Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

20. Kinh Ðại hội

29 Tháng Ba 201100:00(Xem: 11124)
20. Kinh Ðại hội

Ðại Tạng Kinh Việt Nam
KINH TRƯỜNG BỘ
Dìgha Nikàya
Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt - Phật Lịch 2535 - 1991

 20. Kinh Ðại hội
 (Mahàsamaya sutta)

 1. Như vậy tôi nghe.

 Một thời, Thế Tôn trú tại bộ lạc Sakka (Thích-ca), thành Kapilavatthu (Ca-tỳ-la-vệ), ở Ðại Lâm (Mahàvana), cùng với đại chúng Tỷ-kheo khoảng năm trăm vị, tất cả đều là bậc A-la-hán. Và chư Thiênmười phương thế giới phần lớn cũng thường tập hội để chiêm ngưỡng Thế Tôn và chúng Tỷ-kheo.

 2. Lúc bấy giờ, bốn vị Tịnh Cư thiên (Suddhàvàsa) suy nghĩ như sau: "Thế Tôn nay trú tại bộ lạc Sakka, thành Kapilavatthu, ở Ðại Lâm, cùng với Ðại chúng Tỷ-kheo khoảng năm trăm vị, tất cả đều là bậc A-la-hán. Và chư Thiênmười phương thế giới phần lớn cũng thường tập hội để chiêm ngưỡng Thế Tôn và chúng Tỷ-kheo. Vậy chúng ta hãy đến tại chỗ Thế Tôn ở, khi đến xong mỗi chúng ta sẽ đọc một bài kệ dâng lên Thế Tôn".

 3. Rồi chư Thiên ấy, nhanh như nhà lực sĩ duỗi cánh tay co lại, hay co cánh tay duỗi ra, biến mất từ Tịnh Cư thiênhiện ra trước mặt Thế Tôn. Chư Thiên ấy đảnh lễ Thế Tôn và đứng một bên. Sau khi đứng một bên, một vị Thiên đọc bài kệ trước Thế Tôn:

 Ðại hội tại Ðại Lâm
 Chư Thiên đồng tụ tập.
 Chúng con đến Pháp hội
 Ðảnh lễ chúng Bất Thắng.

 Rồi một vị Thiên khác cũng đọc lên một bài kệ trước Thế Tôn:

 Tại đây chúng Tỷ-kheo
 Thiền định, tâm chánh trực.
 Như chủ xe nắm cương,
 Bậc trí hộ các căn.

 Lại một vị Thiên khác cũng đọc lên một bài kệ trước Thế Tôn:

 Như khóa gãy, chốt tháo,
 Cửa trụ bị đào lên.
 Sống thanh tịnh, có mắt
 Như voi khéo điều phục.

 Lại một vị Thiên khác cũng đọc lên một bài kệ trước Thế Tôn:

 Những ai quy y Phật,
 Sẽ không đọa ác thú,
 Sau khi bỏ thân người,
 Sẽ sanh làm chư Thiên.

 4. Rồi Thế Tôn nói với các vị Tỷ-kheo:

 - Này các Tỷ-kheo, phần lớn chư Thiên mười phương thế giới tụ họp để chiêm ngưỡng Thế Tôn và chúng Tỷ-kheo. Này các Tỷ-kheo, những vị nào trong thời quá khứ đã là bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác, những vị này được một Thiên chúng tối thắng tụ hội xung quanh, như Ta hiện nay vậy. Này các Tỷ-kheo, những vị nào trong thời vị lai sẽ là bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác, những vị này cũng sẽ được một Thiên chúng tối thắng tụ hội xung quanh, như Ta hiện nay vậy. Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ tuyên bố danh tánh của chư Thiên. Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ cáo tri danh tánh của chư Thiên. Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ thuyết giảng danh tánh của chư Thiên. Hãy nghe và khéo tác ý, Ta sẽ giảng.

 - Xin vâng, bạch Thế Tôn! - Tỷ-kheo ấy vâng lời Thế Tôn.

 5. Thế Tôn giảng như sau:

 Bài kệ Ta sẽ giảng
 Chư Thiên trú Thiên giới,
 Những vị trú hang núi,
 Tâm tịnh, an thiền định.
 Như sư tử, tuy nằm
 Làm hoảng sợ quần sanh,
 Tâm tư thuần tịnh bạch,
 Trong sáng, không cấu uế.

 Biết hơn năm trăm vị,
 Họp tại Ca-tỳ-la
 Bậc Ðạo Sư thuyết giảng
 Chúng đệ tử thích nghe:
 "Các Tỷ-kheo, hãy xem
 Chư Thiên chúng đến gần".
 Nghe lời dạy đức Phật
 Ðại chúng nhiệt tình xem.

 6.

 Và hiện ra trước chúng
 Thấy rõ hàng phi nhân
 Kẻ thấy trăm thiên thần,
 Ngàn thần, và hơn nữa.
 Kẻ thấy bảy mươi ngàn
 Toàn các bậc phi nhân.
 Kẻ thấy vô lượng vị,
 Cùng khắp mọi phương hướng.
 Với pháp nhãn thấy rõ
 Và phân biệt tất cả
 Bậc Ðạo Sư thuyết giảng,
 Chúng đệ tử thích nghe:
 "Các Tỷ-kheo hãy xem,
 Chư Thiên chúng đến gần".
 Ta sẽ theo thứ lớp
 Thuyết kệ cho người nghe.

 7.

 Bảy ngàn loại Dạ-xoa
 Trú tại Ca-tỳ-la,
 Có thần lực hào quang,
 Có sắc tướng, danh xưng,
 Hoan hỷ đến rừng này,
 Chiêm ngưỡng chúng Tỷ-kheo.
 Sau ngàn từ Tuyết Sơn
 Dạ-xoa đủ sắc mặt
 Có thần lực, hào quang,
 Có sắc tướng, danh xưng,
 Hoan hỷ đến rừng này,
 Chiêm ngưỡng chúng Tỷ-kheo

 Ba ngàn từ Sàtà,
 Dạ-xoa đủ sắc mặt,
 Có thần lực, hào quang,
 Có sắc tướng, danh xưng,
 Hoan hỷ đến rừng này,
 Chiêm ngưỡng chúng Tỷ-kheo.

 Như vậy mười sáu ngàn
 Dạ-xoa đủ sắc mặt,
 Có thần lực, hào quang,
 Có sắc tướng, danh xưng,
 Hoan hỷ đến rừng này,
 Chiêm ngưỡng chúng Tỷ-kheo.

 8.

 Năm trăm từ Vessà
 Dạ-xoa đủ sắc mặt,
 Có thần lực, hào quang,
 Có sắc tướng, danh xưng,
 Hoan hỷ đến rừng này,
 Chiêm ngưỡng chúng Tỷ-kheo.
 Kumbhira, Vương Xá,
 Trú tại Vepulla,
 Hơn trăm ngàn Dạ-xoa,
 Hầu hạ vây xung quanh.
 Kumbhira, Vương Xá
 Cũng đến họp rừng này.

 9.

 Vua Dhatarattha (Trì Quốc Thiên vương)
 Trị vì tại phương Ðông,
 Chúa tể Càn-thát-bà
 Bậc đại vương danh tiếng.
 Vị này có nhiều con,
 Ðại lực, tên Indra
 Có thần lực, hào quang,
 Có sắc tướng, danh xưng,
 Hoan hỷ đến rừng này
 Chiêm ngưỡng chúng Tỷ-kheo.

 Quốc vương Virùlha (Tăng Trưởng Thiên vương).
 Trị vì tại phương Nam,
 Chúa tể Cưu-bàn-trà (Kumbhanda)
 Bậc đại vương danh tiếng,
 Vị này có nhiều con,
 Ðại lực, tên Indra
 Có thần lực, hào quang.
 Có sắc tướng, danh xưng,
 Hoan hỷ đến rừng này
 Chiêm ngưỡng chúng Tỷ-kheo.

 Vua Virùpakkha, (Quảng Mục Thiên vương)
 Trị vì tại phương Tây,
 Chúa tể loài Nàgà
 Bậc đại vương danh tiếng.
 Vị này có nhiều con
 Ðại lực, tên Indra,
 Có thần lực, hào quang,
 Có sắc tướng, danh xưng,
 Hoan hỷ đến rừng này,
 Chiêm ngưỡng chúng Tỷ-kheo.

 Quốc vương Kuvera, (Ða Văn Thiên vương)
 Trị vì tại phương Bắc,
 Chúa tể, loài Dạ-xoa,
 Bậc đại vương, danh tiếng.
 Vị này có nhiều con,
 Ðại lực, tên Indra,
 Có thần lực, hào quang,
 Có sắc tướng, danh xưng,
 Hoan hỷ đến rừng này,
 Chiêm ngưỡng chúng Tỷ-kheo.

 Trì Quốc vương, phương Ðông
 Tăng Trưởng vương, phương Nam
 Quảng Mục vương, phương Tây,
 Ða Văn vương, phương Bắc,
 Bốn bậc đại vương này,
 Khắp cả bốn phương trời,
 Cùng đứng, chói hào quang,
 Khắp rừng Ca-tỳ-la.

 10.

 Cũng đến các bộ hạ,
 Giả dối và xảo quyệt,
 Màyà, Kutendu, Vetandu, Vitu,
 Vituca, Candana, Kàmasettha,
 Kinnughandu,
 Nighandu chín vị đến.
 Panàda, Opamanna, Màtdi,
 (người đánh xe chư Thiên).
 Càn-thát-bà Cittasena;
 Vua Nala, Janesabha
 Pancasikha, Timbarù,
 Suriyavaccasà cũng đến.
 Như vậy cả vua chúa,
 Cùng với Càn-thát-bà,
 Hoan hỷ đến rừng này,
 Chiêm ngưỡng chúng Tỷ-kheo!

 11.

 Từ Nàbhasa, Vesàli, Tacchakà,
 Các Nàgà cũng đến.
 Kambala, Assatara, Pàyàgà,
 Cũng đến với quyến thuộc.
 Các Nàgà có danh tiếng,
 Dhatarattha và Yàmunà cũng đến.
 Eravana, Long vương,
 Cũng đến tại ngôi rừng.
 Những thiên điểu nhị sanh,
 Với cặp mắt thanh tịnh,
 Mãnh liệt chống Long vương,
 Nay bay đến ngôi rừng.
 Tên chúng là Citrà,
 Và tên Supannà.
 Long vương không sợ hãi,
 Nhờ ơn Phật an toàn
 Với những lời nhẹ nhàng,
 Chúng tự khuyên bảo nhau,
 Nàgà, Supannà (Kim Sí điểu)
 Ðều đến quy y Phật.

 12.

 Asura ở biển,
 Bị sét Kim Cang thủ,
 Anh của Vàsava,
 Có thần lực danh xưng.
 Kàlakanjà, dị hình, (Tu-la)
 Dànaveghasà, Vepacitti
 Cùng với Sucitti,
 Với Pahàràda, ác quỷ Namucì.
 Cùng con của Bali,
 Ðặt tên Veroca.
 Huy động toàn quân lực,
 Dâng cho vị thủ lãnh.
 Ràhu nói: "Mong thay
 Pháp hội được an toàn.
 Phó hội chúng Tỷ-kheo
 Ðều đến tại rừng này".

 13.

 Thần nước, đất, lửa, gió,
 Cũng đến Varunà,
 Với thủy tộc, Soma,
 Cả Yasa cũng đến.
 Chư Thiên Từ Bi sanh
 Có danh xưng cũng đến
 Mười vị thiên tộc này
 Dung mạo thật dị biệt,
 Có thần lực, hào quang,
 Có sắc tướng, danh xưng,
 Hoan hỷ đến rừng này,
 Chiêm ngưỡng chúng Tỷ-kheo.

 14.

 Venhù, Sahali,
 Asamà, Yamà,
 Chư Thiên thuộc Nguyệt tộc,
 Vị thủ lãnh cũng đến.
 Chư Thiên thuộc Nhật tộc
 Vân thần tên Manda,
 Quần tinh vị thủ lãnh
 Vàsava, Vasù
 Thần Sakka cũng đến.
 Mười vị Thiên tộc này,
 Dung mạo thật dị biệt,
 Có thần lực, hào quang,
 Có sắc tướng, danh xưng.
 Hoan hỷ đến rừng này,
 Chiêm ngưỡng chúng Tỷ-kheo.

 15.

 Sahavhù cũng đến,
 Với đầu lửa đỏ rực,
 Aritthakà, Rojà,
 Như bông hoa Ummà
 Varunà, Sahadhammà,
 Accutà, Anejakà
 Sùleyya-rucirà,
 Vàsavanesi cũng đến.
 Mười vị Thiên tộc này,
 Dung mạo thật dị biệt
 Có thần lực, hào quang,
 Có sắc tướng, danh xưng,
 Hoan hỷ đến rừng này,
 Chiêm ngưỡng chúng Tỷ-kheo.

 16.

 Samànà, Mahàsamànà,
 Mànusà, Mànusuttamà,
 Khiddà-padùsikà, Mano-padùsikà
 Harayo, Lohita-vàsino,
 Pàragà, Mahà-Pàragà
 Có danh xưng cũng đến.
 Mười vị Thiên tộc này,
 Dung mạo thật dị biệt
 Có thần lực, hào quang,
 Có sắc tướng, danh xưng,
 Hoan hỷ đến rừng này,
 Chiêm ngưỡng chúng Tỷ-kheo.

 17.

 Sukkà, Karumhà,
 Arunà, Veghanasà
 Odàta-gayhà,
 Vicakkhanà cũng đến,
 Sadàmattà, Hàragaja,
 Missakà có danh xưng cũng đến.
 Pajjunna thần sét,
 Làm mưa khắp mọi phương.
 Mười vị Thiên tộc này,
 Dung mạo thật dị biệt,
 Có thần lực hào quang,
 Có sắc tướng, danh xưng
 Hoan hỷ đến rừng này,
 Chiêm ngưỡng chúng Tỷ-kheo.

 18.

 Khemiyà, Tusità, Yamà,
 Danh xưng Katthakà, Lambitakà,
 Thủ lãnh các Làmà,
 Jotinàmà, Asava,
 Tha Hóa Tự tại thiên,
 Hóa Lạc thiên cũng đến.
 Mười vị thiên tộc này,
 Dung mạo thật dị biệt,
 Có thần lực, hào quang,
 Có sắc tướng, danh xưng
 Hoan hỷ đến rừng này,
 Chiêm ngưỡng chúng Tỷ-kheo.

 19.

 Sáu mươi Thiên chúng này,
 Với diện mạo dị biệt,
 Theo danh tộc chúng đến,
 Cũng nhiều vị khác nữa.
 Nói rằng: "Sanh đã tận,
 Then cài không còn nữa.
 Bộc lưu đã vượt qua,
 Ðã thành bậc Vô Lậu.
 Chúng con thấy vị ấy,
 Như voi vượt bộc lưu,
 Như trăng thoát mây tối".

 20.

 Subrahmà, Paramatta,
 Con các vị thần lực,
 Sanamkumàra Tissa,
 Ðến hội tại ngôi rừng.
 Ðại Phạm thiên, chúa tể,
 Ngự trị ngàn Phạm giới,
 Thác sanhhào quang,
 Dị hình có danh xưng,
 Mười đấng Tự Tại đến,
 Ngự trị mỗi mỗi cõi,
 Giữa vị này Hàrita,
 Cũng đến với đồ chúng.

 21.

 Tất cả đều cùng đến,
 Với Indra, Phạm thiên,
 Ma quân cũng tiến đến,
 Xem Hắc quỷ ngu si.
 "Hãy đến và bắt trói,
 Những ai bị tham triền,
 Hãy bao vây bốn phía,
 Chớ để ai thoát ly!"
 Như vậy Ðại Tướng quân,
 Truyền lệnh đoàn Hắc quỷ,
 Với bàn tay vỗ đất,
 Tiếng dội vang khiếp đảm.
 Như trong cơn giông tố,
 Sấm chớp và mưa rào,
 Nó liền thối quân lui,
 Phẫn nộ nhưng bất lực.

 22.

 Với pháp nhãn thấy rõ,
 Và phân biệt tất cả,
 Bậc Ðạo Sư thuyết giảng,
 Chúng đệ tử thích nghe:
 "Ma quân đã tiến đến;
 Tỷ-kheo hãy biết chúng".
 Nghe lời dạy đức Phật,
 Ðại chúng tâm nhiệt tình.
 Kẻ thù đã bỏ đi,
 Xa vô tham, vô úy.
 Tất cả đều chiến thắng,
 Vô úy và vô xưng!
 Ðệ tử những vị này,
 Danh xưng, tâm hoan hỷ.

 Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt

 [Xem Bản dịch Anh ngữ]

 20. Maha-Samaya Sutta
 The Great Meeting

 Translated by Bhikkhu Thanissaro

 Translator's Introduction
 This discourse is an interesting example of the folklore of the Pali Canon. It shows that the tendency of Asian popular Buddhism to regard the Buddha as a protective figure, and not just as a teacher, has its roots in the earliest part of the tradition. Metrical analysis indicates that the long "tribute" section of this discourse is very old, while the verses in the introductory section -- which is also found in the Samyutta Nikaya -- are later in form. This fits with a more subjective judgment: that the tribute was an earlier composition -- in the honorific style of the ancient court bards -- to which the introduction was added later. This judgment is based on the fact that the two sections do not quite fit each other. The introduction to the tribute indicates that the reciter of the tribute is the Buddha himself, whereas the narration in the tribute indicates otherwise.

 At any rate, this discourse is the closest thing in the Pali Canon to a "who's who" of the deva worlds, and should provide useful material for anyone interested in the cosmology of early Buddhism.

 The Commentary reports the belief that the devas enjoy hearing this discourse chanted in Pali. Until recently it was part of many monks' standard memorized repertoire, to be chanted at weddings and the dedication of new buildings. Even today, as many of the traditions of memorization in Asia seem to be falling by the wayside, there are a few monks and laypeople who chant this discourse regularly.



 I have heard that on one occasion the Blessed One was dwelling among the Sakyans at Kapilavatthu in the Great Wood, together with a large Sangha of approximately five hundred bhikkhus, all of them arahants. And most of the devatas from ten world-systems had gathered in order to see the Blessed One and the Bhikkhu Sangha. Then the thought occurred to four devatas of the ranks from the Pure Abodes: "The Blessed One is dwelling among the Sakyans at Kapilavatthu in the Great Wood, together with a large Sangha of about five hundred bhikkhus, all of them arahants. And most of the devatas from ten world-systems have gathered in order to see the Blessed One and the Bhikkhu Sangha. Let us also approach the Blessed One and, on arrival, let us each speak a verse in his presence."

 Then, just as a strong man might extend his flexed arm or flex his extended arm, those devatas disappeared from among the devas of the Pure Abodes and reappeared before the Blessed One. Having paid homage to the Blessed One, they stood to one side. As they were standing there, one devata recited this verse in the Blessed One's presence:

 A great meeting in the woods:
 The deva hosts have assembled.
 We have come to this Dhamma meeting
 To see the invincible Sangha.

 Then another devata recited this verse in the Blessed One's presence:

 The bhikkhus there are concentrated,
 Have straightened their own minds.
 Like a charioteer holding the reins,
 The wise ones guard their faculties.

 Then another devata recited this verse in the Blessed One's presence:

 Having cut through barrenness, cut the cross-bar,
 Having uprooted Indra's pillar, unstirred,
 They wander about pure, unstained,
 Young nagas well tamed by the One with Vision.

 Then another devata recited this verse in the Blessed One's presence:

 Those who have gone to the Buddha for refuge
 Will not go to the plane of woe.
 On discarding the human body,
 They will fill the hosts of the devas.

 Then the Blessed One addressed the monks: "Monks, most of the devatas from ten world-systems have gathered in order to see the Tathagata and the Bhikkhu Sangha. Those who, in the past, were Pure Ones, Rightly Self-awakened, at most had their devata-gathering like mine at the present. Those who, in the future, will be Pure Ones, Rightly Self-awakened, will at most have their devata-gathering like mine at the present. I will detail for you the names of the deva hosts. I will describe to you the names of the deva hosts. I will teach you the names of the deva hosts. Listen and pay close attention. I will speak."

 "As you say, lord," the monks replied. The Blessed One said:

 I recite a verse of tribute.
 Those who live where spirits dwell,
 who live in mountain caves,
 resolute, concentrated,
 many, like hidden lions,
 who have overcome horripilation,
 white-hearted, pure,
 serene, and undisturbed:
 Knowing that more than 500 of them
 had come to the forest of Kapilavatthu,
 the Teacher then said to them,
 disciples delighting in his instruction,
 "The deva hosts have approached.
 Detect them, monks!"
 Listening to the Awakened One's instruction,
 they made a diligent effort.
 Knowledge appeared to them,
 vision of non-human beings.
 Some saw 100, some 1,000, some 70,000,
 some had vision of 100,000 non-human beings.
 Some gained vision of innumerable devas
 filling every direction.
 Realizing all this,
 the One-with-Vision felt moved to speak.
 The Teacher then said to them,
 disciples delighting in his instruction,
 "The deva hosts have approached.
 Detect them, monks,
 as I describe their glories, one by one.

 7,000 yakkhas inhabiting the land of Kapilavatthu,
 powerful, effulgent,
 glamorous, prestigious,
 rejoicing, have approached
 the monks' forest meeting.

 6,000 yakhas from the Himalayas,
 of varied hue,
 powerful, effulgent,
 glamorous, prestigious,
 rejoicing, have approached
 the monks' forest meeting.

 From Mount Sata 3,000 yakkhas
 of varied hue,
 powerful, effulgent,
 glamorous, prestigious,
 rejoicing, have approached
 the monks' forest meeting.

 These 16,000 yakkhas of varied hue
 powerful, effulgent,
 glamorous, prestigious,
 rejoicing, have approached
 the monks' forest meeting.

 500 yakkhas from Vessamitta, of varied hue,
 powerful, effulgent,
 glamorous, prestigious,
 rejoicing, have approached
 the monks' forest meeting.

 Kumbhira from Rajagaha,
 who dwells on Mount Vepulla,
 accompanied by more than 100,000 yakkhas --
 Kumbhira from Rajagaha:
 He, too, has come to the forest meeting.

 And Dhatarattha, who rules
 as king of the Eastern Direction,
 as lord of the gandhabbas:
 A glorious, great king is he,
 and many are his sons
 named Indra, of great strength.
 Powerful, effulgent,
 glamorous, prestigious,
 rejoicing, they have approached
 the monks' forest meeting.

 And Virulha, who rules
 as king of the Southern Direction,
 as lord of the kumbandas:
 A glorious, great king is he,
 and many are his sons
 named Indra, of great strength.
 Powerful, effulgent,
 glamorous, prestigious,
 rejoicing, they have approached
 the monks' forest meeting.

 And Virupakkha, who rules
 as king of the Western Direction,
 as lord of the nagas:
 A glorious, great king is he,
 and many are his sons
 named Indra, of great strength.
 Powerful, effulgent,
 glamorous, prestigious,
 rejoicing, they have approached
 the monks' forest meeting.

 And Kuvera, who rules
 as king of the Northern Direction,
 as lord of the yakkhas:
 A glorious, great king is he,
 and many are his sons
 named Indra, of great strength.
 Powerful, effulgent,
 glamorous, prestigious,
 rejoicing, they have approached
 the monks' forest meeting.

 Dhatarattha from the Eastern Direction,
 Virulhaka from the South,
 Virupakkha from the West,
 Kuvera from the Northern Direction:
 These four Great Kings
 encompassing the four directions,
 resplendent, stand in the Kapilavatthu forest.

 Their deceitful vassals have also come
 -- deceptive, treacherous --
 Maya, Kutendu, vetendu,
 Vitu with Vituta,
 Candana, the Chief of Sensual Pleasure,
 Kinnughandu, Nighandu,
 Panada, the Mimic,
 Matali, the deva's charioteer,
 Cittasena the gandhabba,
 King Nala, the Bull of the People,
 Pañcasikha has come
 with Timbaru and his daughter, Suriyavacchasa.
 These and other kings, gandhabbas with their kings,
 rejoicing, have approached
 the monks' forest meeting.

 Then there have also come
 nagas from Lake Nabhasa,
 Vesali, and Tacchaka.
 Kambalas, Assataras,
 Payagas, and their kin.
 And from the River Yamuna
 comes the prestigious naga, Dhatarattha.
 The great naga Eravanna:
 He, too, has come
 to the forest meeting."

 They who swoop down swiftly on naga kings,
 divine, twice-born, winged, their eyesight pure:
 (Garudas) came from the sky to the midst of the forest.
 Citra and Supanna are their names.
 But the Buddha made the naga kings safe,
 made them secure from Supanna.
 Addressing one another with affectionate words,
 the nagas and Supannas made the Buddha their refuge.

 "Defeated by Indra of the thunderbolt hand,
 Asuras dwelling in the ocean,
 Vasava's brothers -- powerful, prestigious --
 Greatly terrifying Kalakañjas,
 the Danaveghasa asuras
 Vepacitti and Sucitti,
 Paharada, with Namuci,
 and Bali's hundred sons, all named Veroca,
 arrayed with powerful armies
 have approached their honored Rahu
 [and said]: 'Now is the occasion, sir,
 of the monk's forest meeting.'

 Devas of water, earth, fire, and wind have come here.
 Varunas, Varunas,
 Soma together with Yasa,
 the prestigious devas of the hosts
 of goodwill and compassion have come.
 These ten ten-fold hosts, all of varied hue,
 powerful, effulgent,
 glamorous, prestigious,
 rejoicing, have approached
 the monks' forest meeting.

 Vendu (Visnu) and Sahali,
 Asama and the Yama twins,
 the devas dependent on the moon
 surrounding the moon have come.
 The devas dependent on the sun
 surrounding the sun have come.
 Devas surrounding the zodiac stars
 and the sprites of the clouds have come.
 Sakka, chief of the Vasus, the ancient donor, has come.
 These ten ten-fold hosts, all of varied hue,
 powerful, effulgent,
 glamorous, prestigious,
 rejoicing, have approached
 the monks' forest meeting.

 Then come the Sahabhu devas,
 blazing like crests of fire-flame.
 The Arittakas, Rojas,
 cornflower blue.
 Varunas and Sahadhammas,
 Accutas and Anejakas,
 Suleyyas and Ruciras,
 and Vasavanesis have come.
 These ten ten-fold hosts, all of varied hue,
 powerful, effulgent,
 glamorous, prestigious,
 rejoicing, have approached
 the monks' forest meeting.

 Samanas and Great Samanas,
 Manusas and Super Manusas,
 the devas corrupted by fun have come,
 as well as devas corrupted by mind.
 Then come green-gold devas and those wearing red.
 Paragas and Great Paragas,
 prestigious devas have come.
 These ten ten-fold hosts, all of varied hue,
 powerful, effulgent,
 glamorous, prestigious,
 rejoicing, have approached
 the monks' forest meeting.

 White devas, ruddy-green devas, dawn-devas
 have come with the Veghanas
 headed by devas totally in white.
 The Vicakkhanas have come.
 Sadamatta, Haragajas,
 and the prestigious multi-coloreds,
 Pajunna, the thunderer,
 who brings rain to all lands:
 These ten ten-fold hosts, all of varied hue,
 powerful, effulgent,
 glamorous, prestigious,
 rejoicing, have approached
 the monks' forest meeting.

 The Khemiyas, Tusitas, and Yamas,
 the prestigious Katthakas,
 Lambitakas, and Lama chiefs,
 the Jotinamas and Asavas,
 the Nimmanaratis have come,
 as have the Paranimmitas.
 These ten ten-fold hosts, all of varied hue,
 powerful, effulgent,
 glamorous, prestigious,
 rejoicing, have approached
 the monks' forest meeting.

 These 60 deva groups, all of varied hue,
 have come arranged in order,
 together with others in like manner
 [thinking:]
 'We'll see him who has transcended birth,
 who has no bounds,
 who has crossed over the flood,
 the Mighty One, beyond evil,
 like the moon released from a cloud.'

 Subrahma and Paramatta Brahma,
 together with sons of the Powerful One,
 Sanankumara and Tissa:
 They too have come to the forest meeting.
 Great Brahma, who stands over
 1,000 Brahma worlds,
 who arose there spontaneously, effulgent:
 Prestigious is he, with a terrifying body.
 And ten brahma sovereigns,
 each the lord of his own realm --
 and in their midst has come
 Harita Brahma surrounded by his retinue."

 When all these devas
 with Indras and Brahmas had come,
 Mara came as well.
 Now look at the Dark One's foolishness!
 [He said:] "Come seize them! Bind them!
 Tie them down with passion!
 Surround them on every side!
 Don't let anyone at all escape!"
 Thus the great war-lord urged on his dark army,
 slapping the ground with his hand,
 making a horrendous din, as when
 a storm cloud bursts with thunder,
 lightening, and torrents of rain.
 But then he withdrew-enraged,
 with none under his sway.
 Realizing all this,
 the One-with-Vision felt moved to speak.
 The Teacher then said to them,
 disciples delighting in his instruction,
 "Mara's army has approached.
 Detect them, monks!"
 Listening to the Awakened One's instruction,
 they made a diligent effort.
 The army retreated
 from those without passion,
 without raising even a hair on their bodies.
 Having all won the battle
 -- prestigious, past fear --
 they rejoice with all beings:
 Disciples outstanding among the human race.

 Source: http://www.accesstoinsight.org/canon/digha/dn20.html
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 41347)
Các chuyên gia đã từng nói cơ năng não bộ của con người so với máy vi tính phức tạp nhất trên thế giới lại càng phức tạp hơn.
(Xem: 7704)
Phật Đà Thập Đại Đệ Tử Tán - Hòa thượng Tuyên Hóa giảng thuật, Nguyễn Minh Tiến Việt dịch
(Xem: 13221)
Các tác phẩm của Thầy phần lớn được dịch từ Hán tạng, gồm giới kinh và các nguồn văn học Phật giáo Đại thừa với tư tưởng uyên thâm về triết họctâm lý học.
(Xem: 31617)
Đã phát khởi chí nguyện Đại thừa, lại kiên quyết thực hiện chí nguyện ấy, đó thực sự là cung cách hùng dũng của con sư tử đang vươn mình, và do đó phải được nhìn đến bằng cung cách của con voi chúa.
(Xem: 31558)
Vua và phu nhân gởi thơ cho Thắng Man, đại lược ca ngợi công đức vô lượng của Như Lai, rồi sai kẻ nội thị tên Chiên Đề La đem thư đến nước A Du Xà... HT Thích Thanh Từ dịch
(Xem: 8898)
Tất cả các nhà đạo học và thế học muốn thành tựu kết quả tốt đẹp trong cuộc đời, thì trước hết, họ phải trải qua quá trình kham nhẫn, nỗ lực, tu, học, rèn luyện tự thân, giúp đỡ, và đem lại lợi ích cho tha nhân.
(Xem: 13707)
Bảy Đức Thế Tôn quá khứ từ Thế Tôn Tỳ Bà Thi, Thế Tôn Thích Ca, và chư Thế Tôn vị lai đều chứng ngộ Vô Thượng Bồ Đề từ sự chứng ngộ sự thật Duyên khởi.
(Xem: 13145)
Trong các bản Kinh Pháp Cú, phổ biến nhất hiện nay là Kinh Pháp Cú Nam Truyền, tức là Kinh Pháp Cú dịch theo Tạng Pali.
(Xem: 12649)
Có lần Đức Phật sống tại Rajagaha (Vương Xá) trong Khu Rừng Tre gần Nơi Nuôi Những Con Sóc. Lúc bấy giờ, vị Bà La Môn tên là Akkosa Bharadvaja đã nghe người ta đồn đãi như sau:
(Xem: 15382)
Tôi nghe như vầy. Có lần Đức Phật, trong khi đi hoằng pháp ở nước Kosala nơi có một cộng đồng rất đông Tỳ Kheo, ngài đi vào một tỉnh nhỏ nơi cư trú của người Kalama
(Xem: 38256)
Quy Sơn Cảnh Sách Học Giải - Tác Giả: Thiền Sư Quy Sơn Linh Hựu; Thích Thiện Trí (Thánh Tri) Phỏng Việt Dịch và Viết Bài Học Giải
(Xem: 10955)
Kinh này khởi đầu bằng lời người Bà La Môn hỏi rằng làm thế nào người ta có thể tự thanh tịnh hóa khi nhìn thấy một vị Thượng nhân đã Thanh tịnh,
(Xem: 54127)
Nguyên xưa ngài Quán Nguyệt Pháp sư đem hai thời kinh khóa tụng: Mai đóng chung và chiều nhập chung lại làm một đại thể làm một tập lớn. - Chú giải: Ngài Quán Nguyệt; Dịch giả: HT Thích Khánh Anh
(Xem: 11849)
Tôi nghe như vậy: Một thời, đức Thế Tôn trú tại thành phố Śrāvastī (Xá-vệ), nơi rừng cây Jeta (Kì-đà), vườn của Ông Anāthapiṇḍada (Cấp-cô-độc),
(Xem: 11514)
Bài kinh này trong đoạn cuối (bài kệ 787), câu “không nắm giữ gì, cũng không bác bỏ gì” được Thanissaro Bhikkhu ghi chú rằng ...
(Xem: 11925)
Lúc bấy giờ, Bồ tát Đại sĩ Akṣayamatir[1] từ chỗ ngồ đứng dậy, vắt thượng y[2] qua một bên vai, chắp hai tay[3] hướng về đức Thế Tôn và thưa rằng:
(Xem: 11701)
Khi khảo sát về PHÁT BỒ-ĐỀ TÂM, chúng tôi tự nghĩ, chúng ta cần phải biết Bồ-Đề là gì? Bồ-Đề Tâm là thế nào? Phát Bồ-Đề Tâm phải học theo những Kinh, Luận nào?
(Xem: 14206)
Đại ý bài kinh này Đức Phật dạy chúng đệ tử không nên truy tìm quá khứ, không nên ước vọng tương lai vì quá khứ đã đoạn tận.
(Xem: 17609)
Evaṃ me sutaṃ, “như vầy tôi nghe”, là lời Ngài Ananda bắt đầu mỗi bài kinh mà có lẽ không Phật tử nào là không biết.
(Xem: 23663)
Nếu tính từ thời điểm vua Lương Vũ Đế tổ chức trai hội Vu lan ở chùa Đồng Thái vào năm Đại Đồng thứ tư (538), thì lễ hội Vu lan của Phật giáo Bắc truyền đã có lịch sử hình thành gần 1.500 năm.
(Xem: 10354)
Phật dạy giới này áp dụng chung cho tất cả các Phật tử tại gia, không phân biệt Phật tử này thuộc thành phần hay đẳng cấp xã hội nào.
(Xem: 7923)
Sa-môn Thích Đàm Cảnh dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Tiêu-Tề (479-502). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra Việt văn, tại Canada, năm 2018.
(Xem: 11313)
Đức Phật A Di Đà tự thân có ánh sáng vô lượng, chiếu khắp cả mười phương mà không có vật gì có thể ngăn che. Vì vậy nên Phật A Di Đà có nghĩa là Vô Lượng Quang Phật.
(Xem: 14459)
Nguyên tác Hán văn: Tì-kheo Linh Diệu, tông Thiên Thai soạn - Dịch sang tiếng Việt: Thích Thọ Phước
(Xem: 14005)
Ngài Buddhaghosa sanh ra và lớn lên nước Magadha, thuộc Trung Ấn Độ, vào thế kỷ thứ V trong ngôi làng Ghosa, gần địa danh nơi đức Phật thành đạo Bodhigaya
(Xem: 17501)
Nghiên Cứu Về Kinh A Hàm (Ãgama, Sanscrist)
(Xem: 17706)
Ai nói như sau, này các Tỷ-kheo: "Người này làm nghiệp như thế nào, như thế nào, người ấy cảm thọ như vậy, như vậy".
(Xem: 14861)
Đây là những điều tôi nghe hồi Bụt còn ở tại tu viện Cấp Cô Độc trong vườn cây Kỳ Đà ở thành Vương Xá.
(Xem: 18715)
Vào thời Đức Thích-ca-mâu-ni, không có hệ thống chữ viết được phổ biếnẤn Độ. Do đó, những thuyết giảng của Ngài được ghi nhớ và ...
(Xem: 13522)
"Lại nữa, lúc bấy giờ Mahāmati thưa rằng: “Bạch Thế Tôn, ngài đã từng dạy rằng: từ lúc Như Lai chứng nghiệm giác ngộ cho đến...
(Xem: 15081)
Kinh Địa Tạng là một trong các kinh Đại thừa được phổ biến rộng rãi trong quần chúng Việt Nam từ hơn nửa thế kỷ nay song song với các kinh Kim Cương, Di Đà, Phổ Môn...
(Xem: 15264)
Nguyên tác: Tôn giả Thế Thân (Acarya Vasubandhu) - Hán dịch: Tam Tạng Pháp sư Huyền Tráng; Việt dịch: Tỳ khưu Tâm Hạnh
(Xem: 10066)
No. 1613 - Nguyên tác: Tôn giả An Huệ; Dịch Hán: Tam Tạng Pháp sư Địa-bà-ha-la; Dịch Việt: Tâm Hạnh
(Xem: 12645)
Duy thức nhị thập luận, do bồ tát Thế Thân soạn, ngài Huyền trang dịch vào đời Đường... được thu vào Đại chính tạng, tập 31, No.1590.
(Xem: 12471)
Bồ-tát Trần Na tạo luận. Tam tạng Pháp sư Huyền Trang phụng chiếu dịch. Việt dịch: Quảng Minh
(Xem: 17766)
Nghe như vầy, một thời Đức Phật ở nước Xá Vệ ở vườn Kỳ Thọ Cấp Cô Độc cùng chúng đại Tỳ Kheo năm trăm vị. Bấy giờ các thầy Tỳ Kheo...
(Xem: 15348)
No. 699; Hán dịch: Đời Đại Đường, Trung Thiên Trúc, Tam tạng Pháp sư Địa bà ha la, Đường dịch là Nhật Chiếu
(Xem: 17230)
Đức Phật Thích-Ca Mưu-Ni, bắt đầu chuyển pháp-luân, độ cho năm vị Tỳ-Khưu là Tôn-giả Kiều-Trần-Như v.v... Sau cùng, Ngài thuyết pháp độ cho ông Tu-bạt-đà-la.
(Xem: 13605)
Kinh Phạm Võng nằm trong Đại Chánh Tạng, tập 24, ký hiệu 1484, gọi đủ là Phạm võng kinh Lô xá na Phật thuyết bồ tát tâm địa giới phẩm đệ thập
(Xem: 13106)
Phật thuyết-giảng Kinh Phạm-Võng để dạy về giới-luật, và các pháp cao-siêu vượt thoát được sáu mươi hai kiến-chấp vốn là các tà-kiến đã...
(Xem: 12746)
Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở Savatthi, tại Jetavana, vườn ông Anathapindika (Cấp Cô Độc). Ở đây,,,
(Xem: 16823)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0434; Dịch Phạn - Hán: Tam Tạng Cát-ca-dạ, Dịch Hán - Việt và chú: Tỳ-kheo Thích Hạnh Tuệ; Hiệu đính: HT Thích Như Điển
(Xem: 12573)
Đời Đường, Thận Thủy Sa Môn Huyền Giác Soạn; Thánh Tri dịch nghĩa Việt và viết bài học giải...
(Xem: 15129)
Phật giáo được khai sáng ở Ấn-độ vào năm 589 trước kỉ nguyên tây lịch (năm đức Thích Ca Mâu Ni thành đạo), và đã tồn tại liên tục, phát triển không ngừng trên ...
(Xem: 13043)
Trong truyền thống Phật giáo Bắc truyền, Dược Sư là một bản kinh thường được trì tụng nhằm mục đích giải trừ tật bệnh, cầu nguyện bình an...
(Xem: 13933)
Thích-ca là phiên âm của tiếng Phạn. Phiên âm Hán Việt là Năng Nhân. Tức là họ của đấng hóa Phật ở cõi Ta-bà...
(Xem: 16387)
Kinh chuyển Pháp luân là bài thuyết Pháp đầu tiên của Đức Phật Thích-ca sau khi Ngài đã đắc đạo.
(Xem: 12756)
Ba Ngàn Oai Nghi Của Vị Đại Tỳ Kheo - Được xếp vào tập T24 - Kinh số 1470 - Tổng cộng kinh này có 2 quyển
(Xem: 14284)
Những gì xảy ra trong thế giới này đều bị qui luật Nhân quả chi phối. Mọi thứ xuất hiện ở đời đều có nhân duyên. Hạnh phúcthế gian hay Niết bàn của người tu đạo không ra ngoài qui luật ấy.
(Xem: 15639)
Satipatthana Sutta là một bản kinh quan trọng làm nền tảng cho một phép thiền định chủ yếu trong Phật giáo là Vipassana...
(Xem: 22384)
Kinh Tứ Thập Nhị Chương là một bài Kinh được truyền bá khá rộng rải ở các Tồng Lâm Tự Viện của Trung QuốcViệt Nam từ xưa đến nay.
(Xem: 14177)
Bản dịch này được trích ra từ Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh Vol. 48, No. 2010. Bởi vì lời dạy của Tổ Tăng Xán quá sâu sắc, súc tích, và bao hàm trong 584 chữ Hán,
(Xem: 11816)
Dịch từ Phạn sang Tạng: Kluḥi dbaṅ-po, Lhaḥi zla-ba; Dịch Tạng sang Việt: Phước Nguyên
(Xem: 21957)
Trí Phật là trí Kim – cang, Thân Phật là thân Kim – Sắc, cõi Phật là cõi Hoàng – kim, lời Phật tất nhiên là lời vàng.
(Xem: 15490)
Bấy giờ Hòa Thượng Vakkali nhìn thấy Đức Phật đang đi đến từ xa, và ông đã cố gắng ngồi dậy.
(Xem: 22301)
Xin dâng hết lên Tam Bảo chứng minh và xin Quý Ngài cũng như Quý Vị tùy nghi xử dụng in ấn tiếp tục hay trì tụng cũng như cho dịch ra những ngôn ngữ khác...
(Xem: 19186)
Niệm Phật Tâm Muội do HT Hư Vân soạn, Sa môn Hiển Chơn dịch; Tọa Thiền Dụng Tâm Ký do Viên Minh Quốc Sư soạn, HT Thích Thanh Từ dịch
(Xem: 15225)
Khi Bồ-tát Quán Tự Tại hành sâu Bát-nhã Ba-la-mật-đa, ngài soi thấy năm uẩn đều KHÔNG, liền qua hết thảy khổ ách.
(Xem: 32913)
Viết ra các bài Phật học thường thức này, chúng tôi không có tham vọng giới thiệu toàn bộ Phật pháp và chỉ cốt giúp cho các bạn sơ cơ hiểu được một cách đúng đắn, đạo lý năm thừa trong Phật giáo mà thôi.
(Xem: 12906)
Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh, Kinh văn số 1675. Tác giả: Long Thọ Bồ Tát; Sa Môn Sắc Tử dịch Phạn sang Hán; HT Thích Như Điển dịch Việt
Quảng Cáo Bảo Trợ
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM