trong vườn Kỳ Đà. Hôm đó, trời đã vào khuya...
(Xem: 27174)
Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya) là bộ kinh thứ ba trong kinh tạng Pàli (Trường bộ, Trung bộ, Tương Ưng bộ, Tăng Chi bộ, và Tiểu bộ). Bộ kinh là một tập hợp các bài kinh dài ngắn không đều...
(Xem: 21766)
Khi chúng ta thẩm tra hoàn cảnh đôi khi buồn rầu, và thỉnh thoảng vui vẻ, chúng ta khám phá ra rằng có nhiều vấn đề liên hệ với điều ấy.
(Xem: 22227)
Ý nghĩa cận sự namcận sự nữ, cần được hiểu là những cư sĩniềm tin nơi Phật-Pháp-Tăng, trọn đời nguyện phụng sự Tam bảo, luôn luôn sống theo sự hướng dẫn của Tam bảo.
(Xem: 23602)
Đạo Phật được đưa vào nước ta vào khoảng cuối thế kỷ thứ hai do những vị tăng sĩ và những thương gia Ấn Độ và Trung Á tới Việt Nam bằng đường biển Ấn Độ Dương.
(Xem: 20430)
Phật Giáo là đạo Giải Thoát. Giải là cởi mở. Ở đây là "cởi mở" những trói buộc để "thoát" ra khỏi mọi hình thức đau khổ của đời sống.
(Xem: 20053)
Trong 45 năm hoằng pháp độ sinh, Đức Phật đã du hành khắp miền Bắc Ấn độ để giảng dạy con đường giải thoát mà Ngài đã tìm ra. Rất nhiều người đã quy y với Ngài...
(Xem: 21948)
Phật Giáo là một tôn giáo có khoảng 300 triệu tín đồ trên khắp thế giới. Danh từ Phật Giáo (Buddhism) phát nguồn từ chữ "buddhi", có nghĩa "giác ngộ", "thức tỉnh".
(Xem: 24745)
Mục tiêu của Kinh Bát Đại nhân Giác là phát triển trí tuệ, đoạn tận phiền não, ô nhiễm, lậu hoặc để chứng đắc quả vị giải thoát tối hậu. Như quán niệmđại nguyệntrí tuệ phát sanh.
(Xem: 18986)
Khi biên soạn tập sách này, chúng tôi đặc biệt nghĩ đến những Phật tử sơ phát tâmbước đầu tìm hiểu giáo lý của đạo Phật trong một bối cảnh đa văn hoá và nhiều truyền thống tôn giáo.
(Xem: 24739)
Trong nguyên bản tiếng Pāli, sách nói rằng những cuộc đối thoại giữa vua Milinda và ngài Nāgasena đã diễn ra năm trăm năm sau khi Đức Phật nhập Niết Bàn.
(Xem: 30972)
Tu Ðạo là cần phải "quay trở lại." Nghĩa là gì? Tức là phải nhường cho người việc tốt lành, còn mình thì nhận phần hư xấu--xả tiểu ngã để thành tựu đại ngã.
(Xem: 23984)
Quả khổ chuyển theo nghiệp. Nghiệp chuyển theo tâm. Chỉ cần soi sáng tâm là hết khổ. Vì thế, bức tranh của Vòng luân hồi hay Con quỷ vô thường này rất quan trọng...
(Xem: 27763)
Những gì xảy ra trong thế giới này đều bị qui luật Nhân quả chi phối. Mọi thứ xuất hiện ở đời đều có nhân duyên. Hạnh phúcthế gian hay Niết bàn của người tu đạo không ra ngoài qui luật ấy.
(Xem: 26510)
Tâm vốn không – lặng, nhơn pháp mà lập danh. Tịnh pháp là người, trời, Thanh văn, Duyên giác, Bố tát và Phật. Nhiễm phápA tu la, bàng sanh, địa ngục, quỉ thú.
(Xem: 21309)
Bộ kinh Milindapanha xuất hiện vào khoảng năm trăm năm sau Phật Niết bàn, do ngài Pitakaculàbhaya ở trung Ấn độ trước thuật bằng tiếng Pàli. Nội dung kể lại những câu hỏi, đáp giữa vua Milinda và tỳ kheo Nàgasena.
(Xem: 23220)
Quyển ''Na-Tiên Tì-kheo Kinh'' là một bộ Luận ghi bằng tiếng Pali, rất nổi danh, được phiên-dịch ra nhiều thứ tiếng: tiếng Hán, tiếng Việt, tiếng Miến, tiếng Thái, tiếng Tích-lan, tiếng Anh, tiếng Pháp, v.v.
(Xem: 38126)
Quyển sách nhỏ này được viết ra nhằm mục đích giới thiệu với quý độc giả đang đi tìm giải thoát và nhất là thích tu thiền, một phương pháp hành thiền mà ít người để ý, đó là pháp Tứ Niệm Xứ.
(Xem: 18799)
Khi mới đến một vùng đất hoang để khai khẩn, mảnh đất đó có thể làm cho ta nản lòng vì cỏ gai và chướng ngại vật đầy dẫy. Ta cần phải đào, phải bứng, phải chặt, phải cày, phải bừa.
(Xem: 18435)
Ma-ha-diễn là pháp tạng sâu xa của chư Phật mười phương ba đời, vì người lợi căn đại công đức mà nói... Thích Thanh Từ
(Xem: 19956)
Tổ Sư thiền Việt Nam đã thất truyền trên hai trăm năm. Đến năm 1977, Hòa thượng hoằng dương Tổ Sư thiền và tổ chức Thiền thất đầu tiên tại Việt Nam.
(Xem: 19041)
Bản văn này chỉ giới thiệu những điểm chủ yếu có liên quan đến triết học Trung Quán một cách hết sức đơn giản, dù vậy, vẫn bao hàm được tất cả mọi yếu điểm cốt lõi của hệ phái Triết học này.
(Xem: 23147)
Viết về một triết học là đặt ra các câu hỏi về những vấn đề được bàn đến trong triết học đó. Trong trường hợp này, chúng ta thử viết một bài nghiên cứu mang tính phê bình về triết học Thế Thân.
(Xem: 23868)
Ở đây, nội dung của tập sách này chỉ giới thiệu một cách khái quát về các thể loại văn học của kinh điển và một số thể loại ngôn ngữ được dùng trong kinh điển.
(Xem: 22789)
Toàn bộ kinh Đại Bát Niết-bàn dày hơn 4500 trang, riêng phần Việt dịch chiếm gần 1700 trang; mỗi đoạn mỗi câu trong đó đều hàm chứa những ý tứ sâu xa huyền diệu không dễ gì hiểu thấu qua một vài lần đọc.
(Xem: 22907)
Chúng sinh đau khổ, trôi lăn trong sinh tử luân hồi cũng chỉ vì cái Ta, cho cái Ta có thật rồi bám víu vào nó. Trong đạo Phật gọi đây là bệnh chấp Ngã.
(Xem: 29568)
Tập Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikàya) gồm 152 kinh tất cả, chia thành 3 tập: tập I, gồm 50 Kinh đầu, tập II gồm 50 Kinh tiếp và tập III, gồm 52 Kinh chót.
(Xem: 20636)
Quá khứ không truy tìm Tương lai không ước vọng. Quá khứ đã đoạn tận, Tương lai lại chưa đến...
(Xem: 18709)
Thường thì những mối bận tâm thế tục sẽ chỉ mang lại đau khổthất vọng trong đời này và đời sau. Những sự xuất hiện của sinh tử thì chẳng có gì là bền vững, luôn luôn thay đổi và vô thường...
(Xem: 15847)
Kinh Bát Đại Nhân Giác bố cục thành ba phần: Phần mở đầu chỉ một câu đơn giản như là giới thiệu tám điều giác ngộ; Phần hai là nội dung tám điều giác ngộ ấy...
(Xem: 18854)
Sự tịnh hóa của Kim Cương thừa nói riêng và con đường Kim Cương thừa nói chung căn cứ vào trí huệ đại lạctrí huệ tánh Không. Nhờ và bằng trí huệ đại lạctrí huệ tánh Không mà tất cả nghiệp lực được tịnh hóa.
(Xem: 19658)
Phật giáo là một sự thực tập để đối trị khổ đau. Phật nói “ta chỉ dạy về khổ đau và vượt thoát khổ đau” [3] . Ðiều này đã được Phật phát biểu trong công thức của bốn sự thực thâm diệu [tứ diệu đế].
(Xem: 20150)
Thế nào gọi là Phật Lý Căn Bản? – Giáo lý chính yếu của Phật giáo, tóm lược các quan điểm trong ba tạng (Tripitaka).
(Xem: 19952)
Khi Đức Phật tỉnh thức bước ra khỏi cơn mê mà chúng ta vẫn còn đang chìm đắm, Ngài đã nhận thức được sự thực rốt ráo của muôn vật y như chân tướng của chúng.
(Xem: 18117)
Hãy dọn tâm trí vô tư để nhìn thấy khoa học, khoa học là đề tài thảo luận của chúng ta. Khoa học là nơi gặp gỡ của chúng ta.
(Xem: 22927)
Thấy chúng sinh phàm tình mãi trầm chìm trong phiền não, nhiễm ô, thiếu chính niệm và kiềm thúc thân tâm, Đức Như Lai từ bi trí tuệ đã khai thị rất nhiều phương cách...
(Xem: 34166)
Kinh Pháp Cú (Dhammapada) là một trong 15 quyển kinh thuộc Tiểu Bộ Kinh (Khuddaka Nikaya) trong Kinh tạng Pali (Suttanta Pitaka). Ðây là một quyển kinh Phật giáo phổ thông nhất...
(Xem: 16418)
Xuất bản lần đầu vào năm 1995 (tái bản 2001), “Phật Giáo và Đạo Đức Sinh Học” (Buddhism and Bioethics) là một đóng góp có ý nghĩa của Damien Keown* cho Phật giáo về một đề tài chưa được giới Phật giáo nghiên cứu nhiều trước đó.
(Xem: 16917)
Luận thuyết được trình bày ở đây, dành cho những người ước muốn rút ra tinh túy của đời người được phú bẩm những nhàn nhã và thuận lợi, là luận thuyết được gọi là Các Giai đoạn của Con Đường Giác ngộ (Lamrim).
(Xem: 39243)
"Con đường Thiền Chỉ Thiền Quán” đã được Ngài Guṇaratana trình bày một cách khúc chiết, rõ ràng có thể giúp cho những ai muốn nghiên cứu tường tận chỗ đồng dị, cộng biệt, sinh khắc của hai pháp môn này...
(Xem: 26063)
Tâm không có màu sắc hoặc hình tượng để nhận ra được nó, nhưng nó thì tuyệt đối trống rỗng và nhận biết sáng tỏ thấu suốt hoàn toàn. (= viên minh)- đó là tự tính của tâm bạn.
(Xem: 20097)
“Phật giáo khái luận” là một tác phẩm rất có giá trị của cư sĩ Huỳnh Sĩ Phục bên Trung Quốc, lời lẽ tuy vắn tắt, nhưng đã bao hàm tất cả yếu nghĩa của các Tôn hiện hànhTrung Quốc.
(Xem: 18849)
Kinh "Chiếc lưới ái ân" được dịch từ kinh Pháp Cú, Hán Tạng. Chữ "ái ân" nằm ngay trong bài kệ thứ ba của kinh, câu “Nhân vi ân ái hoặc”.
(Xem: 24056)
Có thể nói rằng "Tánh Không luận" là một hệ thống triết học đặc thù của Phật giáo trong thời kỳ phát triển. Sự xuất hiện của nó như là một dấu ngoặc vĩ đại...
(Xem: 29121)
Nếu một người thiện nam hay tín nữ thực hànhhoàn thành Năm Thực Tập Chính Niệm, người ấy cuối cùng sẽ đạt được sự vãng sinh về vùng đất Hòa Hòa Bình và An Lạc...
(Xem: 22900)
Trước khi thực sự bắt đầu nuôi dưỡng điều được gọi là Sáu Hạnh Ba-la-mật, bạn phải phát triển động thái vị tha của tâm thức hay là hành xử của bồ-tát. Bồ-tát là người mà đã hoàn toàn từ bỏ quyền lợi tự ngã của mình...
(Xem: 30949)
Bài văn này được thiền sư Quy Sơn Linh Hựu viết ra nhằm sách tấn việc tu học của đồ chúng, nên gọi là văn cảnh sách, và lấy tên ngài để làm tựa. Từ xưa nay vẫn gọi là “Quy Sơn cảnh sách văn”.
(Xem: 21006)
Chính bộ Kinh quý báu này mở rộng cửa giải thoát cho cả hai hạng người xuất giatại gia nhập vào Pháp Môn Bất Nhị, trở về Bản Tánh Không Hai.
(Xem: 26850)
Duy Ma Cật tức là tên của ông Duy Ma Cật. Mà Duy Ma Cật là chữ Phạn. Trung Hoa dịch là Tịnh Danh. Cũng dịch là Vô Cấu. Tịnh Danh: Chữ tịnh là trong sạch.
(Xem: 20677)
Như ta biết, Tứ diệu đế là bài thuyết pháp đầu tiên của Phật sau khi thành Đạo cho năm anh em A nhã Kiều Trần Như, diễn ra tại vườn Lộc Uyển, về phía bắc thành Ba la nại.
(Xem: 26264)
Thật ra, nếu các bạn không có sự hiểu biết về Tứ diệu đế cũng như chưa tự mình thể nghiệm chân lý của lời dạy này thì các bạn sẽ không thể thực hành Phật pháp.
(Xem: 23320)
Đọc “Tổng Quan Những Con Đường Của Phật Giáo Tây Tạng”, chúng ta sẽ thấy đức Dalai Lama là một bậc Đại Tri Viên, ngài chỉ rõ tất cả mọi con đường để chúng thấy rõ, nhất là con đường Tantra...
(Xem: 19817)
Muốn có sắc như là sắc, thì người ta phải cộng hay trừ đi sắc với không, chẳng hạn, 1 + 0 = 1. Như vậy không, tức là biệt thể để sắc như là sắc, để không như là không...
(Xem: 24672)
Kinh Duy Ma Cật bất khả tư nghì, tuyệt diệu cùng tột, ý chỉ thâm huyền, chẳng phải lời nói có thể diễn tả. Siêu việt tam không (Nhơn không, Pháp không, Không không)... Tỳ Kheo Thích Duy Lực
(Xem: 30032)
Ðọc vào kinh ta nhận thấy chẳng những hàng xuất gia mới thật hành được Phật đạo, mà Cư sĩ, Bà la môn cho đến mọi tầng lớp dân chúng cũng đều thật hành được Phật đạo.
(Xem: 20220)
“Hãy tu tập An-na-ban-na niệm. Nếu Tỳ-kheo tu tập An-na-ban-na niệm, tu tập nhiều, thân chỉ tức và tâm chỉ tức, có giác, có quán, tịch diệt, thuần nhất, phân minh tưởng, tu tập đầy đủ...
(Xem: 20401)
“Quý vị khất sĩ! Phép quán niệm hơi thở, nếu được phát triển và thực hiện liên tục, sẽ đem lại những thành quảlợi lạc lớn, có thể làm thành tựu bốn lĩnh vực quán niệm (Tứ Niệm Xứ)...
(Xem: 15145)
Kinh Niệm Xứ, Satipattthana Sutta, là một bài kinh vô cùng quan trọng vì kinh này đề cập đến những đề mục hành thiền nhằm phát triển cả hai, tâm Vắng Lặng (Samatha) và trí tuệ Minh Sát (Vipassana).
(Xem: 15829)
Có một thầy trẻ đến đặt một câu hỏi với Đức Thế Tôn liên quan tới vấn đề ái dục và đã được Đức Thế Tôn trả lời câu hỏi đó bằng tám bài kệ.
(Xem: 23878)
Kinh Bách Dụ, một bộ kinh trong Đại Tạng chuyển tải ý nghĩa thâm diệu bằng những câu chuyện thí dụ rất sâu sắc. Biên soạn: Pháp sư Thánh Pháp; Việt dịch: Thích Nữ Viên Thắng; Hiệu đính: Thiện Thuận
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant