NHỮNG PHẨM HẠNH CỦA MỘT BẬC THẦY TRONG TRUYỀN THỐNGKIM CƯƠNG THỪA
La Sơn – Phúc Cường trích dịch
Lời người dịch: Trong một cơ duyên dịch giáo pháp của Đức Đạt Lai Lạt ma, tôi khắc ghi lời ngài rằng, nếu không có cái nhìn tổng thể, có thể đôi khi người thực hành sẽ thấy giáo pháp, những phương phápthực hành mà đức Phật ban có nhiều điểm mâu thuẫn nhau. Thực ra tất cả giáo pháp, phương phápthực hành của đức Thế Tôn đều mang pháp vịgiải thoát. Đức Phậttuyên thuyết nhiều giáo pháp ứng hợp cho căn cơ của mỗi chúng sinh. Thật khó để bất kỳ một ai có thể thông tuệ được tất cả các Pháp của ngài. Bởi vậy một điều tôi luôn tâm niệm là trước hết phải tôn trọng mọi giáo pháp, phương phápthực hành của mọi tông pháiPhật giáo. Bởi đó chính là giáo pháp của đức Phật. Nếu chưa thấu hiểu, những người con Phật nên gặp gỡ, trao đổi, tránh vội vàng quy kết nhau bởi tất cả chúng ta đều đang thực hànhgiáo pháp của đức Thế Tôn. Ngày nay Kim Cương thừa đang phát triển ở cả phương diệnNội điển và sự thực hành. Do đó luận giải một số lý nghĩa, phương phápcăn bản của Kim cương thừa, tôi cho là rất quan trọng.
Mỗi năm Lama Zopa Rinpoche nhận được hàng ngàn lá thư từ những Phật tử mong có được những khai thị thâm sâu về Phật pháp. Rinpoche đã ban rất nhiều lời dạy về nhiều chủ đề khác nhau ứng với những thỉnh cầu vủa những Phật tử. Chủ đề bậc Thầy trong truyền thốngKim cương thừa được ngài đề cập tới rất nhiều, từ vấn đềvai trò, phẩm hạnh của các ngài, tới tâm chí thành lên bậc Thầy, những luận giải sâu sắc về quan kiến, phương pháptu tập với bậc Thầy v.v… Trong bức thư này, Lama Zopa Rinpoche đã ban lời dạy cho một người đệ tử khi được thỉnh cầu về những phẩm hạnh của một bậc Thầy trong Kim cương thừa.
Xin được thành tâmcầu nguyện những người con Phật hòa hợp cùng thực hành theo chính Pháp!
“Simon thân,
Cảm ơn con rất nhiều vì đã gửi thư tới thầy, thầy xin lỗi vì đã phản hồi chậm,
Liên quan tới vấn đề 10 phẩm hạnh của một bậc Kim cươngthượng sư, có mười phẩm hạnh bên ngoài trong tantra bên ngoài và mười phẩm hạnh bên trong ở tantra tối thượng. Con có thể tìm học trong Guru Puja và trong bài luận Lam-rim (Giải thoát trong lòng bàn tay, Lam-rim Chen-mo, v.v…). Sẽ rất lợi lạc nếu con đọc, tư duy và thực hành những giáo huấn này. Ngoài ra, con có thể tìm học chủ để này trong bộ luận 50 câu kệ về Tâm chí thành tới Kim cươngThượng sư.
Có những phẩm hạnh mà bậc Thượng sưcần phải có và những phẩm chất mà người đệ tử cần có. Những phẩm hạnh tối thiểu một bậc Thượng sư cần có là thuộc một dòng truyền thừaquán đỉnh mà ngài đang truyền trao và thực hành hợp giới nguyện samaya, giới nguyện Kim cương thừa, và các Bản tôn không ngăn ngài truyền trao quán đỉnh thông qua nhiều phương tiện, ví nhưthị hiện các dấu hiệu bất tường, v.v…
Con có thể đọc và tư duy mục Guru Pujabao gồm những phẩm hạnh của các Thượng sư (Mục này bắt đầu bằng câu "Ngài là Kim cương thượng của con, là Bản tôn của con ...".
Trước hết, nói đến mười phẩm hạnh của một bậc thầy Đại Thừa, đó là:
Tinh nghiêm giới luật là kết quả của sự rèn luyệnthuần thục và làm chủ kỷ luật nội tâm;
Tâm tĩnh tại do rèn luyệnthiền định sâu sắc; anh bình tất cả các phiền não và những trở ngại do rèn luyệntuệ giác;
Thông tuệ hơn những đệ tử trong các chủ đề mình truyền trao; Nhẫn nại, tinh tiến và hoan hỷ khi truyền trao giáo pháp;
Là một kho tàng tri thứcnội điển; Có sự nội quán sâu sắc và trí tuệtính không; Thiện xảo khi truyền trao giáo pháp;
Có tâm từ bi rộng lớn;
Và khi gặp đệ tử có căn cơhạn chế, Thầy không miễn cưỡngtruyền pháp hay làm việc lợi lạc cho họ.
Nếu một bậc Thầy không có đủ tất cả mười phẩm hạnh như trên thì có năm, sáu hay bảy phẩm hạnh cũng là đầy đủ, quan trọng là thông tuệ hơn người đệ tử, và có tâm từ bi rộng lớn.
Một bậc Thầy trong Kim cương thừa thậm chí đòi hỏi phải có những phẩm hạnh to lớn hơn. Quan trọng nhất là bậc Thầy có dòng tâmvô cùngan định, làm chủ hoàn toàn và tự tại với thân, khẩu, ý của mình. Sự hiện diện của Thầy mang lại sự an bình, tĩnh tại và niềm hoan hỷ, thậm chí chỉ cần thoáng qua sự hiện diện đó cũng mang lại niềm hỷ lạc to lớn. Và như vậy có nghĩa tâmtừ bi của ngài rộng lớn không bờ mé.
Có hai thứ lớp trong mười lĩnh vực mà một bậc Kim cươngthượng sư cần có. Mười phẩm hạnh thiết yếu bên trong để truyền trao hai thứ lớp Tantra là Yoga và maha-anuttara tantra, những giáo pháp chú trọng tịnh hóa dòng tâm thức. Các năng lực này bao gồm:
Quán tưởngpháp luânhộ trì và tiêu trừ những chướng ngại;
Chuẩn bị và thánh hóa pháp khí hộ trì; trao truyền quán đỉnh bình và bí mật, khơi dậy những hạt giống nơi người thọ nhận giúp chứng đạt sắc thân của những vị Phật; trao truyền quán đỉnh khẩu và trí tuệ, khơi dậy những hạt giống nơi người thọ nhận, giúp chứng đạt tuệ thân của một vị Phật;
Ngăn tách các kẻ thù gây hại Pháp ra khỏi các hộ pháp; cúng dường, ví như các torma;
Trì tụng chân ngôn bằng khẩu và tâm, quán tưởngcác chủng tử tự xoay quanh luân xa tim; Cử hành các nghi thứcphẫn nộ, để một cách đầy uy lực làm an địnhdòng tâm của các Bản tônthiền định và Hộ pháp;
Khai quangtôn tượng và những hình ảnh; cúng dường mạn-đà-la, cử hành các nghi quỹ (sadhana) và quán đỉnh tự thân.
Mười năng lực bên ngoài thiết yếu để truyền trao hai thứ lớp tantra là kriya và charya tantra, giáo pháp đặt trọng tâm tịnh hóa các pháp bên ngoài ứng hợp với các tiến trình của dòng tâm. Các năng lực này bao gồm:
Vẽ, kiến lập và quán tưởng Mạn-đà-la, cảnh giớitịnh độ của các Bản tôn;
Duy trì các giai đoạn thiền định; cử hành các mật ấn (mudras); phô diễn các nghi thức vũ điệu; an tọa trong tư thế thiền định Vairochana;
Trì tụng chân ngôn, giáo phápphù hợp hai thứ lớp tantra; Cúng dườnghỏa tịnh;
Cử hành các nghi thức:
a) Tức tai, các tranh chấp, nạn đói và dịch,
b) Tăng ích, giúp tăng tuổi thọ, tri thức và tài bảo,
c) Kính ái, năng lựccảm hóatha nhân; và
d) Hàng phục, năng lựcphẫn nộhàng phục các thế lựchắc ám gây nhiễu hại; và triệu thỉnh các Bản tônthiền định và hòa nhập, hướng dẫn trở lại đúng trụ xứ của mình.
Lama Tsongkhapa đã luận giải rằng trong thời mạt pháp này rất khó hạnh ngộ các vị Thượng sư có tất cả những phẩm hạnh nêu trên, bởi vậy nếu một bậc Kim cươngthượng sư không có đầy đủ những phẩm hạnh như trên mà chỉ cần có hai, năm, hoặc thậm chí tám cũng là đầy đủ.
Như thầy đã chia sẻ ở trên, những phẩm hạnh thiết yếu mà một kim cươngthượng sư cần có là có truyền thừaquán đỉnh mà ngài đang truyền trao, sống hợp với giới nguyện samaya và giới nguyện Kim cương thừa, và các vị Bản tôn không ngăn ngài ban quán đỉnh, ví nhưthị hiện các dấu hiệu ngăn cản, v.v…
Bởi con đã được thọ nhận quán đỉnh tantra cao cấp nhất từ Denma Locho Rinpoche, nên ngài là Thượng sư của con. Bất cứ thời điểm nào, khi con nhận giáo pháp với sự thấu hiểu rằng mình là người đệ tử và bậc thầy là Kim cươngthượng sư, khi ấy, ngay cả khi bậc thầy chỉ ban một vài huấn từ, một câu kệ, hay một chân ngôn, ngài cũng chính là thượng sư của con và điều này mãi mãi không thay đổi. Sau khi đã kết nối giáo pháp của Thượng sư và đệ tử, nếu con từ bỏgiáo pháp, thì sẽ là một ác nghiệptồi tệ nhất, một trở ngại lớn nhất cho sự phát triển tâm linh của con. Nó mang đến những trở ngại nặng nề và một trải nghiệm, đặc biệt là vào thời điểm khi chết, có số khổ đau trong những cõi thấp và cõi địa ngụcxuất hiện.
Theo các kinh văn, những lời dạy của Đức Phật, trong giáo pháp lam-rim, nếu một đệ tử đã biết nhớ nghĩ, tán tán phẩm hạnh của thượng sư, mà sau đó sân hận và phát sinh tà kiến, rồi chỉ tríchThượng sư, thì có nghĩa người đó đang phạm phải ác nghiệp to lớn nhất.
Nhiều giáo phápKim cương thừa như Thời luânKim cương (Kalachakra) và Mật tập Kim cương (Guhyasamaja) đã dạy rằng, ngay cả nếu một người đã phạm phải năm tội ngũ nghịch, người đó vẫn có thể thành tựu được Thượng thừa cao quý trong đời này, nhất là giáo pháp maha-anuttara.
Con đường này bao chứa những phương tiện thiện xảo nhất để ban sự giác ngộ trong một đời ngắn ngủi của con người ngay ở những thời mạt pháp. Nhưng nếu người đó thực sự chỉ trích các Thượng sư thì ngay cả khi họ thực hànhgiáo phápthượng thừa, họ cũng sẽ không thể đạt được mục đích này.
Lama Tsongkhapa trong giáo pháp Lam-rim đã nhắc nhỏ rất rõ ràng rằng, ngay cả một ý nghĩ khởi lên rằng bậc Kim cươngthượng sư là người phàm cũng trở thành một nhân dẫn đến đánh mất sự chứng ngộ, có nghĩa là nó cũng sẽ trở thành một trở ngại cho việc trưởng dưỡngđạo tâm.
Điều quan trọng nhất là phải biết học hỏi, tư duy càng nhiều càng tốt trước khi kết nối Pháp. Khi đã chính thứcthừa nhận kết nối giữa thượng sư và đệ tử, thì có nghĩa dòng Pháp được thiết lập, kể từ thời điểm đó mãi mãi không có sự thay đổi. Người đệ tử phải có một mối liên hệ mới với thượng sư của mình, đó là một thế giới khác, một quan kiến mới và thanh tịnh khi nhìn vào bậc Thượng sư của mình.
Pabongka Dechen Nyingpo, bậc giác ngộ vĩ đại, ngài chính là bản tôn Heruka, đã dạy rằng nếu ai có thể ngăn chặn tất cả những dòng tâm lầm sai và chỉ nhìn thấy những phẩm hạnh giải thoát của Thượng sư, coi Thương sư chính là Đức Phật, thì người đó có thể chứng đạt giác ngộ trong một đời. Với việc thành tựu quan kiến thấy hết thảy chư Phật là Thượng sư và tất thảy Thượng sư là Phật, người đó sẽ chứng đạt giác ngộ. Lời dạy này được nhắc tới trong tất cả bốn truyền thừa hệ Tạng truyền, trong cả Kinh điển và Tantra.
Phạm phải những sai lầm, phát sinh tà kiến, sân giận, chỉ trích, và từ bỏ những bậc Kim cươngthượng sư sẽ nhân để người đó không thể tìm được một cị thầy tâm linh trong những đời sống tương lai. Trong Pháp VịCam lồ đã dạy rằng, người đó sẽ không bao giờ có thể nghe thấy âm thanh của giáo pháp nhiệm màu, chứ chưa nói gì đến tìm được một thiện tri thức, một bậc đạo sư trong tất cả các đời của mình.
Nếu một người đệ tử, trong dòng tâm còn nhiều che chướng của mình, khởi hiện cái nhìn lầm sai vào hành động của Kim cươngthượng sư, thì người đó phải lập tứcnhận ra đây chính là lầm sai của bản thân và từ bỏ nó giống như từ bỏ thuốc độc vậy. Với chính kiến này, hãy có quan kiến thanh tịnh nhìn bậc Thầy chính là Phật, là bậc đã hoàn toànvô nhiễm với những bất tịnh và sở hữu những phẩm hạnh giác ngộ.
Nếu Kim cươngthượng sư muốn con làm một việc, và con thấy không có khả năng thực hiện cào thời điểm đó, tâm thức của con chưa đạt tới mức độ đó, thì với một dòng tâmthanh tịnh như cậy, với một chính kiến như cậy, con hãy thỉnh cầu một cách chân thật lên Thượng sư là mình chưa có khả năng làm điều đó, và như vậy hãy cố gắngthỉnh cầu ngài cho phép mình không phải làm điều đó nữa.
Đây là những giáo huấn được dạy trong Năm mươi Câu kệ về Thượng sư và giới Luật. Nếu Thượng sư dạy một điều gì mà người đệ tử thấy dường như không hợp với Pháp, người đó có thể thỉnh cầucho phép không phải làm. Trong kinh văn cũng chỉ rõ, không được có những tư tưởngtiêu cực hay chỉ trích, lên án Bậc thầy. Đây là cách con đối trị những rắc rối mà không biến chúng thành chướng ngại cho sự trưởng dưỡngđạo tâm.Tất nhiên, như Đức Đạt Lai Lạt Ma đã nhắc nhở rất nhiều lần rằng, nếu mối liên hệ giữa một Thượng sư và đệ tửđặc biệt đến vậy, thì người đệ tử nên làm mọi điều mà bậc thượng sư dạy, giống như những tấm gương giữa tổ Tilopa và Naropa, Marpa và Milarepa, và v.v..
Thầy mong nguyện đây là câu trả lờiphù hợp cho những thỉnh cầu của con. Con nên học hỏi những luận giảng Kim cương thừa từ những bậc thầy đầy đủ phẩm hạnh, ví như Đức Đạt Lai Lạt Ma, và trong tương lai, nếu con cầu nguyện tha thiết, con cũng sẽ có thể thọ nhận được giáo phápKim cương thừa trực tiếp.
Gửi tới con những lời cầu nguyện chân thành!”
La Sơn – Phúc Cường trích dịch
Nguồn: Lama Yeshe.com
Qualities of a Guru Who Teaches Tantra
Date Posted:
October 2005
Rinpoche gave this extensive advice to a student who wrote to him askingabout the qualities of a guru who teaches tantra.
My very dear Simon,
Thank you very much for your kind letter, sorry for the long delay in replying.
Regarding your question about the ten qualities of a guru—there are ten outer qualities according to lower tantra and ten inner qualities according to highest tantra. You can find these in the Guru Puja and in lam-rim commentaries (Liberation in the Palm of Your Hand, Lam-rim Chen-mo, etc.). It is very good if you read these and study this well. Also, you can find it in the commentary on 50 Verses of Guru Devotion.
There are qualities that the guru should have and qualities that the disciple should have. The minimum qualities the guru should have are having the lineage of the initiation (that he is giving) and living according to samaya vows and tantric vows, and that the deities have not prohibited him from offering the initiation by giving signs, for example.
You can read and study the section in the Guru Puja that covers the qualities of the guru (before the section which begins “you are my Guru, you are my Yidam …..”
First it mentions the ten qualities of a Mahayana Guru:
1. Discipline as a result of his mastery of the training in the higher discipline of moral self-control;
2. Mental quiescence from his training in higher concentration;
3. Pacification of all delusions and obstacles from his training in higher wisdom;
4. More knowledge than his disciple in the subject to be taught;
5. Enthusiastic perseverance and joy in teaching;
6. A treasury of scriptural knowledge;
7. Insight into and understanding of emptiness;
8. Skill in presenting the teachings;
9. Great compassion; and
10. No reluctance to teach and work for his disciples regardless of their level of intelligence.
Even if one doesn’t have all the ten qualities but has five, six, or seven qualities, the main quality is having more knowledge than the disciple and having great compassion.
A tantric master must have even more good qualities. Most important is that he be an extremely stable person, with his body, speech, and mind totally under control. He should be someone in whose presence everyone feels calm, peaceful, and relaxed and even the mere sight of him brings great pleasure to the mind. And his compassion must be unsurpassable.
There are two sets of ten fields in which the vajra guru must be a complete master. The ten inner ones are essential for teaching the yoga and maha-anuttara yoga classes of tantra, which stress the importance of purifying mainly internal mental activities. These are expertise in:
1. Visualicing wheels of protection and eliminating obstacles;
2. Preparing and consecrating protection knots and amulets to be worn around the neck;
3. Conferring the vase and secret initiations, planting the seeds for attaining a buddha’s form bodies;
4. Conferring the wisdom and word initiations, planting the seeds for attaining a buddha’s wisdom bodies;
5. Separating the enemies of Dharma from their own protectors;
6. Making the offerings, such as of sculptured tormas;
7. Reciting mantras, both verbally and mentally, that is, visualicing them revolving around his heart;
8. Performing wrathful ritual procedures for forcefully catching the attention of the meditational deities and protectors;
9. Consecrating images and statues; and
10. Making mandala offerings, performing the meditational practices (sadhana) and taking self initiations.
The ten external qualities are required for teaching the kriya and charya classes of tantra, which stress the importance of purifying mainly external activities in connection with internal mental processes. These are expertise in:
1. Drawing, constructing and visualicing the mandala abodes of the meditational deities;
2. Maintaining the different states of single-minded concentration;
3. Executing the hand gestures (mudras);
4. Performing the ritual dances;
5. Sitting in the full meditation position;
6. Reciting what is appropriate to these two classes of tantra;
7. Making fire offerings;
8. Making the various other offerings;
9. Performing the rituals of:
a) Pacification of disputes, famine, and disease,
b) Increase of life span, knowledge, and wealth,
c) Power to influence others and
d) Wrathful elimination of demonic forces and interferences; and
10. Invoking meditational deities and dissolving them back into their appropriate places.
Lama Tsongkhapa explained that in degenerated times it is difficult to find lamas having all these qualities mentioned above, so if the lama does not have all those qualities then having two, five, or even eight is sufficient.
As I mentioned before, the minimum qualities the guru should have is having the lineage of the initiation (that he is giving), living according to samaya vows and tantric vows, and that the deities have not prohibited him from offering the initiation by, for example, giving signs, etc.
Since you have received highest tantra initiation from Denma Locho Rinpoche, this means he is your guru. Any time that you take a teaching with the recognition that you are the disciple and the teacher is the guru, then even if the teacher only says a few words, a verse of teachings, or one mantra recitation, that person is your guru from then on and there is no change. After one makes that Dharma connection of guru and disciple, then if you give up it is the heaviest negative karma, the greatest obstacle to your spiritual growth. It brings heavy obstacles and one has to experience, especially at the time of death, eons of suffering in the lower realms and hell realms.
According to the texts, the teachings of the Buddha, the lam-rim, one is supposed to think only of the qualities of the guru and only praise them. The heaviest negative karma is if anger and heresy arise, and you criticice him or her.
It is said in many tantric teachings—the Kalachakra and Guhyasamaja—that even if one has accumulated the five uninterrupted negative karmas, one can still achieve the sublime vehicle in this life, in particular the maha-anuttara path. This path has the most skills to grant enlightenment in a brief lifetime of these degenerate times. But if you criticice the guru from the heart, even if you practice the sublime vehicle, you will not achieve this.
In the Lama Tsongkhapa lam-rim it is clearly mentioned that even the thought that the virtuous friend is ordinary becomes a cause to lose realications, which means that it also becomes an obstacle to developing the mind on the path.
The most important thing is to analyce as much as possible before making Dharma contact. When the recognition of guru and disciple is present, since the Dharma contact is established, then from that time there is no change. One has to have a new relationship with the guru, it is another world, looking at that person with a new and pure mind.
It is said by Pabongka Dechen Nyingpo, the great enlightened being, the Heruka, that if one is able to stop all thoughts of mistakes and look only at the qualities of the guru, looking at the guru only as Buddha, then one can achieve enlightenment in this life. With the realication of seeing all buddhas as the guru and all gurus as the Buddha, one can get enlightened. This is mentioned in all four Tibetan Mahayana sects, in both sutra and tantra.
Making mistakes, the arising of heresy, anger, criticism, and giving up the virtuous friend become the cause to not find a guru in future lives. It is said in the Essence of Nectar that one cannot ever hear the sound of the holy Dharma, not to mention find a virtuous friend, and one becomes without a virtuous friend in all one’s lifetimes.
If one's own mistakes seem to appear in the guru’s actions, in one's hallucinatory mind, one must realice that this is one's own mistake and abandon it like poison. One must abandon the thought that there is a mistake in the actions of the virtuous friend. With this mindfulness, one looks at that person as Buddha, as one who has eliminated all mistakes and has all the perfect qualities.
If the guru asks you to do something, and you don't have the capacity to do it at that time, your mind hasn't reached that level, so with this pure thought, with this mindfulness, one respectfully explains to the guru how one is incapable of doing this, and in this way tries to get his or her permission not to do it.
This is what is said in the Fifty Verses of the Guru and the Vinaya. If the guru says to do something that is not Dharma, one can ask also permission not to do it. It doesn’t say in the text to have negative thoughts or to criticice or sue him. This is how you deal with that kind of problem without it becoming an obstacle to developing one's own mind on the path.
Of course, as His Holiness the Dalai Lama mentions all the time, if it is a special guru and disciple relationship, then you do every single thing the guru says, like Tilopa and Naropa, and Marpa and Milarepa, and so forth.
I hope this answers your question. You should study the tantric commentaries from qualified lamas such as His Holiness the Dalai Lama, and, in the future, if you pray, you will also be able to receive direct tantric teachings.
With much love and prayers...
Reader's Comment
Tuesday, October 27, 201510:11
Nguyễn Công Nguyên
Guest
Kính xin cảm tạ ơn đức của Lama Zopa Rinpoche và quý Phật tử La Sơn – Phúc Cường đã dịch.
Tôi mới được nhận quán đảnh của Thượng sư khoảng 01 năm, lúc đó tôi chưa am hiểu nhiều, chưa chuẩn bị kỹ cho việc thọ nhận được đầy đủ. Sau này tìm hiểu tôi mới biết thêm.Tôi là Nguyễn Công Nguyên (Phúc Trường) Phật tử tại Việt Nam xin hỏi một việc: Nếu khi Guru trao truyền quán đảnh bổn tôn Bồ tát Quán Thế Âm (cho cả hàng ngàn người) thì ngoài việc thực hành pháp đó trong thời gian rồi có được thực hành nghi quỹ bổn tôn khác không (ví dụ Phowa chẳng hạn). Cầu mong nhận được hướng dẫn của Thầy để mong không bị sai lệc trên con đường tu tập chánh pháp. Trân trọng cảm ơn
Thi hàoVương Duy (701-761) cùng với Đỗ Phủ (712-770) và Lý Bạch (701-762) là ba thi nhân cự phách dưới triều đại của Đường Huyền Tông (685-762)... Hoang Phong
Thiền không xa lạ đối với giới Phật họctrong suốt hơn hai ngàn năm qua. Cá nhân tôi, trong những năm gần đây cũng áp dụng Thiền song song với thuốc cần thiết để chữa bệnh, kết quả rất tốt... Hồng Quang
Thiền tông lấy bản tâm làm chủ, nên sự tu hành của Thiền sư là sống trở lại với ông chủ của mình, trong mọi hành động, mọi thời gian... HT Thích Thanh Từ
Thiền cứu tôi từ tuyệt vọng hơn một lần. Trong những giai đoạn bệnh hoạntrầm trọng nhất, tôi đã được cứu bằng nhận thức rằng kinh nghiệmđau đớn chỉ là nhất thời... Huỳnh Kim Quang
Ông Bàng Uẩn (tên Trung Hoa là P'ang Yun, theo cuốn A Man of Zen, của R.F. Sasaki, Y. Iriya và D.R. Fraser) người huyện Hành Dương, Trung Hoa, tự là Ðạo Huyền (Tao-hsuan) sinh khoảng năm 740 và chết năm 808... Dương Đình Hỷ
Bài khảo luận này là của tác giả Wendy Woods, sinh quán Toronto, Canada, chủ nhân của Watershed Training Solutions, một công ty do bà sáng lập vào năm 2003... Tâm Huy Huỳnh Kim Quang
“Nếu chúng ta chia quả đất này thành từng mảnh nhỏ như những hạt cỏ, số lượng những mảnh này không lớn bằng số lượng lần mà mỗi chúng sanh đã là cha mẹ ta”... Karen Villanueva, Nguyên Hiệp dịch
Một thời đức Phật ngự tại núi Kỳ Xà Quật gần thành Vương Xá nước Ma Kiệt với mấy nghìn Tỳ Kheo, mấy vạn Bồ Tát, và vô số trăm nghìn Chư Thiênrải hoa trỗi nhạc cúng dường Phật... Toàn Không
Những lời khuyên này, ta muốn nói với Dagmema. Hãy bình tâm, đừng trộn lẫn tâm ấy với những gì thế tục. Hãy đánh thức sự kiên định và buông bỏ niềm đau.
Xuân qua thu lại, cùng thời gian này vào năm tới, vô số người sẽ gặp phải cái chết của mình. Ai có thể quả quyết rằng bạn không phải là một người trong số đó?
Đây là một cuốn sách quý, đúc kết kinh ngiệm trên 25 năm giảng dạy Phật pháp và hướng dẫn hành thiền của Thiền sư Ajaham tại Úc và các nước Đông Nam Á...
“Niệm Phật” là pháp môn lấy ngay cái nhân địa Phật để tu thành Phật, nhờ đó mà chúng sanhtiết kiệm cả triệu đời khổ cực tu hành trong sanh tử tử sanh...
Đạo sư Padma nói: Hãy thực hành Phápthập thiện và hãy có niềm tin vào cái nên tránh và cái nên làm theo các loạihậu quả trắng và đen của những hành động ấy.
Đức Phật, vô cùngthực tế và thiện xảo, đã khai thị bằng vô sốgiáo pháp theo các cấp độ vi tế khác nhau nhằm giúp chúng sinh tiếp cận và thâm nhậpthực tại.
Chúng ta nên thiền quán về đức Tara để trưởng dưỡngBồ đề tâm từ sâu thẳm trong trong tim, phát triển tình yêu thương và lòng bi mẫn mạnh mẽ, đích thực...
Được thành lập vào cuối những năm 1960, trải qua 50 năm có lẽ, đến nay Thubten Choling là một trung tâmđào tạoPhật giáo Tây Tạng hàng đầu của trường phái Nyingma...
Sau khi định tâm, tôi nhắm mắt tưởng nhớ đến Thánh: “Hôm nay con thấy vô cùnghạnh phúc được đặt chân lên Tu viện, nơi Thánh Trulshik và các vị đạo sư tu hành...
Theo những nghiên cứulâu dài và cẩn trọng, Đức Đạt Lai Lạt Ma đã mạnh mẽ can ngăn các Phật tửTây Tạng trong việc xoa dịutinh linh hung tợn được gọi là Shugden (Dolgyal).
Nụ cười của Ngài cũng là sự thể hiện hai đức hạnhquý báu trong đạo Phật, đó là hỷ, xả. Có hỷ, xả chúng ta mới nở nụ cười vui tươichân thật, hạnh phúc, an lạc.
Từ bi không chỉ là đồng cảm. Trên thực tế, nó là tâm hiểu được sự bình đẳng, bình đẳng giữa bản thân và người khác, giữa tốt và xấu, bình đẳng trong mọi hiện tượngnhị nguyên.
Những người mới bắt đầu nên tập trung vào việc chắc chắn rằng động cơ của họ là thanh tịnh, và cầu nguyệnchí thành đến vị thầy gốc. Đây là thực hành tốt nhất.
An-ban thiền được thành lập trên nền tảng là kinh An-ban Thủ Ý và kinh Ấm Trì Nhập. Ngài An Thế Cao dịch có kinh An-ban Thủ Ý, Ấm Trì Nhập chuyên nói về thiền định...
Tara là hiện thânlòng từ bi của chư Phật ba thời, quá khứ, hiện tại và vị lai. Bà là vị Thánh nữ có khả năng thực hiện và hoàn thành mọi hoạt độnggiác ngộ của chư Phật.
Về môn Niệm Phật, tuy giản dị nhưng rất rộng sâu. Điều cần yếu là phải chí thành tha thiết, thì đạo cảm ứng mới thông nhau, hiện đời mới được sự lợi íchchân thật.
Mục đíchchính yếu của sự hóa hiện của một vị tái sanh là để tiếp tục công việc chưa hoàn tất của vị tiền nhiệm để hộ trìGiáo pháp và [hóa độ] chúng sinh.
Đức Tara nhanh chóng giúp bạn thành công trong việc đạt đượchạnh phúctối hậu của giác ngộ. Bạn nhận lãnh rất nhiều công đứctốt lành, hay nguyên nhân của hạnh phúc...
Pháp môn của Phật bình đẳng, đó là Khế Lý. Ứng hợp được với căn cơ của mình, chọn lựa cho đúng, hành cho đúng theo khả năng của mình là Khế Cơ, chúng ta được thành tựu.
Tôi thấy thầy trao cho Út Huy gói quà, thằng nhóc vừa đưa tay nhận lấy, thầy lại móc túi áo lấy ra một chai dầu nóng dúi vào tay nó. Xong, thầy xoa đầu nó âu yếm...
Tịnh độ giáo là một tông phái thuộc Phật giáoĐại thừa, tín ngưỡng về sự hiện hữu của chư Phật và tịnh độ của các Ngài; hiện tạinương nhờlòng từ bi nhiếp thụ của Phật-đà...
Quán các pháp chẳng thường chẳng đoạn, cũng chẳng phải có, chẳng phải không, chỗ tâm hành diệt, ngôn thuyết cũng bặt dứt. Đó gọi là quán sâu xathanh tịnh.
Quyển "Thiền tông quyết nghi tập" này do thiền sư Đoạn Vân Trí Triệt soạn vào đời Nguyên, được ấn hành vào niên hiệu Khang Hi thứ 6 (1667) đời Thanh...
Đức Phật dạy chúng ta hãy vất bỏ mọi thái cực. Đó là con đườngthực hànhchân chính, dẫn đến nơi thoát khỏisanh tử. Không có khoái lạc và đau khổ trên đường này...
Hiện tạichúng ta đang sở hữu thân người quý giá và đã gặp được giáo lýPhật Đà. Nhờ sự gia trì và lòng từ ái của chư đạo sư, chúng ta có thể thọ nhận, nghiên cứu và thực hànhgiáo pháp.
Thực hànhKim Cương thừa được bắt đầu thông qua một quán đảnh. Để hiệu quả, quán đảnh đòi hỏi sự chứng ngộ của đạo sư, bậc trao truyền nó, cũng như sự tin tưởng và trí thông minh của đệ tử nhận nó.
Thái độ nói ôn hòađiềm đạm sẽ làm tăng thêm uy tín cho người nói, gây dựng được một thiện cảm để người ta muốn nghe. Cuối cùng cái cốt lõi là ý thức của ta qua lời nói...
Khi bạn duy trì được chánh niệm trong mọi lúc, tâm bạn sẽ luôn luôn mạnh mẽ và đầy sức sống, rất trong sáng và an lạc. Bạn cảm thấynội tâm mình vô cùngthanh tịnh và cao thượng.
Đa Văn từ lâu được nổi tiếng là nghe nhiều, nhớ giỏi. Hôm kia, chẳng biết suy nghĩ được điều gì mà chú hăm hở chạy vào gặp nhà sư, lễ phép và khách sáo nói...
Mục đích của cuộc đờichúng ta là để trưởng thành, là để giải quyết các vấn đề của mình một cách chánh niệm và ý nghĩa. Trí tuệ sẽ đến và chánh niệm cũng đến cùng.
Hệ thốngPhật giáoĐại thừa được hình thành vào khoảng trước sau thế kỷ thứ nhất ở những vùng Nam Ấn Độ với chủ trương “Thượng cầu Phật đạo, hạ hóa chúng sinh”...
Luật nhân quả khiến chúng ta phải trải qua những kết quả của việc ta đã làm. Những nơi mà chúng tatrải qua sự chín muồi của nghiệp được gọi là sáu cõi luân hồi.
Việc chúng ta được sinh ra làm người mang lại cho ta cơ hội và thuận lợi để thực hành Pháp và cho ta con đường dẫn tới truyền thốngbao la và sâu xa của Phật Pháp.
Sau bồ đề tâm, người ta bước vào phần chính yếu của thực hành, được gọi là triệu thỉnh, triệu thỉnh gần hơn, thành tựu và thành tựu vĩ đại, ví dụ, quán tưởng, trì tụng và định.
Khi đã thọ nhận giáo lý, chúng ta cần tự mình quán chiếu về nó. Chúng ta cần đạt được vài sự xác quyết và tin tưởng về giá trị và những phương pháp của giáo lý.
We use cookies to help us understand ease of use and relevance of content. This ensures that we can give you the best experience on our website. If you continue, we'll assume that you are happy to receive cookies for this purpose.
Tôi mới được nhận quán đảnh của Thượng sư khoảng 01 năm, lúc đó tôi chưa am hiểu nhiều, chưa chuẩn bị kỹ cho việc thọ nhận được đầy đủ. Sau này tìm hiểu tôi mới biết thêm.Tôi là Nguyễn Công Nguyên (Phúc Trường) Phật tử tại Việt Nam xin hỏi một việc: Nếu khi Guru trao truyền quán đảnh bổn tôn Bồ tát Quán Thế Âm (cho cả hàng ngàn người) thì ngoài việc thực hành pháp đó trong thời gian rồi có được thực hành nghi quỹ bổn tôn khác không (ví dụ Phowa chẳng hạn). Cầu mong nhận được hướng dẫn của Thầy để mong không bị sai lệc trên con đường tu tập chánh pháp. Trân trọng cảm ơn