Những gì có mang một tính chất riêng (svalakṣaṇa) đều được gọi là pháp (dharma): “svalakṣaṇadhāraṇād dharmaḥ”[1], tức do duy trì yếu tính của tự thân nên nó được gọi là Pháp.
TA THƯỜNG NGHE NÓI rằng thật khó tìm được một thân người. Không phải là bất kỳ thân người nào mà là một thân người “quý báu” có nối kết với Giáo pháp – đó chính là điều khó đạt được.
Thuật từ Uẩn 蘊, ngữ nguyên Sanskrit là skandha, Pāli là khandha, Hán phiên âm, Tắc-kiện-đà 塞健陀, dịch là tích tụ, loại biệt, tức là năm loại khác nhau về các pháp hữu vi.
“Bạn có nghĩ rằng hôm nay chỉ là một ngày nữa của đời mình chăng? Thật ra hôm nay không phải chỉ là ‘một ngày nữa’ thôi, mà nó là một ngày được riêng dâng tặng cho bạn.
Phật dạy chúng ta hãy đem chánh niệm vào tất cả những việc mình làm trong đời sống hằng ngày. Ngài không bỏ ra ngoài bất cứ một việc làm nhỏ nhặt nào hết...
Những lời khuyênthiết thực, thâm sâu và trong sáng của Đức Đạt-Lai Lạt-Ma, chỉ cho ta cách tu tập giúp biến cảitâm linh ta, biến ta thành một con người cao cả hơn...
Đức Phật vì lòng từ bi mà thương xótchúng sinh, nên đã chỉ ra nỗi khổ, niềm đau, chỉ dạy phương pháp dứt khổ, để chúng ta cùng được sống trong bình yên, hạnh phúc.
Tăng quan luận (僧官論) là một trong những bộ luận do ngài Thích Ngạn Tông (557-610)1 trước tác, nhằm thuyết minh và lý giải các chức vụ do chư Tăng đảm nhiệm (廣明僧職)
Chưa có tài liệu nào về niên đại của đức Phậtlịch sử, vị sáng lậpđạo Phật, được truyền thừanhất quán trong các tông phái chính của Phật giáo cũng như được các học giả cùng công nhận.
Kinh Hoa Nghiêm, như các kinh điển Đại thừa, lấy tánh Không làm nền tảng. Tánh Không trong kinh này là Pháp thân của Phật bổn nguyên Tỳ-lô-giá-na, và toàn thểvũ trụ là hiện thân của Ngài.
Sau khi Ta diệt độ nhập Niết-Bàn, hãy tự thắp đuốc lên mà đi; thắp lên với chính pháp, đừng thắp lên với pháp nào khác; hãy nương tựa với chính mình, đừng nương tựa với một pháp nào khác
Con đườngBồ tát – con đườnglý tưởngnổi tiếng của Phật giáoĐại thừa – không phải là pháp tu để thành thánh, thành tiên, mà là một lối sống ai cũng có thể ước mongthành tựu được.
Sau kiến đạo, các pháp hữu lậu không thuộc kiến sở đoạn (darśana-prahātavya). Tức các pháp hữu lậu còn lại, trừ kiến chấpô nhiễm khởi lên do tà phân biệt.
Đa số người xưng là Phật tử mà không biết rõ đường lối tu hành, ai bày sao làm vậy, trở thànhmê tínsai lầm, khiến người đời phê bìnhđạo Phật là huyền hoặc, là vô ích.
Tánh "không" (S. 'Suunyataa, P. Su~n~nataa) là một trong các học thuyết quan trọng bậc nhất của Phật giáo và cũng là học thuyết bị người khác đạo hiểu sai lầm nhiều nhất.
Tánh Không là bản tánh của tất cả mọi sự vật, mọi hiện tượng, mọi hành động của thân khẩu ý, nên ở đâu trong không gian nào thời gian nào chúng ta cũng có thể nhận ra nó...
"Vậy nên này Ananda, hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình (atta-dipà viharatha), hãy tự mình y tựa chính mình (attàsaranà) chớ y tựa một cái gì khác.
Tổ Quy Sơn dạy: "Nếu mình chưa là bậc thượng lưu, vượt thẳng lên thềm vô thượng giác thì hãy để tâm vào giáo pháp, ôn tầm kinh điển, rút ra nghĩa lýtinh hoa, truyền bátuyên dươngtiếp dẫnhậu lai, trả ơn đức Phật".
Năng Đoạn Kim CươngBát-nhã Ba-la-mật Kinh, nguyên văn Sanskrit Devanagari hiện hành là: वज्रच्छेदिका नाम त्रिशतिका प्रज्ञापारमिता। Vajracchedikā nāma triśatikā prajñāpāramitā
Về cơ bản, lý duyên khởigiải thoátmô tảtâm lý của thiền, nghĩa là, những gì xảy ra trong tiến trình hành thiền được hành giả trải nghiệm từ lúc đầucho đến lúc cuối.
Pháp Hoa là kinh tối thượng của Phật giáoĐại thừa bởi vì cấu trúc của kinh rất phức tạp, ý nghĩa sâu sắc có lẽ vượt ra ngoài tầm tư duy và suy luận của con ngườibình thường.
Sự hình thành và phát triển tâm lý học Phật giáo là một quá trình vừa diễn dịch vừa xây dựng kéo dài suốt hàng thế kỷ trong lịch sửtruyền thừaPhật giáo kể từ thời Đức Phật.
Giáo lýDuyên khởi (Cái này sinh, nên cái kia sinh, cái này diệt nên cái kia diệt) là nguyên tắc chung giải thích về sự hình thành hay hủy diệt của các pháp.
Chắc chắn dù có khen ngợi thì cũng không đủ nêu lên chỗ cao đẹp; dù có bài bác thì cũng chỉ càng mở rộng chỗ ảo diệu luận mà thôi. Luận Vật bất thiên của ngài Tăng Triệu...
Phật Thích Ca sau 49 năm thuyết pháp cũng bảo những lời ta nói là thuyết lại lời cổ Phật. Khổng Tử thì nhắn nhủ hậu thế: ông chỉ truyền lời Thánh hiền không thêm bớt không sáng tạo...
Ở đời cái gì cũng vậy, không phải ngẫu nhiên có được, mà đòi hỏi mỗi con ngườichúng ta phải tự nỗ lực, tự tầm cầu, tự suy tư để tìm đến con đườnggiải thoát cho tự thân và tha nhân.
Sanh tử sự đại là một đề mục lớn của Thiền Tông, và sanh tử luân hồi là một chủ đềphổ thông của Phật Giáo. Nói đến sanh tử luân hồi thì người Phật tử nào cũng nghĩ đến việc thoát lysanh tử luân hồi.
Đã lâu, đa số thanh niên quan niệmgiải thoát của đạo Phật là siêu hình huyền hoặc đâu đâu, để dành riêng cho những người chán thực tại cầu vào chốn hư vôtịch diệt.
Đồng Mông Chỉ Quán là một trước tác rất hàm xúc và có hệ thống, nếu hành giảcố gắngthực hành theo "Pháp yếu tọa Thiềntu tập Chỉ Quán" này chắc chắn sẽ đạt được kết quả lớn lao.
Mọi chúng sinh dù là người hay là thú , dù giầu hay nghèo, già hay trẻ, không ai là có thể tồn tạilâu dàimãi mãi trong một tình trạng , mọi thứ đều sẽ phải thay đổi và xa rời đi.
Phật Giáo là một tôn giáoxây dựng trên trí thông minh, khoa học và sự hiểu biết. Mục đích của tôn giáo ấy là để giúp loại trừ khổ đau và các nguyên nhân mang lại khổ đau.
Phật pháp là những điều đức Phậtchứng kiến được sau khi giác ngộ, đem chỗ chứng kiến ấy nói lại để cho mọi ngườihiểu biết để dứt sạch mê lầm và giác ngộ
We use cookies to help us understand ease of use and relevance of content. This ensures that we can give you the best experience on our website. If you continue, we'll assume that you are happy to receive cookies for this purpose.