TỔNG QUAN VỀ NHỮNG CON ĐƯỜNG CỦA PHẬT GIÁO TÂY TẠNG Nguyên tác: A Survey Of The Paths Of Tibetan Buddhism Tác giả: His Holiness Tenzin Gyatso 14th Dalai Lama of Tibet Chuyển ngữ: Tuệ Uyển – 19/06/2010 Làng Đậu hiệu đính
Chân Ngôn
Lời cầu nguyện được đức Dalai Lama thứ mười bốn của Tây Tạngsáng tác, Vinh Danh và Nguyện Cầu Tam BảoĐại Bi: Phật, Pháp, và Tăng
Ô hô! Chư Phật, chư Bồ-tát và các hàng đệ tử Của quá khứ, hiện tại và vị lai. Có phẩm cách phi thườngtuyệt diệu Không thể suy lường như biển cả bao la Và những ai đang quán sátchúng sinh Như trông đứa con duy nhất của mình Xin thương tưởng lời nguyện cầu chân tình của chúng con.
Lời Phật dạy xua tan khổ đau cho trần thế Hiển hiện và tự toả ánh hoà bình Nguyện giáo nghĩahiển dương lan toả Phồn thịnh và hạnh phúc khắp cả thế gian này Ô những người thủ trì giáo pháp Và những ai thực hànhthành tựu Nguyện cho hành trìmười điều lànhđức hạnh Của ngài thạnh hành khắp nơi
Những chúng sinh phước bạc bị đoạ đày Với khổ đau không bao giờ ngưng nghĩ Bị che lấphoàn toàn không dứt Bởi những hành vitiêu cựcdữ dộivô cùng Nguyện cho tất cả các sự sợ hãi Từ chiến tranh không thể chịu đựng, Đói khát, và bệnh tật được yên bình. Để thở tự do trong đại dương của hạnh phúc và cát tường.
Và riêng cho những người hiếu đạo trên vùng đất tuyết, Qua nhiều ý nghĩa khác nhau, Bị tàn hại một cách nhẫn tâm Bởi lũ người tàn ác trong màn đen tối. Nguyện từ ái để năng lựctừ bi hưng khởi Để nhanh chóng đẩy lui nước mắt và máu tuôn tràn.
Những kẽ nhẫn tâm tàn ác đó, đối tượng của từ bi, Nổi điên cuồng vì ám ảnh của tai ương Cố tình tàn hại kẻ khác và chính họ Nguyện cho họ đạt được con mắt của từ bi Thông suốt những gì phải được làm và không nên làm Và tồn tại trong vinh quang của của bằng hữu và yêu thương.
Tâm nguyện này xin cho sự tự dohoàn toànTây tạng Điều được đợi chờ suốt cả thời gian Được thanh thoáttự nhiêntoại nguyện Nguyện chóng được điều may mắn để mừng vui Lễ hộihạnh phúctinh thần với lệ thường trần thế
Ô đấng hộ vệQuán Tự Tại, từ bithương xót cho Những ai đó đang chịu đựng vô vàn gian khổ Hoàn toàn hy hiến cuộc sống thật đáng yêu, Thân thể và tài vật, Vì lợi ích của giáo nghĩa, hành giả, Dân tộc và quốc gia.
Vì vậy, đấng hộ vệQuán Tự Tại đã phát lời nguyện rộng sâu Trước chư Phật, chư Bồ-tát, Để hoàn toànhộ trì non nước Tuyết Nguyện cho quả lành của những lời cầu khấn này xuất hiện nhanh Bởi sự thâm sâu của thực tạitính Không Và các sắc tướng tương liên. Kết hợp với năng lực của từ bi vĩ đại Trong Tam Bảo và những ngữ từ của chân lý Và qua năng lực Về quy luật không sai chạy của các nghiệp và hậu quả Xin cho lời cầu nguyệnchân thành này không bị trở ngại Và nhanh chóng toại nguyện.
Lời
Cầu nguyện “Chân Ngôn” này được viết bởi đức Dalai Lama Tenzin Gyatso Thứ mười bốn của Tây Tạng vào 29 Tháng chín 1960 tại trụ sở lâm thời của
Ngài trong Ashram Swarg tại Dharamsala, Khu Kangra, bang Himachal, Ấn Độ. “Chân Ngôn” này để cầu nguyện cho sự vãn sinh hoà bình và quyển tự quyết của người Tây tạnghồi phụcgiáo huấn Phật, và văn hóa quê hương được viết do những yêu cầu bởi chính phủ Tây tạng cùng với sự đồng ýnhất trí của những cộng đồngtu sĩ và cư sĩ. Đặc biệt, theo lời yêu cầu của Barzhi Phuntsog Wangyal; Lobsang Tendzin-treasurer of Lhatzun Labrang và phu nhân, Tashi Dolma; và Lobsang Dorje-thủ quỷ của Shelkhar Monastery.
Bản dịch bài này được thực hiện bởi Ramjampa Dupchok Gyaltsen và Peter Gold, dưới sự hướng dẫn chủ bút của Dịch Giả Lotsawa Tenzin Dorje và với những sự nhuận sắc của Yen. Geshe Lobsang Gyatso, Giám Đốc của Học viện Biện ChứngPhật Giáo ở Dharamsala, Ấn Độ, trong tháng Tư, 1992.
Từ CHÖ YANG, The Voice of Tibetan Religion & Culture No.5 Hiệu đính: Pedron Yeshi & Jeremy Russell
Các tác phẩm của Thầy phần lớn được dịch từ Hán tạng, gồm giới kinh và các nguồn văn họcPhật giáoĐại thừa với tư tưởnguyên thâm về triết học và tâm lý học.
Đã phát khởichí nguyệnĐại thừa, lại kiên quyếtthực hiệnchí nguyện ấy, đó thực sự là cung cách hùng dũng của con sư tử đang vươn mình, và do đó phải được nhìn đến bằng cung cách của con voi chúa.
Vua và phu nhân gởi thơ cho Thắng Man, đại lượcca ngợicông đức vô lượng của Như Lai, rồi sai kẻ nội thị tên Chiên Đề La đem thư đến nước A Du Xà... HT Thích Thanh Từ dịch
Tất cả các nhà đạo học và thế học muốn thành tựu kết quả tốt đẹp trong cuộc đời, thì trước hết, họ phải trải qua quá trình kham nhẫn, nỗ lực, tu, học, rèn luyện tự thân, giúp đỡ, và đem lại lợi ích cho tha nhân.
Có lần Đức Phật sống tại Rajagaha (Vương Xá) trong Khu Rừng Tre gần Nơi Nuôi Những Con Sóc. Lúc bấy giờ, vị Bà La Môn tên là Akkosa Bharadvaja đã nghe người ta đồn đãi như sau:
Tôi nghe như vầy. Có lần Đức Phật, trong khi đi hoằng pháp ở nước Kosala nơi có một cộng đồng rất đông Tỳ Kheo, ngài đi vào một tỉnh nhỏ nơi cư trú của người Kalama
Nguyên xưa ngài Quán Nguyệt Pháp sư đem hai thời kinh khóa tụng: Mai đóng chung và chiều nhập chung lại làm một đại thể làm một tập lớn. - Chú giải: Ngài Quán Nguyệt; Dịch giả: HT Thích Khánh Anh
Khi khảo sát về PHÁT BỒ-ĐỀ TÂM, chúng tôi tự nghĩ, chúng tacần phải biết Bồ-Đề là gì? Bồ-Đề Tâm là thế nào? Phát Bồ-Đề Tâm phải học theo những Kinh, Luận nào?
Nếu tính từ thời điểm vua Lương Vũ Đế tổ chức trai hội Vu lan ở chùa Đồng Thái vào năm Đại Đồng thứ tư (538), thì lễ hội Vu lan của Phật giáo Bắc truyền đã có lịch sử hình thành gần 1.500 năm.
Sa-môn Thích Đàm Cảnh dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Tiêu-Tề (479-502). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra Việt văn, tại Canada, năm 2018.
Đức PhậtA Di Đà tự thân có ánh sáng vô lượng, chiếu khắp cả mười phương mà không có vật gì có thể ngăn che. Vì vậy nên Phật A Di Đà có nghĩa là Vô Lượng Quang Phật.
Ngài Buddhaghosa sanh ra và lớn lên nước Magadha, thuộc Trung Ấn Độ, vào thế kỷ thứ V trong ngôi làng Ghosa, gần địa danh nơi đức Phậtthành đạo Bodhigaya
Kinh Địa Tạng là một trong các kinh Đại thừa được phổ biếnrộng rãi trong quần chúngViệt Nam từ hơn nửa thế kỷ nay song song với các kinh Kim Cương, Di Đà, Phổ Môn...
Đức Phật Thích-Ca Mưu-Ni, bắt đầu chuyển pháp-luân, độ cho năm vị Tỳ-Khưu là Tôn-giả Kiều-Trần-Như v.v... Sau cùng, Ngài thuyết pháp độ cho ông Tu-bạt-đà-la.
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0434; Dịch Phạn - Hán: Tam Tạng Cát-ca-dạ, Dịch Hán - Việt và chú: Tỳ-kheo Thích Hạnh Tuệ; Hiệu đính: HT Thích Như Điển
Phật giáo được khai sáng ở Ấn-độ vào năm 589 trước kỉ nguyên tây lịch (năm đức Thích Ca Mâu Nithành đạo), và đã tồn tạiliên tục, phát triển không ngừng trên ...
Những gì xảy ra trong thế giới này đều bị qui luật Nhân quảchi phối. Mọi thứ xuất hiện ở đời đều có nhân duyên. Hạnh phúc ở thế gian hay Niết bàn của người tu đạo không ra ngoài qui luật ấy.
Bản dịch này được trích ra từ Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh Vol. 48, No. 2010. Bởi vì lời dạy của Tổ Tăng Xán quá sâu sắc, súc tích, và bao hàm trong 584 chữ Hán,
Xin dâng hết lên Tam Bảochứng minh và xin Quý Ngài cũng như Quý Vị tùy nghi xử dụng in ấn tiếp tục hay trì tụng cũng như cho dịch ra những ngôn ngữ khác...
Viết ra các bài Phật học thường thức này, chúng tôi không có tham vọnggiới thiệutoàn bộPhật pháp và chỉ cốt giúp cho các bạn sơ cơ hiểu được một cách đúng đắn, đạo lý năm thừa trong Phật giáo mà thôi.
We use cookies to help us understand ease of use and relevance of content. This ensures that we can give you the best experience on our website. If you continue, we'll assume that you are happy to receive cookies for this purpose.