- Lược dẫn
- Phẩm 1: Mở đầu
- Phẩm 2: Phương tiện
- Phẩm 3: Ví dụ
- Phẩm 4: Tin hiểu
- Phẩm 5: Cây Cỏ
- Phẩm 6: Thọ ký
- Phẩm 7: Tương Quan Xa Xưa
- Phẩm 8: Năm trăm đệ tử tiếp nhận thọ ký
- Phẩm 9: Thọ ký cho các vị tu học tiếp tục và tu học hoàn tất
- Phẩm 10: Người diễn giảng Pháp Hoa
- Phẩm 11: Bảo tháp xuất hiện
- Phẩm 12: Đề Bà Đạt Đa
- Phẩm 13: Kính giữ Pháp Hoa
- Phẩm 14: Sống yên vui
- Phẩm 15: Từ đất xuất hiện
- Phẩm 16: Sự sống lâu của đức Thế Tôn
- Phẩm 17: Phân tích thành quả
- Phẩm 18: Thành quả tùy hỷ
- Phẩm 19: Thành quả của người diễn giảng Pháp Hoa
- Phẩm 20: Bồ tát Thường bất Khinh
- Phẩm 21: Sức thần của đức Thế Tôn
- Phẩm 22: Giao phó trọng trách
- Phẩm 23: Việc cũ của bồ tát Dược Vương
- Phẩm 24: Bồ tát Diệu Âm
- Phẩm 25: Quan Âm đại sĩ: vị Toàn diện
- Phẩm 26: Tổng trì minh chú
- Phẩm 27: Việc Cũ Của Diệu Trang Nghiêm Vương
- Phẩm 28: Sự khuyến khích của bồ tát Phổ Hiền
- Sao lục 1: Phẩm Phổ Hiền
- Sao lục 2: Toát yếu Pháp Hoa
(Hoa Sen Của Chánh Pháp)
Phần CHÍNH VĂN – Thích Trí Quang dịch
(Cho lời lược dẫn)
C : Đại tạng kinh bản Đại chính tân tu, thí dụ C
10/20t, là đại tạng ấy, tập 10, trang 20, khoảng trên (g: giữa, d: dưới).
V : Tục tạng kinh bản chữ Vạn, thí dụ V 10/ 20a, là
tục tạng ấy, tập 10, tờ 20, mặt trước (b: mặt sau).
CV : Chính văn, tức Diệu Pháp Liên Hoa kinh của
ngài La Thập dịch, thường gọi là Tần dịch, nằm trong C9/1-62.
HD : Chánh Pháp Hoa kinh của ngài Pháp Hộ dịch,
thường gọi là Tấn dịch, nằm trong C9/63-134.
ĐD : Thiêm phẩm Diệu Pháp Liên Hoa kinh của các ngài
Xà Na Quật Đa và Cấp Đa dịch, thường gọi là Tùy dịch, nằm trong C9/134-196.
KD : Anh dịch Pháp Hoa của Kern (bản dịch Việt văn
của Lệ pháp Nguyễn công Luận), tức Saddharmapundarika.
PT : Luận Pháp Hoa (Diệu Pháp Liên Hoa kinh ưu ba
đề xá) của Bồ tát Thế Thân, nằm trong C36/1-19.
PB : Phật học đại từ điển của Đinh phúc Bảo.
PQ : Phật quang đại từ điển.