Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Sách Dẫn Và Ngữ Vựng

09 Tháng Mười 201000:00(Xem: 10381)
Sách Dẫn Và Ngữ Vựng

SÁCH DẪN VÀ NGỮ VỰNG

 A

ác ma oán 惡魔怨. Skt. Māra-Papiyas, (Thiên) Ma Ba-tuần 天魔巴旬, Ác ma 悪魔, 55
ác tuệ hành thú 惡慧行趣. Skt. pāpa-mati-gati, 114
a- ca-ni-tra 阿迦膩吒, Skt. akniṣṭha, dịch Sắc cứu cánh (thiên) 色究竟天 , Hữu đỉnh (thiên) 有頂天; tầng cao nhất trong 16 tầng trời thuộc Sắc giới, cõi thiền thứ tư. 166
A-di-đà (Phật) 阿彌陀佛, Skt. Amitabhā, 106
a-duy-việt trí pháp luân 阿惟越智法輪; Skt. avivarti-(dharma)cakra: bất thối chuyển pháp luân 不退轉法輪, bánh xe pháp không quay ngược trở lại. 2
ái vị 愛味, 98
A-kỳ-đa Sí-xá-khâm-bà-la 阿耆 多 翅 舍 欽 婆 羅; Skt. Ajita-keśa-kambala, một trong Lục sư ngoại đạo thời Phật, 34
A- la 阿羅 (Skt. ari) 97
A-la-hán đạo 阿羅漢道 110
a-luyện-nhã xứ 阿練若處; Skt. araṇyāyatana, vô sự xứ 無事處, không nhàn xứ 空閑處, rừng vắng, khu vực ngoài phạm vi dân cư, 61
a-ma-lạc quả 阿摩洛果; Skt. āmra, quả xoài; cây xoài, 39
Am-la thọ viên 菴羅樹園, āmra-vana, āmrapālī-vana, vườn xoài; khu vườn do kỹ nữ Āmrapālī cúng dường Phật, 1
Am-la-vệ lâm 菴羅衛林. Skt. Āmrapāli-vana. 1
am-ma-lặc quả 菴摩勒果, nh. a-ma-lạc quả 39
an trụ pháp tưởng 安住法想. 71
A- na-luật 阿那律; Skt. Aniruddha, Vô Diệt; một trong mười Đại Đệ tử của Phật, thiên nhãn đệ nhất, 39
A-súc Phật 阿閦佛; Skt. Akṣobhya, Bất Động 不動, Vô Động 無動, Vô Nộ 無怒, 164
a- tăng-kỳ 阿僧祇 Skt. asaṅkhyeya, vô số 無數, vô ương số 無央數, bất khả sổ 不可數, một con số rất lớn không thể đếm, 84

B
ba lãng tư 波浪思, Skt. taraṅga-cintā (?), 29
bạch y 白衣. 20
ba- la-mật 波羅密, Skt. Pāramitā. 2
bản tế 本際, Skt. pūrvakoṭi, biên tế tối sơ, khởi thuỷ của thời gian. 28
bán- trạch-ca 半擇迦, Skt. paṇḍaka, hàng môn 黃門, bất (năng) nam 不能男. 95
Bảo Âm Thanh Như lai 寶 音 聲如來, Skt.Ratnaghoṣa-tathāgata. 107
Bảo Diệm Như lai 寶焰 如來, Skt.Ratnārcis-tathāgata. 107
Bảo Đức 寶德, Skt. Ratna-śrī. 106
Bảo Nghiêm Như lai 寶嚴如來, Skt. Ratnavyūha-tathāgata. 107
Bảo Nghiêm, 寶嚴. 106
Bảo Nguyệt Như lai 寶月如來, Skt. Ratnacandra-tathāgata, 107
Bảo Nguyệt 寶月 106
Bảo Sự 寶事 6
Bảo Tích 寶積 (Skt. Ratnaraśi). 6
Bảo Viêm 寶炎, nh. Bảo Diệm 106
bát vô hạ 八無暇, bát nạn 八難, Skt. aṣṭāv akṣaṇāḥ, tám điều bất hạnh, sinh vào:1. địa ngục (narakāḥ), 2. súc sinh (tiryañcaḥ), 3. ngạ quỷ (pretāḥ), 4. trường thọ thiên (dīrghāyuṣo devāḥ), 5. biên địa (pratyanta-janapadam), 6. căn khuyết (indriya-vaikalyam), 7. tà kiến (mithyā-darśanam), 8. Như lai không xuất hiện thế gian (tathāgatānām anutpādaḥ); Pali có 9 trường hợp, nava akkhaṇā asamayā brahcariyavāsāya. 14, 34
bảy thanh tịnh 七清淨 121
bất cộng pháp (18 pháp của Phật) 十八不共佛法; Skt. aṣṭādaśa āveṇikā buddha-dharmāḥ. 4
bất chứng 不證 50
bất dật 不溢 132
bất đoạ chư số 不墮諸數. Skt. na saṃkhyāṃ gacchati. 45
bất động hành 不動行, Skt. āneñjya-(abhi)saṃskāra, nghiệp thuộc Sắc giới. 136
Bất Huyến 不眴 129
bất khả tư nghị tự tại thần biến giải thoát pháp môn 不可思議自在神變解脫法門, acintya-vaśtārddhi-prātihārya-vimokṣa-paryāya. 169
bất khởi pháp nhẫn 不起法忍, cũng nói là vô sinh pháp nhẫn 無生法忍, Skt. anutpattikeṣu dharmeṣu kṣāntī pratilabdhā. 2
bất nhập 不入. 50
bất nhiệt từ 不熱慈 96
bất nhuế 不恚 153
bất tuỳ tha duyên 不隨他緣 115
bất thọ chư pháp 不受諸法 17
bất thọ 不受 31
bất thối chuyển pháp 不退轉法, Skt. aparihāṇa-dharma, pháp không bị suy thoái, không bị khiếm khuyết. 106
bât thối luân 不退輪, Skt. avaivarta-cakra, bánh xe không quay ngược trở lại, 2
bất thực 不食 30
bất tránh 不諍 50
bất vi từ 不違慈, Skt. avirodha/ aviruddha-maitrī, 96
bất yếm khí 不厭棄 69
biểu trụ luân bàn 表柱輪盤 170
bình đẳng từ 平等慈, Skt. sama-maitrī, 97
bồ đề phần phẩm 菩提分品, Skt. bodhi-pakṣa-varga, 113
bồ đề phần 菩提分, Skt. bodhi-pākṣikā 14
bồ đề tâm, Skt. bodhicitta 12
bồ tát tướng ấn 菩薩相印 177
Bồ tát tướng 菩薩相 177
bổ-đặc-già-la, Skt. pudgala, số thủ thú 數取趣, con người, ngã, cá ngã, cá nhân, linh hồn 23
bồ-đề phần pháp 菩提分法, bodhipākṣika-dharma, 27
Bồ-đề tướng 菩提相 49
bội xả 背捨, tức 8 giải thoát, Skt. aṣṭau vimokṣāḥ: 1. rūpī rūpāni paśyati, bên trong có sắc tưởng, quán các sắc để giải thoát sắc tham; 2. adhyātmam arūpasaṃjñī bahirdhā rūpāni paśyati, bên trong không có sắc tưởng, quán các sắc bên ngoài; 3. śubhaṃ vimokṣaṃ kāyena sāksātkṛtvopasampadya viharati, sau khi tự thân chứng nhập, an trú tịnh giải thoát; 4. sa sarvaśo rūpasaṃjñānām samatikramāt pratighasaṃjñānām astaṅgamān nānātvasaṃjñānām amanasikārād anantam ākāśam ity ākāśāntyāyatanam upasaṃpadya viharati, do vượt qua tất cả sắc tưởng, do diệt đối ngại tưởng, không tác ý đa thù tưởng, đây là hư không vô biên; sau khi cháng nhập, an trú hư không vô biên; 5. sa sarvaśa ākāśānantyāyatanaṃ samatikramyānantaṃ vijñānam iti vijñānāntyāyatanam upasampadya viharati, sau khi vượt qua tất cả hư không vô biên xứ, đây là thức vô biên xứ; sau khi chứng nhập, an trú thức vô biên xứ; 6. sa sarvaśovijñānāntyāyatanaṃ samatikramya nāsti kiñcid ity ākiñcanyāyatanam upasampadya viharati, sau khi vượt qua tất cả thức vô biên xứ, đây không có gì cả; sau khi chứng nhập, an trú vô sở hữu xứ; 7. sa sarvaśa ākiñcanyāyatanaṃ samatikramya naivasaṃjñānāsaṃjñāyatan upasampadya viharati, sau khi vượt qua tất cả vô sở hữu xứ; chứng và an trú phi tưởng phi phi tưởng xứ; 8. sa sarvaśo naivasaṃjñānāsaṃjñāyatananaṃ samatikramya saṃjñā-veditanirodham kāyena sāksātkṛtvopasampadya vi harati, vượt tất cả phi tương phi phi tưởng xứ, tự thân chứng nghiệm, chắng nhập và an trú nơi sự diệt tận của tưởng và thọ. 53

C

cái 蓋, những chướng ngại đối với định và tuệ, năm cái. Skt. pañca nīvaraṇāni 1
Ca- lạc-ca-tôn-đà 迦洛迦孫馱, Câu-lưu-tôn Phật. Skt. Krakucchanda 176
Ca-la-cu-đà Ca-chiên-diên 迦羅鳩馱迦旃延, một trong Lục sư ngoại đạo rthời Phật. Skt. Kakuda-Kātyāna, 34
Ca- la-cưu-tôn-đà 迦羅鳩孫馱, nh. Ca-lạc-ca-tôn-đà. 176
cam lộ diệt 甘露滅 8
cam lộ vũ 甘露雨. Skt. amṛta-varṣa 3
căn 根, năm căn: tín, tinh tấn, niệm, định, tuệ. Skt. pañca ibdriyāni: 1. śraddha, 2. viriya, 3.smṛti, 4. samādhi, 5. prajñā, 94
Cận Chấp 近執, tên dịch nghĩa của Skt. Upāli, 40
câu (phần) giải thoát, giải thoát gồm cả hai phần định và tuệ; trường hợp vị A-la-hán chứng diệt tận định, Skt. ubhayatobhāga-vimukta, 26
cầu tài vị 求財位. Skt. bhogānārabhya-paryeṣṭi, 115
câu-chi na-dữu-đa 俱胝那庾多, Skt. koṭi-nayuta, 111
Công Đức Bảo Trang Nghiêm Phật 功德寶莊嚴佛, 16
cuống 誑, 49
Cực hỷ trụ, Skt. pramudita-vihāra, 105
chánh định tụ 正定聚, một trong ba tụ; hai tụ kia là tà định tụbất định tụ. Skt. trayo rāśayāḥ: samyak-niyata-rāśitaḥ, mithyātva-niyataḥ-rāśitaḥ, aniyata-rāśitaḥ, 13
chánh quyết trạch 正決擇, Skt. samyak-viniścaya, 20
chánh tánh ly sanh vị 正性離生位, Skt. samyaktva-niyama, 117
chánh vị 正位, nh. chánh tánh ly sinh vị. 151
chân thật đế pháp 真實諦法, (Skt. satya-dharma, 120
chấp ngã 執我. Skt. ātmagrāha, 71
Châu Đỉnh Vương 珠頂王, nh. Châu Kế Vương. 137
Châu Kế Vương 珠髻王. Skt. Maṇicūḍa, cf. Mvyut, 137
chỉ tức 止息, 13
chỉ 止, 7
chiêm- bác-ca 瞻博迦, tên một loại hoa, hoàng hoa thọ, Skt. campaka, 105
Chiêm- bặc 瞻蔔, nh. chiêm bặc-ca. 105
chủng chủng tướng 種種相, 40
Chúng hương 眾香, 139
chúng sinh cấu 眾生垢, 28
chúng sinh tưởng, 眾生想, Skt. sattva-saṃjñā, 71
chủng tánh trụ 種性住, Skt. gotra-vihāra 105

D

dị sanh chư pháp 異生諸法, Skt. pṛthagjana-dharmā, 26
diệt định 滅定, nh. diệt thọ tưởng định. 26
diệt thọ tưởng định 滅受想定, tưởng thọ/ tri diệt tận định, Skt. saṃjñāveđitanirodha-samādhi, 26
diệu bồ đề 妙菩提, 53
Diêu cao sơn vương 妙高山王. Skt. Sumeru-parvata-rājan, 86
Diệu Cát Tường 妙吉祥 (Bồ tát), Skt. Mañjuśrī, 65
Diệu Huệ 妙慧. Skt. Sumati, 134
Diệu Nhãn 妙眼. Skt. Sunetra. 130
Diệu Tinh 妙星, Skt. Sunakṣtra, 130
Diệu Tý 妙臂. Skt. Subāhu, 130
Diệu Ý 妙意. 134
Di- lặc 彌勒, Skt. Maitreya, 47
dục tham 欲貪, 101
du-già sư địa 瑜伽師地, trình độ tu tập. Skt. yogācārabhūmi, 61
du- thiện-na 踰膳那, 85
duy danh 唯名. Skt. nāma-mātra, 51
duy 唯, 26
dư cam tử 餘甘子, 39
Dương diệm thế giới 陽焰世界, 63
dương diệm thuỷ 陽焰水, 93

Đ

Đa-đà-a-già-độ 多陀阿伽度, Skt. Tathāgata, Như lai 154
Đại lâm大林, Skt. Mahāvana, 25
đại pháp từ tự 大法祠祀 Skt. mahā-dharmayajña, 173
đại pháp uyển lạc 大法苑樂, 56
đại phong luân 大風輪 88
Đại Tiễn Thế Nam 大剪剃 (Con trai người thợ cạo). Skt. Mahā-Kātyāyana. 38
đại tự hội 大祠會, 59
Đại thanh văn. Skt. Mahāśrāvaka 85
Đại Thiện Hiện 大善現 32
Đại Vô Diệt 大無滅. Skt. Aniruddha. 39
Đà-la-ni ấn 陀羅尼印, 172
đà-la-ni niệm tuệ vô thất 陀羅尼念慧無失 116
đạo phẩm 道品, 14
đạo tràng 道場, 53
đạo ý 道意, 56
Đao-lị chư thiên 忉利諸天, Skt. Trayastriṃśā devāḥ, 86
đắc nhẫn Bồ-tát 得忍菩薩, 95
Đâu suất Thiên vương 兜率天王, 47
Đế /thật 諦實, 137
đế 諦 54
điện cửu trú (thí dụ) 電久住, 94
điều phục 調伏, Skt. vinīta 11
điều thuận nhẫn 調順忍. Skt., sauratya-kṣānti. 20
Điều Thuận Tuệ 調順慧, 132
định ý 定意, 32
đoàn thực 揣食, Skt. kavaḍiṃkāra-āhāra, 31
đoạn 斷, 73
đồng loại sinh 同類生 (Skt. sabhāga-jāti?), 57
đồng tử Bồ-tát 童子菩薩, tức Bồ tát niên thiếu, Skt. kumāra-bodhisattva, 11
Đổ-sử-đa Thiên vương 睹史多天王. Skt. Tuṣita-devarājā, 47
Đức Đỉnh 德頂, 130
Đức Tạng 德藏, 136
Đức Thủ 德守, 129
đương khởi pháp tưởng 當起法想, 71

G

giả danh 假名, 51
giác phẩm 覺品, 120
giác phần tương ưng tăng thượng tuệ trụ, Skt. bodhi-pakṣa-pratisaṃyukto’dhiprajñā-vihāra, 105
giác phần 覺分, Skt. bodhi-pakṣa, 120
giác quán 覺觀, nh. tầm tứ, Skt. vitarka-vicāra, 28
giác tuệ như không 覺慧如空, 131
giác ý 覺意, 120
giải thoát môn (ba) 三解脫: Không 空, vô tướng 無相, vô tác 無作 (=vô nguyện 無願). Skt., trayo vimokṣāḥ (rīṇivimokṣāni): śūnyatā animittaḥ apraṇihitaḥ, 29
giải thoát tướng 解脫相, 103
giải thoát thứ tám, thứ tám trong tám giải thoát, nh. diệt tận định, tưởng thọ (tri) diệt tận định 想受滅盡定, 26
giáo đạo chúng sinh 教導眾生, 70
giới 界, 56, 81, 94

H

hàng ma lao oán 降魔勞怨, 19
hành chánh niệm 行正念, 100
hành phi thú 行非趣, 113
hành tướng 行相, Skt. ākāra, 39
hành xứ 行處, 82
hậu tế 後際, 28
hiện kiến 現見, 132
hoà hiệp 和合 (Skt. samagrī?), 31
hoá nhân 化人, Skt. nirmitaka, 36, 95
huyễn sĩ 幻士, Skt. māya-puruṣa, 30
hư vọng phân biệt 虛妄分別. Skt. vikalpya, 101
Hương Tích 香積, 139
hữu duyên lự 有 緣慮. Skt. sālambhana, 73
hữu phan duyên 有 攀緣, nh. hữu duyên lự. 73
hữu số 有數, 45
hữu tình ngã tưởng 有情我想, 71
hữu thân 有身, Skt. satkāya, 117
hữu thú vô thú ý lạc sở quy 有趣無趣意樂所歸, 4
hữu thủ vô thủ 有取無取, 129

K

kết tặc 結賊, 97
kết tập 結習, 103
kiến đế 見諦, Skt. satya-darśana, 33
kiến văn giác tri 見聞覺知. Skt. dṛṣṭa-śruta-mata-jñāta, 83
kiếp tận 劫盡, Skt. kalpa-kṣaya, 88
Kiều- thi-ca 憍尸迦. Skt. Kauṣika, 55
ký biệt 記別, thọ ký, Skt. vyākaraṇa, 47
kỳ niên giải thoát 耆年解脫, 103
ký thuyết 記說, Skt. vyākaraṇa, 47
Kham nhẫn thế giới 堪忍世界. Skt. Saha-loka-dhātu, 141
khí xả 棄捨, 83
không nhàn xứ 空閑處, Skt. araṇyātana, 61
không tính 空性, Skt. śūnyatā, 68
không tụ tưởng 空聚想, 31
không tụ 空聚, xóm vắng, Skt. śūnya-grāma, 24
không trung vân 空中雲, 93
không 空, Skt. śūnya, 68

L

lạc nhiếp tàng 樂攝藏, Skt. ālayarāma, 83
lạc tiểu pháp giả 樂小法者, 141
Lạc Thật 樂實, 137
lạc thiểu chi nhân 樂少之人, 141
Lạc trang nghiêm quốc 樂莊嚴國. Skt. Sukhāvati-vyūha, 144
La- hầu-la 羅睺羅, 42
La- hỗ-la 羅怙羅. Skt. Rāhula, 42
La- lân-na-kiệt 羅鄰那竭, 6
lao lữ 勞侶, 35
Lâu- chí 樓至, nh. Lô-chí, Skt. Ruci, 176
Li- thiếp-tì 離呫毘, Skt. Licchavi, 6
Loa Kế Phạm vương 螺髻梵王, nh. Trì Kế, 16
Lô- chí 盧至. Skt. Ruci, 176
Luân vi sơn 輪圍山, Thiết vi sơn, Skt. cakravāḍa, 165
lục sư ngoại đạo 外道六師, 34
lục thập nhị kiến 六十二見, 43
lưu dật 流溢, 132
lưu 流, 132
Ly hệ ThânTử 離繫親子, Ni-kiền Thân Tử, một trong Lục sư ngoại đạo thời Phật, Skt. Nirgrantha Jñāti-putra, 34
ly hệ 離繫, một hệ phái của Jina, phái loã hình thác bát, Skt. Nirgrantha, 50

M

Ma Ba-tuần 魔波旬, Skt. Māra P āpiyas, 55
Ma-ha Ca-chiên-diên 摩訶迦旃延, Mahā-Kātyāyana, 38
Ma-ha Ca-đa-diễn-na 摩訶迦多衍那, nh. Ma-ha Ca-chiên-diên, 38
Ma-ha Tô-bổ-để, 摩訶蘇補底, nh. Tu-bố-đề, Skt. (Mahā)Subhūti. 32
Mãn Ca-diếp-ba 滿迦葉波, Phú-lan-na Ca-diếp, Phất-lan Ca-diếp, một trong Lục sư ngoại đạo thời Phật, Skt. Pūraṇa-Kaśyapa, 34
Mãn Từ Tử 滿慈子, Phú-lâu-na Di-đa-la-ni Tử, Đại Thanh văn, thuyết pháp đệ nhất, Skt., Pūrṇa-Maitrāyaṇi-putra. 36
mạng giả 命者, Skt. jīva, 28
Mạt-già-lê Câu-xa-lê Tử 末伽梨拘賒梨子, một trong Lục sư ngoại đạo thời Phật, Skt. Maskarī-Gośālī-putra, 34
Mạt-tát-yết-li Cù-xá-li Tử 末薩羯離瞿舍離子, 34
mật ngữ phương tiện kiêu mạn 密語方便憍慢, 115
Minh Tướng 明相, 133
minh thoát 明脫, minh và giải thoát, vidyā-vimukti, 33
mỗi- đát-lị-da 梅呾利耶, 47

N

na-dữu-đa 那庾多, đơn vị đo đường dài, Skt. nayuta, 167
Na-la-diên thân 那羅延身, thân lực sỹ nhà trời, Skt. Nārāyana-kāya, 115
Na- la-diên 那羅延, Skt. Nārāyaṇa, 131
Nan Thắng Như lai 難勝如來 (Durjaya-tathāgata), 62, 107
nạn xứ 難處, 145
Nan- thắng 難勝, 106
não nhuế 惱恚, 114
Ni-kiền-đà Nhã-đề Tử 尼犍陀若提子, nh. Ly hệ Thân Tử, 34
nữ nhấn tánh 女人性. Skt. strī-liṅga, 107
nữ nhân tướng 女人相, 107
ngã cấu 我垢, 28
ngã tưởng 我想, 71
Ngoại đạo lục sư 外道六師, 34
Ngũ cái 五蓋, Skt. pañca nīvaraṇāni, 117
ngũ nghịch 五逆, năm tội đại nghịch, năm nghiệp vô gián, Skt. pañca ānantarya-karmāṇi, 33
Ngũ thông tiên nhân 五通仙人 (Skt. pañcābhijña ṛṣi), 126
Ngũ trược ác thế 五濁惡世. Skt. pañca kaṣāyāḥ, 141
ngũ vô gián thú 五無間趣 (Skt. pañca ānantaryār gatayaḥ, pañca ānantaryāṇi karmāni), 113
ngụy thân chủng tánh 117
Nguyệt Cái 月蓋, 143
nhạo thuyết biện tài 樂說之辯, khả năng biện luận lưu loát, Skt. pratibhāna-pratisaṃvid, 42
nhân bảo 人 寶, 9
nhẫn điều hạnh 忍調行, 20
nhập vi diệu tịch định 入微妙寂定, 139
nhập 入, 81
nhất chính lý môn ngộ nhập 一正理門悟入, 62
nhất kiếp dư, hơn một kiếp 一劫餘, 170
Nhất sanh bổ xứ 一生補處, nhất sinh sở hệ, còn một lần tái sinh nữa sẽ thành Phật, Skt. ekajāti-pratibaddha, 152
nhất sanh hệ vị 一生繫位, 152
nhất sinh sở hệ, Skt. ekajātibaddha. 48
nhất sinh 一生, nhất sinh sở hệ, Skt. ekajātibaddha. 48
Nhất thiết diệu hương 一切妙香, nh. Chúng hương (cõi Phật), 139
Nhất thiết đức tạng tam muội 一切德藏三昧, 145
Nhất thiết đức trang nghiêm định 一切德莊嚴定, 145
nhất thiết kiến thú 一切見趣, Skt. sarva-dṛṣṭi-gata, 27
Nhất Thiết Nghĩa Thành Như lai一切義成如來 (Sarvārthasiddha-tathāgata), 107
Nhất thiết trí tâm 一切智心, Skt. sarvajñatā-citta, 118
nhất thiết trí trí, Skt. sarvajñā-jñāna, 76
Nhất thiết trí 一切智 76
nhất thú 一趣, Skt. ekagati, 33
nhất thực 一食, 31
Nhất- thiết-lợi-thành 一切利成, Skt. Sarvārthasiddha, 106
nhị tướng 二相, 40
nhiếp sự (bốn) 四攝事 Skt. catvāri saṅgraha-vastāni, 54
nhiếp sự độ 攝事土, Skt. saṁgraha-kṣetra, 14
nhiếp thủ 攝取, 83
Nhu thuận nhẫn 柔順忍, 174
nhuế não phẫn hại độc tâm 恚惱忿害毒心, 114
Như lai chủng tánh 如來種性, Skt. tathāgata-gotra, 116
Như lai chủng 如來種, 116
Như lai sở hoá 如來所化, 109
Như lai tập khí tương tục 如來習氣相續, 95
Như lai thập lực 如來十力, mười năng lực của Phật; Skt. tathāgata-daśabalāni: 1. sthānāthāna-jñānabalam, xứ phi xứ trí lực, trí lực biết điều gì có thể xảy ra, điều gì không thể xảy ra; 2. karma-vipāka-jñānabalam, biết kết quả của nghiệp sẽ là gì; 3. nānādhimukti-jñānabalam, biết tất cả xu hướng dị biệt của chúng sinh; 4. nānādhātu-jñānabalam, biết tất cả các giới loại sai biệt; 5. (sattva)indriya-parāpara-jñānabalam, biết tất cả căn tính cao thấp khác nhau của chúng sinh; 6. sarvatragāminī-pratipaj-jñānabalam, biết tát cả sự thực hành sẽ dẫn đến định hướng nào; 7. (sarva)dhyāna-vimokṣa-samādhi-samāpatti-saṃkleśa-vyavadāna-vyūtthāna-jñānabalam, biết rõ sự xuất ly của tạp nhiểm hay thanh tịnh của tất cả các thiền, giải thoát tam muội, đẳng trì; 8. pūrvanivāsānusamṛti-jñānabalam, trí lực hồi tưởng các đời quá khứ; 9. cyutyupatti-jñānabalam, trí lực nhận thức sự sinh và sự chết; 10. āsravakṣaya-jñānabalam, trí lực biết rõ sự tận diệt của các lậu hoặc. 4
Như 如, tức chân như. Skt. tathatā., 48

P

phạm hạnh 梵行, Skt. brahma-carya, 21
phàm phu sự 凡夫事, 26
phan duyên 攀緣, thức vin bám vào đối tượng để sinh khởi, Skt. ālamba, 52
Pháp chấp 法執 dharma-grāha, 82
pháp lạc 法樂, Skt. dharmarata, 56
pháp tài 法財, Skt. dharmadhana, 8
Pháp Tự Tại (Bồ tát) 法自在, Skr. dharmavaśavartin/ dharmavaśitā, 129
pháp tướng, Skt. dharma-lakṣaṇa, 34
pháp tưởng. Skt. dharma-saṃjñā., 34
pháp vô nhiếp tàng 法無攝藏, Skt. nirālaya dharma, 83
pháp vô xứ sở 法無處所, 83
phát khởi gia hành 發起加行. Skt. prayoga-prasthāna, 53
phát thú sự 發趣事, 54
phân biệt động 分別動. Skt. vikalpa-vikṣepa, 53
Phật chấp, 佛執及僧執. Skt. buddha-grāha, 82
Phật hoá 佛化, 109
Phật phiền não tập 佛煩惱習, 95
Phật thọ 佛樹, 8
Phất- sa 弗沙, tên sao, Puṣya/ Pauṣa, 130
phi đạo 非道, 113
phi thời cầu 非時求, 76
phi thú 非趣, 113
phiền não tập 煩惱習. Skt. kleśa-vāsana, 51
phiền não trần cấu 煩惱塵垢. Skt. kleśa-mala, 114
phiền não 煩惱, 35
Phong Ca-diễn-na 犎 迦衍那, 34
Phổ Mật 普密. Skt. Samantagupta, 133
Phổ Thủ 普守, 133
Phú-lan-na Ca-diệp 富蘭那迦葉, Skt. Pūraṇa-aśyapa, 34
Phú-lâu-na Di-đa-la-ni Tử 富樓那彌多羅尼子, Pūrṇa-ṃaitrāyaṇi-putra, 36
phước hành 福行, nghiệp thiện thuộc Dục giới, Skt. puṇyābhisaṅskāra, 136
phương tiện tuệ 方便慧, Skt. upāya-jñāna, 74
phương tiện thiện nhiếp diệu tuệ 方便善攝妙慧, 74

Q

quảng đại diệu trí tư lượng 廣大妙慧資糧, 62
Quang minh quốc độ 光明國土, 63
Quang Tràng 光幢, 133
quyết định tuệ 決定慧 skt. viniścaya-jñāna., 20

S

sa-ma-đà 沙摩陀, chỉ, Skt. samātha, 7
San-xà-dạ Tỳ-la-chi Tử 刪闍夜毘羅胝子, một trong Lục sư ngoại đạo thời Phật, Skt. Sañjayī-Vairaṭīputra, 34
sát-na tâm. Skt. ekakṣaṇa/ cittakṣaṇa, 54
sắc cứu cánh 色究竟, nh. a-ca-ni-tra, Skt. akaniṣṭha, 166
si và ái 癡愛, nh. vô minhhữu ái, 33
sinh số 生數, 45
số thủ thú 數取趣, nh. bổ-đặc-già-la, Skt. pudgala, 28
sở duyên 所緣, đối tượng của thức, thức vin vào để sinh khởi, Skt. ālambana, 28
sở nhập chính tính 所入正性, Skt. samyaktvaniyāmāvakrānta. 48
Sơn Đăng Vương 山燈王 (Parvata-dīparājan). 84
Sơn tràng 山幢 (Parvatadhvaja), 84
sư quyển 師捲, nắm tay của vị Thầy, không truyền dạy hết cho đệ tử, Skt. ācārya-muṣṭi, 98
Sư Tử Hống Như lai 師子吼如來 (Siṃhanadā-tathāgata), 107
Sư Tử Hưởng 師子響, Skt. Siṃhaghoṣa, 106
Sư Tử Tuệ 師子慧. Skt. Siṃhamati, 131
Sư Tử Ý 師子意, Siṃhamati, 131

T

tà đạo 邪 道, 116
tà tế 邪濟, 116
Ta-bà thế giới 娑婆世界, Skt. Saha-loka, 141
tác tướng 作相, 39
tam đạo bảo giai 三道寶階, 166
tám giải thoát 八解脫, Skt. aṣṭau vimokṣāḥ, 120
tám tà pháp 八邪法, 117
Tam- miệu-tam-Phật-đà 三藐三佛陀, Skt. Samyaksambuddha, 154
tạp nhiễm 雜染, Skt. saṃkleśa, 32
tát-ca-da diệt 薩迦耶滅 . Skt. satkāya-nirodha, 135
tát-ca-da kiến 薩迦耶見, Skt. satkāya-dṛṣṭi, 33
tát- ca-da 薩迦耶, hữu thân, Skt. satkāya, 135
Tăng chấp 僧執, Skt. saṅgha-grāha, 82
tăng thượng giới trụ (adhiśīla-vihāra), 105
tăng thượng tâm trụ (adhicitta-vihāra), 105
tăng thượng tuệ trụ (adhiprajñā-vihāra), 105
tăng thượng ý lạc 增上意樂. Skt. adhy-āśaya, 53
tâm bản tịnh 心本淨, 41
tâm tương ưng 心相應, 69
tâm tướng 心相, 41
tâm thiện giải thoát 心善解脫, Skt. suvimukta-citta, 17
tầm và tứ 尋伺, Skt. vitarka-vicāra, 28
tâm vô ngại 心無閡, 135
tân học bồ tát 新學菩薩, Skt. ādikarmika-bodhisattva, 85
tân phát ý bồ tát 新發意菩薩, nh. tân học Bồ tát, 85
tất cánh bất động, Skt.. atyantācala, 29
tất cánh tận 畢竟盡 (Skt. atyanta-kṣaya), 97
tất cánh trụ 畢竟住. Skt. atyanta-ṣṭhita, 97
Tịch Căn 寂根, 135
tịch đạo 寂道 Skt. śānta-mārga, 7
Tịch tĩnh căn 寂靜根. Skt. Śāntendiya (Cf. Gaṇḍ., Rāstr., Śikṣ.) 135
Tì-da-li (Vaiśalya), 1
tiền tế 前際, pūrva-koṭi, 28
tiền thế 前世, Skt. pūrva-nivāsa, 70
tĩnh định 靜定, 32
Tịnh Giải 淨解, 131
Tịnh mạng 淨命, 70
tịnh Phật độ tướng 淨佛土相, 11
Tịnh Thắng Giải 淨勝解.. Śuddhādhimukta, 131
tình 情, ngh. căn, 94
Tô- đạt-đa 蘇達多. Skt. Sudatta, 59
tội cấu 罪垢, 114
tội hành 罪行, 136
Tối Thượng Hương Đài 最上香臺, 139
tối thượng vị 最上味. Skt. agada-bhaiṣajya, 152
Tổng trì vô thất 總持無失, 116
tu hành địa 修行地, 61
tu không 修空, 60
Tu- bồ-đề 須菩提, 32
Tu-di Đăng Vương 須彌燈王 (Sumerudīparājan), 84
Tu-di sơn vương 須彌山王, 86
Tu-di tướng 須彌相 (Skt. Sumerulakṣaṇa), 84
Tuệ nghiệp 慧業, 62
tuệ phương tiện 慧方便. (Skt. jñānopāya, 74
tùy chí 隨至 50
tứ đại 四大, Skt. catvāri mahābhūāni, 69
tứ giới 四界. Skt. dhātavaś cavāri, 69
Tự tại thiên 自在天, 16
Từ Thị 慈氏, 47
Tứ Thiên vương 四天王, 86
tứ y 四依, 174
tương cố đãi 相顧待, quan hệ, chiếu cố lẫn nhau. Skt. āpekṣika. 41
tương đãi 相待 , 30, Skt. āpekśa, 29
tướng hảo nghiêm thân 相好嚴身, 21
Tưởng Phệ-đa Tử 想吠多子, Skt. Saṃjaya-Vairaṭī-putra, 34
tưởng thọ (tri) diệt tận đinh 想受(知)滅盡定, Skt. saṃjña-vedita-nirodha-samāpatti. 26
Tha hoá tự tại thiên 他化自在天, Skt. Paranirmitavaśavartin, 16
thạch nữ 石女, 95
thành thục hữu tình 成熟有情, Skt. sattva-paripāka, 70
thắng bồ-đề 得菩提, 8
thắng giải hành trụ (adhimukti-cārya-vihāra), 105
Thắng Mật 勝密. Skt. Śrīgupta, 129
Thắng Phong 勝峰. Skt. Śrīkūṭa, 130
Thắng Tạng 勝藏. Skt. Śrīgarbha, 136
thắng ý lạc 勝意樂 (Skt. adhyāśaya). 121
thâm tín 深信, 3
Thâm Tuệ 深慧, 134
Thậm Thâm Giác 甚深覺, 134
Thần biến 神變, thần thông biến hoá. (Skt. ṛddhi-prātihārya), 7
Thân chứng, vị A-na-hàm chứng đắc diệt tận định được gọi là Thân chứng, (Skt. kāya-sākṣin), 26
thân hiệp 身合, 69
thân kiến 身見, hữu thân kiến, Skt. satkāya-dṛṣṭi, 94, 118
thất Thánh tài 七聖財 (Skt. sapta dhanāni), 121
thất thức trụ 七識住. Skt. vijñāna-sthiti, 117
thế gian pháp八世法, tám pháp thế gian, bát phong; Skt. aṣṭau lokadharmāḥ: 1. lābha, lợi, đắc, thành công; 2. alābha, suy, thất bại; 3. yaśaḥ, xưng, thanh danh; 4. ayaśaḥ, cơ, tiếng xấu, 5. nindā, huỷ nhục, chê bai; 6. praśaṃsā, dự, tán dương; 7. sukhaṃ, lạ 9
Thích-ca Như lai 釋迦牟尼如來 (Śākya-tathāgata), 106
thiện điều phục 善調伏, 41
thiện điều thuận 善調順, 135
Thiện Đức 善德, 59
Thiện gia hành độ 善加行土, Skt. kuśala-prayoga-kṣetra, 12
thiện giải pháp tướng 善解法相, 3
thiện giải 善解, 41
Thiện Nhãn 善眼, Skt. Sunetra, 130
thiện tâm thành thật 善心誠實, 120
thiện tịch 善寂. Skt. suśānta, 52
Thiện Túc 善宿, Sunakśatra, 130
Thiện Thí 善施, Skt. Sudatta, 59
Thiện Ý 善意, Skt. Sumati, 132
Thiết vi sơn 鐵圍山, Skt. Cakravāḍa, 165
thọ a-nậu-đa-la tam-miệu-tam-bồ-đề ký 授 阿 耨 多 羅 三 藐 三 菩 提 記, 48
thọ bất thọ 受不受, 129
thọ ký 授記. Skt. vyākaraṇa, 47
thọ mạng 壽命, 28
thọ vị 受味, 98
thủ xả 取捨, 83
thú 趣, 113
thuận pháp nhẫn 順法忍, 174
thuần ý lạc độ 純意樂土, Skt. viśuddhāśaya-kṣetra, 12
thủy phù bào 水浮泡, 94
thuỷ tế luân 水際輪, 166
thủy tế 水際, 166
thuỷ tụ mạt 水聚沫, Skt. phenapiṇḍa, 93
thủy thượng bào 水上泡, Skt. udaka-budbuda, 94
Thuyết Vô Cấu Xứng bất tư nghị giải thoát thần biến pháp môn 說無垢稱不可思議自在神變解脫法門, 180
thứ đệ diệt, Skt. anupūrva-nirodhā, 26
thứ đệ trú, Skt. nava anupūṛva-vihārā, 26
thừa ý thế thông 乘意勢通 88
Thường lạc viễn ly 常樂遠離, thường vui thú ẩn dật. Skt. viveka-rata. 21
Thượng Thiện 上善 135
Thượng Thủ 上首, 40
thượng vị 上味, 152
thượng ý lạc độ, Skt. adhyāśaya-kṣetra, 12
thứu đạp 蹴蹋, 91
trí ba-la-mật (jñāna-pāramitā), 19
Trí chứng 智證, 31
Trì Kế Phạm vương 持髻梵王, nh. Loa Kế Phạm vương, 16
trí nghiệp 智業, 61
tri như thật 知如實, 54
Trì Thế 持世. Skt. Lokadhāra, 55
triền 纏, 1
trụ của Bồ tát (Bodghisattva-vihāra), 105
trung kiếp 劫中 (Skt. antarkalpa), 124
trừ bát nạn 除八難, 14
trước chúng 著眾, 82
trước ngã 著我, 71
trước pháp 著法, 82
trước phật 著佛, 82
trước xứ 著處, 83

Ư

ưng vô sở cầu 應無所求. Skt. aparyeṣitavya. 84
Ưu- ba-li 優波離, (Upāli) 40

V

Vãng lai sở thú 往來所趣, 4
Văn- thù-sư-lợi 文殊師利, (Mañjuśrī) 65
vô biên từ 無邊慈 (Skt. ananta-maitrī), 97
vô biểu, vô thị 無表無示, avijñapti, 138
vô cuống 無誑, 98
vô đẳng khởi 無等起. Skt. asamutthāna, 97
vô đẳng từ 無等慈, Skt. assamamaitrī, 98
Vô Động 無動, Skt. Akṣobhya, 164
vô gián bình đẳng pháp tính 無間平等法性 (Skt. anantarya-samadharmatā), 33
vô gián 無間, Skt. anantarya, 51
vô hà sinh 無暇生, 145
hý luận 無戲論. Skt. niṣprapañca, 82
Vô Lượng Thọ Như lai 無量壽如來 (Amitāyus-tathāgata), 106
vô lưu 無流, 132
vô minhhữu ái 無明有愛, Skt.. avidyā & bhava-tṛṣṇā. 33
Vô Ngại Nhãn 無礙眼, 135
vô ngôn 無言, 138
vô nguyện 無願, Skt. apraṇidhāna, 60
vô sắc tướng 無色相, 69
vô siểm 無詐, 99
vô sinh pháp nhẫn 無生法忍, Skt. anutpattika-dharma-kṣānti, 17
Vô sở hữu xứ (Skt. ākiñcanyāyatana), 26
vô sở khởi 無所起, 97
vô sở phân biệt 無所分別, 102
vô sở thú 無所趣, 54
vô sở uý của Bồ-tát (bốn), Skt. bodhisattvānāṃ catvāri vaiśāradyāni, 3, 19
vô sở uý của Phật (bốn), 如來四無所畏 catvāri tathāgatasya vaiśāradyāni, 4
vô sở uý 無所畏, Skt. vaiśāradya, 3
vô tạp 無雜, 51
Vô tận đăng 無盡燈, 58
Vô Tận Tuệ 無盡慧. Skt. Akṣayamati, 134
Vô Tận Ý 無盡意, nh. Vô Tận Tuệ, 134
tịch diệt 無熾燃無寂滅, 31
vô tuệ lợi 無慧利, 73
Vô tướng hữu công dụng trụ (nirmitta-sabhoga-vihāra), 105
Vô tướng vô công dụng trụ (nirmittānabhoga-vihāra), 105
Vô Thắng Phát Hạt 無勝髮[禾*曷], nh. A-kỳ-đa Sí-xá-khâm-bà-la 阿 耆 多 翅 舍 欽 婆 羅; Skt. Ajita-keśa-kambala, một trong Lục sư ngoại đạo thời Phật, 34
vô thị 無示, 138
vô thọ hành 無受行, 8
Vô Thuấn 無瞬, 129
vô thuyết 無說, 138
vô thức 無識., 138
vô thượng chính đẳng giác tâm 無上正等覺心, 56
Vô tránh tam-muội/định, Skt. araṇā-samādhi, 35
Vô tránh từ 無諍慈 ( Skt. araṇa, cf. cht. 57, Ch.iii), 96
vô xí nhiên, 無熾燃, 31
vô 無, Skt. abhava, 68

X

xảo phương tiện độ 巧方便土, Skt. upāya-kauśalya-kṣetra, 14
xảo tiện vô ngại 巧便無礙, 65
xứ 處 (Skt. āyatana), 81
Xưng (Di?)-đế-lị 稱帝麗, 47
xứng vô lượng 稱無量, 7

Y

y chỉ (bốn), Skt. catvāri pratisaraṇāni: 1. artha-pratisaraṇena bhavitavyaṃ na vyañjana-pratisaraṇena, y nghĩa không y văn; 2. dharma-pratisaraṇena bhavitavyam na pudgala-pratisaraṇena, y pháp không y người; 3. jñāna-pratisaraṇena bhavitavyam na vijñāna-pratisaraṇena, y trí không y thức; 4. nītārthasūtra-pratisaraṇena bhavitavyam na neyārthasūtra-pratisaraṇena, y kinh thấu triệt chân lý, không y kinh điển không thấu triệt chân lý. 174
ý lạc 意樂. Skt. āśaya, 3
yến tọa 宴坐, Skt. pratisaṃlayana, 25

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 11645)
Bài kinh không những chỉ dành riêng cho người cao tuổi mà cho tất cả những ai muốn tu tập, nhằm mang lại cho mình một tâm thức an bìnhtrong sáng.
(Xem: 11971)
Bài kinh được xem là tinh hoa tâm linh của người xuất gia, như ngón tay chỉ mặt trăng và như chiếc bè đưa sang bờ giải thoát.
(Xem: 11122)
Quá khứ không truy tìm Tương lai không ước vọng. Quá khứ đã đoạn tận, Tương lai lại chưa đến...
(Xem: 11359)
Trong bài kinh nầy, Đức Phật giảng về đời sống tốt đẹp cần phải có của một cư sĩ Phật tử.
(Xem: 12076)
Kinh này được dịch từ Tương Ưng Bộ của tạng Pali (Samyutta Nikàya IV, 380). Kinh tương đương trong tạng Hán là kinh số 106 của bộ Tạp A Hàm.
(Xem: 12570)
Đây là một bài kinh rất phổ thông tại các quốc gia Phật giáo Nam truyền và thường được chư Tăng tụng và thuyết giảng trong các dịp lễ.
(Xem: 10775)
Trong bản kinh này Đức Phật thuyết giảng về bản chất vô thường và vô thực thể của năm thứ cấu hợp gọi là ngũ uẩn tạo ra một cá thể con người.
(Xem: 17997)
"Chiếc bè này lợi ích nhiều cho ta, nhờ chiếc bè này, ta tinh tấn dùng tay chân để vượt qua bờ bên kia một cách an toàn"
(Xem: 11738)
Tánh không không nhất thiết chỉ là một luận thuyết đơn thuần triết học mà còn mang tính cách vô cùng thực dụngthiết thực, ứng dụng trực tiếp vào sự tu tập nhằm mang lại sự giải thoát.
(Xem: 9960)
Của cải kếch xù của một người như thế nếu không biết sử dụng thích đáng thì cũng sẽ bị vua chúa tịch thu, bị trộm cắp vơ vét, bị thiêu hủy vì hỏa hoạn...
(Xem: 10181)
Bồ Tát Thiện Giới, hiểu theo nghĩa Việt là những giới tốt lành, hay kheo, chơn chánh của Bồ tát.
(Xem: 12360)
Kinh Kim Cang thuộc hệ Bát Nhã, một trong ngũ thời giáođức Phật đã thuyết, và là quyển thứ 577 trong bộ kinh Đại Bát Nhã gồm 600 quyển.
(Xem: 15356)
Kinh Di Giáo là một tác phẩm đúc kết những gì cần thiết nhất cho người xuất gia. Đây là những lời dạy sau cùng của Đức Phật, đầy tình thương và sự khích lệ.
(Xem: 11256)
Kinh Đại Bát Niết Bàn (Maha-parinirvana-sutra), cũng được gọi tắt là Kinh Đại Niết Bàn, hoặc ngắn hơn là Kinh Niết Bàn
(Xem: 14339)
Đức Phật A Di Đà do lòng Đại từ bi, Đại nguyện lực, như nam châm hút sắt, nhiếp thọ hết tất cả chúng sanh trong mười phương vào trong cõi nước Tịnh độ của Ngài,
(Xem: 12119)
Kinh Sa-môn quả đã được đức Phật dạy cách đây trên hai mươi lăm thế kỷ. Nội dung tất cả các phương pháp Phật trình bày trong kinh này đều xoáy sâu vào ba vô lậu học là giới – định – tuệ.
(Xem: 15380)
Sáu chữ BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA sẽ được giải ở câu đầu tiên của phần nội văn, bây giờ giải đề Kinh chỉ giải hai chữ TÂM KINH
(Xem: 12013)
Đề cương kinh Pháp Hoa là học phần cương yếu, Thượng nhân Minh Chánh nêu lên cốt lõi của kinh qua cái nhìn của thiền sư Việt Nam...
(Xem: 12424)
Tên của bộ Kinh này là Kinh Lục Tổ Pháp Bảo Đàn, tên riêng là "Lục Tổ Pháp Bảo Đàn." "Kinh" là tên chung của các bộ Kinh
(Xem: 11195)
Duy ma trọng nhất là bồ đề tâmthâm tâm. Bồ đề tâm thì vừa cầu mong vừa phát huy tuệ giác của Phật. Thâm tâmchân thành sâu xa trong việc gánh vác chúng sinh đau khổ và hội nhập bản thể siêu việt.
(Xem: 12097)
Bài Bát-nhã Tâm kinh do ngài Huyền Trang đời Đường dịch vào năm 649 dương lịch, tại chùa Từ Ân. Toàn bài kinh gồm 260 chữ.
(Xem: 10627)
Thế Tôn đã để lại cho chúng ta một phương pháp để thẩm định đâu là giáo lý Phật Giáo, đâu không phải là những lời dạy của đức Phật.
(Xem: 12567)
Quyển Pháp Hoa Đề Cương là một tác phẩm thật có giá trị của một Thiền sư Việt Nam gần thời đại chúng ta.
(Xem: 13180)
Hội Phật Học Nam Việt - Chùa Xá Lợi Saigon Xuất Bản 1964, Trung Tâm Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam-Hoa Kỳ Chùa Huệ Quang Tái Xuất Bản
(Xem: 14849)
Phật pháp không phải là một, không phải là hai, từ lâu truyền lại, ngoài tâm có pháp tức ngoại đạo. Người học đạo Phật ai ai cũng biết như thế.
(Xem: 12699)
Kinh Đại Bát Niết Bànbài kinh nói về giai đoạn cuối đời của đức Phật Thích Ca, từ sáu tháng trước cho tới khi ngài viên tịch, tức là nhập Bát Niết Bàn.
(Xem: 16588)
Nghĩa lý kinh Kim cương là ngoài tầm nghĩ bàn, phước đức kinh Kim cương cũng siêu việt như vậy.
(Xem: 19679)
Phật dạy tất cả chúng sanh đều sẵn có Trí huệ Bát Nhã (Trí huệ Phật) từ vô thỉ đến nay. Trí huệ Bát Nhã rất là quý báu và cứng bén, như ngọc Kim cương hay chất thép.
(Xem: 13117)
Giới bản tân tu này tuy cũng có 348 giới điều như giới bản cổ truyền nhưng đáp ứng được một cách thỏa đáng cho nhu yếu thực tập của người xuất gia trong thời đại hiện tại.
(Xem: 12676)
Giới bản tân tu này tuy cũng có 250 giới điều như giới bản cổ truyền nhưng đáp ứng được một cách thỏa đáng cho nhu yếu thực tập của người xuất gia trong thời đại hiện tại.
(Xem: 12274)
Tạng Kinh là bản sưu tập gồm tất cả những bài Kinh đều do Đức Phật thuyết vào những lúc khác nhau.
(Xem: 11866)
Bài kinh được bắt đầu bằng những điều ta cần làm để được bình an. Không phải là những điều ta cần làm cho tha nhân.
(Xem: 10909)
Pháp ấn này chính là ba cánh cửa đi vào giải thoát, là giáo lý căn bản của chư Phật, là con mắt của chư Phật, là chỗ đi về của chư Phật.
(Xem: 13544)
Thích Đức Nhuận, Viện Triết Lý Việt Nam & Triết Học Thế Giới California, USA Xuất bản 2000
(Xem: 11963)
Tam Tạng Pháp sư Cưu Ma La Thập, đời Dao Tần dịch. Sa môn Hám Sơn Thích Đức ThanhTào Khê, đời Minh soạn - Việt Dịch: Hạnh Huệ
(Xem: 11852)
Hán dịch: Thiên Trúc Tam Tạng Pháp Sư Bồ Đề Lưu Chi - Đời Nguyên Ngụy, Việt dịch: Tuệ Khai cư sĩ - Phan Rang - Chứng nghĩa: Tỳ Kheo Thích Đỗng Minh
(Xem: 11646)
Bồ tát Long Thọ ra đời khi các cánh cửa của Phật giáo Đại thừa được bắt đầu mở rộng.
(Xem: 12776)
Kinh Căn Bản Pháp Môn nêu lên hai cách tu tập: Chỉ (samātha) và Quán (vipassana). Đây là hai cách tu tập cần yếu trong hành trình dẫn đến giác ngộ.
(Xem: 14530)
Trong tác phẩm này, chúng tôi đã cố gắng giới thiệu một phần quan trọng của tạng kinh thuộc Nhất thiết hữu bộ (Sarv.) là kinh Trung A-hàm (Madhyama Àgama) trong hình thức toàn vẹn của nó.
(Xem: 12626)
Hòa thượng Tịnh Không giảng tại Tịnh Tông Học Hội Tân Gia Ba, bắt đầu từ ngày 28/5/1998, tổng cộng gồm năm mươi mốt tập (buổi giảng).
(Xem: 15671)
Bộ kinh này có mặt ở Trung Quốc từ đời nhà Đường (618-907). Ngài Bát Lạt Mật ĐếDi Già Thích Ca dịch từ Phạn văn ra Hán văn.
(Xem: 13636)
Kinh Pháp Cú là một trong 15 quyển kinh thuộc Tiểu Bộ Kinh trong Kinh tạng Pali. Đây là một quyển kinh Phật giáo phổ thông nhất và đã được dịch ra rất nhiều thứ tiếng trên thế giới.
(Xem: 12912)
Diệu Pháp Liên Hoa có thể nói là bộ kinh nổi tiếng nhất trong khu vườn kinh điển Phật giáo Đại thừa.
(Xem: 9883)
Phật pháp dạy mọi người lìa khổ được vui, điều này ai cũng đều biết. Nếu như Phật pháp dạy mọi người lìa vui được khổ thì có lẽ không có ai học.
(Xem: 18025)
Thế Tôn đã từng dạy, chỉ có từ bi mới có thể hóa giải được gốc rễ hận thù, tranh chấp, đối kháng và loại trừ lẫn nhau, ngoài từ bi không có con đường nào khác.
(Xem: 11181)
Kinh Kim Cương là một bộ kinh có một vị trí đặc biệt trong lịch sử học tập và tu luyện của Phật giáo nước ta. Từ giữa thế kỷ thứ 7, trước cả Lục tổ Huệ Năng, thiền sư Thanh Biện của dòng thiền Pháp Vân đã nhờ đọc kinh này mà giác ngộ.
(Xem: 9088)
“Ư bỉ nhị thập nhất câu chi Phật độ, công đức trang nghiêm chi sự, minh liễu thông đạt, như nhất Phật sát, sở nhiếp Phật quốc, siêu quá ư bỉ.” Chỉ một câu văn trong kinh Vô Lượng Thọ mà ta đã có ba chữ nói về cõi Phật.
(Xem: 12191)
Chúng ta biết rằng, lý do tồn tại của Thiền cốt ở tâm chứng, không phải ở triết luận có hệ thống. Thiền chỉ có một khi mọi suy luận được nghiền nát thành sự kiện sống hàng ngày và trực tiếp thể hiện sinh hoạt tâm linh của con người.
(Xem: 13063)
Bài kinh này được chọn trong bộ kinh Theragatha mà kinh sách Hán ngữ gọi là Trưởng Lão Tăng Kệ, thuộc Tiểu Bộ Kinh (Khuddaka).
(Xem: 10322)
Này người Bả-la-môn, ngay cả trước khi việc hiến sinh bắt đầu thì người đốt lửa, dựng đàn hiến sinh cũng đã vung lên ba thanh kiếm bất hạnh...
(Xem: 12205)
Mettâ-sutta là một bản kinh ngắn rất phổ biến trong các quốc gia theo Phật Giáo Nguyên Thủy cũng như các quốc gia theo Phật Giáo Đại Thừa. Tên quen thuộc bằng tiếng Việt của bản kinh này là "Kinh Từ Bi"
(Xem: 15326)
Câu “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” không chỉ là yếu chỉ tu hành của những người tu Phật mà còn có công năng chuyển hóa những tâm hồn bi quan, khổ đau trong cuộc đời, giúp họ sống tỉnh giác và xả ly, tự tin, làm chủ bản thân trước mọi hoàn cảnh sống.
(Xem: 16617)
BÁT NHÃ TÂM KINH (Prajnaparamitahridaya Sùtra) là một bản văn ngắn nhất về Bát nhã ba la mật (Prajnaparamità).
(Xem: 12230)
Bát-nhã là tiếng Phạn, dịch sang tiếng Trung-hoa có nghĩa là trí-huệ, tiếng Việt-nam mình cũng giữ chữ đó là trí-huệ.
(Xem: 11493)
Giáo lý Tứ diệu đế với bốn chân lý vượt lên trên mọi tác động của điều kiện bên ngoài, bàn về bản chất của kiếp nhân sinh và khả năng vượt thắng mọi nỗi khổ niềm đau của con người đã trở thành động lựcniềm tin của nhân loại.
(Xem: 14281)
Đại Thừa Khởi Tín Luận - Con đường đưa đến giác ngộ, Tác Giả: Mã Minh - Dịch & Giải: Chân Hiền Tâm.
(Xem: 19716)
Tỳ Kheo GiớiTỳ Kheo Ni Giới do HT Thích Trí Quang dịch và giải
(Xem: 14161)
Hán dịch: Tam tạng Phật-đà Da-xá và Trúc-phật-niệm. Việt dịch: Tỳ-kheo Thích Đỗng Minh và Thích Đức Thắng. Hiệu chính và chú thích: Tỳ-kheo Thích Nguyên Chứng
(Xem: 24621)
600 câu hỏi và trả lời liên quan đến giáo lý, hành trì, sự phát triển của Phật Giáo; đến lịch sử, văn hóa của các nước thọ nhận Phật Giáo; đến các vấn đề văn hóa, xã hội, chính trị thời đại.
(Xem: 10702)
Kinh 42 Bài là dịch từ chữ Hán Tứ Thập Nhị Chương. Kinh nầy có nhiều bản chữ Hán. Bản lưu hành cho đến gần đây, theo sự ước đoán của Hòa Thượng Trí Quang
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant