Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

09. Từ vựng

12 Tháng Mười 201200:00(Xem: 14950)
09. Từ vựng

TỨ NIỆM XỨ GIẢNG GIẢI

Tác giả: Goenka
Dịch giả: Pháp Thông


TỪ VỰNG

A

abhijjhā tham

abhinandati hoan hỷ, thấy thích thú trong…, hài lòng với

ābhujitvā khoanh (chân), xếp chân (kiết già)

abyāpāda vô sân, không nóng giận

athiṭṭhāna sự quyết định, quyết tâm mạnh mẽ

adhigama chứng đắc

adho hạ, dưới

ādīnava sự nguy hiểm, bất lợi

adukkhamasukha bất lạc bất khổ, trung tính

ajjhatta bên trong

ajjhattika phát sinh từ bên trong, bên trong

akusala không thích đáng, bất thiện

anāgāmī bậc bất lai (giai đoạn thứ ba của thánh quả)

anālaya xả ly [khác ālaya: dính mắc]

anāsava bậc vô lậu, tức bậc Alahán

anatīta không thể tránh được, không thể thoát được

anissita không được chống đỡ, tách ra, thoát ra

aññā trí, tuệ giác, sự hiểu biết hoàn toàn

anumāna tỷ lượng, suy ra, điều suy ra

anuppādo không sanh, bất khởi sanh, vị sanh

anuppanna bất khởi sanh, vị sanh [khacs uppanna]

āpo nước

ārabhati bắt đầu, khởi sự, đảm nhận, cố gắng

arahant bậc thánh

asāta bất khả ý - không vừa ý

asammosa không có sự lẫn lộn

āsava lậu hoặc, sự tiết rỉ, chất bất tịnh của tâm

asesa không tàn dư, tròn đủ, hoàn toàn

assasati thở vào

assutavā vô văn, không được nghe, ngu dốt

asuci không trong sạch, bất tịnh

ātāpī nhiệt tâm

aṭṭhaṅgika tám nhánh, tám chi

attā tự ngã

attano tự mình, attano citta: ngã tâm = tâm ta

atthaṅgama sự huỷ diệt, sự biến mất

avihiṃsa vô hại, không tàn bạo

ayaṃ (các, người) này

āyatana xứ, căn môn (cửa giác quan), đối tượng của giác quan

āyatiṃ: trong tương lai

B

bāhira bên ngoài, phía ngoài

bahiddhā bên ngoài

bala lực, sức mạnh

bhāvī à bhava: hữu hay trở thành

bhāvanā phát triển, tu tập, trau dồi tâm, trú tâm

bhavanā-mayā do thực hành hay tu tập tạo ra

bhāvetabba cần phải tu tập - ưng tu tập, sở tu

bhūta trở thành (p.p of bhavati); quỉ thần, hữu tình, sanh vật, chân thực

bhaṅga hoại diệt, sự tan rã hoàn toàn

bhagavā cao siêu, may mắn (một ân đức của Đức Phật - Thế Tôn)

bheda tan vỡ ra, không còn hòa hợp, tách rời ra

bhikkhave này các Tỳ khưu

bhikkhu Tỳ khưu, người hành thiền, hành giả

bhiyyobhāva trở thành nhiều hơn nữa

bojjhaṅga giác chi, chi phần của sự giác ngộ

byādhi bệnh, đau ốm

byāpāda sân, ác ý

C

ca và

cāga sự từ bỏ, xuất ly

cakkhu nhãn, mắt

cattāro bốn

cetasika thuộc về tâm, tâm sở, nội dung tâm trí

cha sáu

chanda ước muốn, ý định, hoài bão

cintā-mayā do tư duy mà thành, thuộc về sự hiểu biết tri thức

cittānupassanā quán tâm hay quan sát tâm

citta tâm

citte trong tâm

D

dhāreti chứa đựng, mang theo, sở hữu, giữ

dhātu giới, yếu tố, đại

dhātuso theo tính chất hay bản chất của một người hay một vật

dhammānupassī quán pháp, quan sát liên tục các nội dung tâm trí

dhammesu trong pháp, trong nội dung tâm trí

dhañña hạt, mễ cốc

dhunamāna p.p của dhunati: tống khứ, bỏ đi, hủy diệt đi

dīgha dài, sâu

diṭṭha thấy, kiến, sở kiến

domanassa cảm giác khó chịu trong tâm, ưu (thọ)

dosa sân

E

ekāyana con đường độc nhất, con đường trực tiếp

ettha ở đây, ở nơi này, trong vấn đề này

evaṃ như vậy, theo cách này

G

gandha hương (mùi)

gāthā bài kệ

ghāna Mũi, tỷ (căn)

gotrabhū chuyển tộc "trở thành dòng dõi của…". Một giai đoạn trong Minh sát tuệ, ở đây người hành thiền chuyển từ phàm tộc sang thánh tộc.

H

hoti là

I

icchā ước muốn, mong muốn

idha nơi đây, bây giờ, về việc này

imasmiṃ ở đây, liên quan tới việc này hay chỗ này

indriya căn, khả năng, nhiệm vụ

indriya saṃvara thu thúc hay phòng hộ các căn

iriyāpatha tư thế (của thân), oai nghi (đi, đứng, nằm, ngồi)

J

janati sinh ra, tạo ra

jānāti biết, hiểu biết

jāti sanh, trở thành

jhāna thiền (bậc thiền) an chỉ định

jivhā lưỡi, thiệt

jīvita sinh mệnh, đời (người), hoạt mạng (cách sinh nhai)

K

kalāpa nhóm, bọn, tổng hợp sắc

kāma dục, ái dục

kāmachanda dục lạc, dục dục (trong 5 triền cái)

kata làm, tác, dĩ tác (đã làm)

kathaṃ thế nào?

kattha ở đâu? Đâu?

kāya thân

kāyanupassī sự quan sát liên tục thân này

kāyanupassanā quán thân

kāya-saṅkhāna hoạt động của thân, thân hành

kāyasmiṃ trong thân

kāye trong thân

kesa tóc

kevala cô độc,hoàn toàn, trọn vẹn

kevalaparipuṇṇa hoàn toànviên mãn

kevalaparisuddha hoàn toànthanh tịnh

paripuṇṇapārisuddhisīla : viên mãn thanh tịnh giới

khandha uẩn, đống, bó

kiñci bất cứ điều gì

kukkucca hối hận, lo lắng

kusala thiện, tốt, chính đáng

L

labhati được, nhận được, thu được

lakkhaṇa tướng, đặc tính

loka cảnh giới, thế gian, hiện tượng tâm - vật lý hay danh pháp và sắc pháp

M

māgga con đường, đạo lộ

mahā lớn, đại

mahaggata làm cho lớn ra, trở nên lớn, đại hành

mano ý, tâm

manasikāra tác ý, suy quán, quán

matta theo ước lượng, cũng nhiều bằng, đơn thuần, chỉ là

matthaka cái đầu, chóp đỉnh

me do tôi, bởi tôi

micchā tà, sai lạc

middha buồn ngủ, hôn trầm

moha si mê, vô minh, ảo tưởng

mukha cái miệng, mặt, lối vào

musā một cách sai lầm

mutti giải thoát, tự do

N

ṇa không

nāma danh (tâm)

nandi hoan hỷ, thích thú

ñāṇa trí, chánh trí

ñānappakkāra khác nhau, đa dạng

nātha bảo hộ, giúp đỡ, thủ hộ, người bảo vệ

natthi chẳng có [na atthi - không có]

nava chín (9)

ñāya sự thực, chân lý, chánh hạnh

nirāmisa thanh tịnh, không chấp thủ, không ái nhiễm (khác với sāmisa: ái nhiễm)

nirodha diệt, diệt tận

nirujjihati đã diệt

nisīdati ngồi xuống

nisino ngồi

nīvaraṇa triền cái, ngăn che, chướng ngại, bức màn

nivisati đi vào, dừng, ổn định, củng cố

O

okkhitta nhìn xuống

P

paccakkha hiển nhiên, rõ ràng

paccattaṃ riêng biệt, cá nhân

 paccttaṃ veditabbo viññūhi: bậc trí tự mình chứng

paccavekkhati quán, quán sát, suy xét

paccaya nhân, duyên, nền tảng

paccupaṭṭhita được thiết lập, hiện khởi

padahati cố gắng, nỗ lực

pādutala lòng bàn chân

paggaṇhāti lấy lên, vận dụng, gắn (tâm) một cách mạnh mẽ vào

pahāna từ bỏ, đoạn trừ, xả ly, xả đoạn

pajānāti tuệ tri, hiểu biết với trí tuệ

pakāra kiểu, cách, lối

pallaṅka ngồi xếp bằng (kiết già)

pana lại nữa, thêm nữa

pāṇātipāta sát sanh, hủy diệt sự sống

pañca năm (5)

pañcupādānakkhandhā năm uẩn chấp thủ (năm thủ uẩn)

paññatti khái niệm, sự thể hiện, thi thiết

paṇḍita bậc trí, người có trí tuệ

paṇihitaṃ dùng hết (sức lực), áp dụng, hướng đến, nguyện ước, cầu nguyện

pāpa ác

pāpaka xấu

pāramī balamật, sự hoàn thiện

pāripūrī sự hoàn thành, viên mãn, sự hoàn tất

pārisuddhi thanh tịnh

parāmāsa chấp thủ

paraṃ thêm nữa, xa hơn nữa

parideva than khóc, bi khấp

parijānāti biến tri, sự hiểu biết hoàn toàn

parimukha quanh miệng

pariññāta liễu tri, sự hiểu biết rốt ráo, hiểu đến tận cùng của vấn đề

paripāka sự chín mùi, thối mục

pariyanta bị giới hạn bởi, hạn định bởi, vây quanh bởi

pariyatti pháp học, tri kiến lý thuyết

passaddhi an tịnh, tĩnh lặng

passambhaya làm cho an tịnh, yên tĩnh

passasati thở ra

passati thấy

passeyya sẽ thấy

paṭhavī đất (địa đại)

paṭṭhāna được thiết lập một cách rộng rãi (với trí tuệ)

paṭicca do, duyên

paṭikūla đáng kinh tởm

paṭinissaga sự tử bỏ, loại bỏ, sự khước từ

paṭipadā đạo, con đường, phương tiện để đạt đến đích

paṭipatti thực hành

paṭisamvedī kinh nghiệm, cảm giác

pattabba đạt được, giành được

paṭissati nhận biết, niệm

paṭivedha trí thông đạt, chọc thủng, trí thể nhập, tuệ giác

phala quả (thánh)

phassa xúc

phoṭṭhabba xúc, đụng chạm

pisuṇa nói xấu, nói vu cáo (cho người khác)

pīti hỷ

piya thân ái, thân yêu, dễ chịu, khả ý

ponobbhavikā đưa đến tái sinh

ponobbhavikabhavasaṅkhāra - tương lai hữu hữu hành

puna lại nữa

pūra đầy, đầy tràn

R

rāga ái, tham dục

rajo bụi, dơ bẩn, bất tịnh

rasa vị

rassa ngắn, nông

riñcati từ bỏ, xao lãng, quên

rūpa sắc, vật chất

S

sabba tất cả

sabhāva bản chất, tự tánh, thiên nhiên

sacca chân lý, sự thực

sacchikātabba sở chứng, thực chứng

sacchikata thực chứng, tự chứng, tự mình kinh nghiệm

sadda âm thanh, lời nói

saddhā tín, niềm tin

saddhiṃ cùng với nhau

sadosa có sân, với sân (khác vītadosa không có sân)

sakadāgāmī bậc nhất lai (tầng thánh thứ hai)

saḷāyatana sáu nội, ngoại xứ, các căn (bên trong) và các đối tượng giác quan (bên ngoài)

samādhija do định sanh, xuất phát từ định

samādhita,samādhi định

samatikkama siêu việt, vượt qua

samaya thời gian

samudaya tập khởi, phát sinh

sāmisa bất tịnh, ái nhiễm, với sự chấp thủ

saṅkhitta tập trung (tâm), chuyên chú (tâm)

khác vikkhita: tán loạn (tâm)

sammā chánh, đúng đắn

samoha có si, với si (khác vītamoha: không có si)

sampajāna với tỉnh giác (sampajañña)

sampajañña sự hiểu biết thấu đáo về tính vô thường ở đây chúng tôi dịch là trí tuệ tỉnh giác

sampajānakārī hành hay thực hành trí tuệ tỉnh giác (kārī: làm hay hành)

sampasādana tịnh, yên tịnh

sampayoga tương ưng, kết hợp, hợp

samphappalāpa nói chuyện vu vơ, lý luận, phù phiếm

samphassa xúc

samphassaja do xúc sanh, do xúc

samudaya tập khởi, sanh khởi

samudayasacca tập đế, sự thực hay chân lý về sự sanh khởi

saṃjoyana trói buộc, kiết sử, kiết phược

sañcetanā cố tư, cố ý, ý định, phản ứng

saṅkhāra hành uẩn, hành, phản ứng, điều kiện tâm lý

saṅkhittena tóm lại, ngắn gọn, súc tích

saññā tưởng

santa là [htpt của atthi]

sarāga có tham, với tham

sāta dễ chịu, vừa ý

sati niệm, nhận biết

satimā với niệm

satipaṭṭhāna thiết lập niệm

sato niệm

satta cá nhân, hữu tình chúng sinh

satta bảy (7)

sauttara có thể vượt qua, thấp kém [khác anuttara: vô thượng - không có gì cao hơn]

sāvaka thinh văn, đệ tử

sikkhati học, tự tập luyện

soka sầu ưu

somanassa hỷ, cảm giác tâm lý dễ chịu

sotāpanna bậc nhập lưu (tầng thánh thứ nhất)

sota dòng

sota tai

sukha lạc

supaṭipanna đã khéo hành

suta nghe

sutavā đã nghe, cụ thoại giả; người được nghe đầy đủ

T

taca da

taṇhā ái, khát ái, nhiệt tình

tato từ ở đây, nơi đây

tatratatrābhinandinē đi tìm sự thích thú lúc chỗ này lúc chỗ kia và loanh quanh

tejo lửa (hỏa đại)

tesaṃ của chúng, của họ

ṭhāna thiết lập, dựng lên, điều kiện, trạng thái

ṭhita thẳng đứng, vững chắc, đứng

thina hôn trầm, sự cứng ngắc (của tâm), trơ lì ti [một tiểu từ biểu thị sự chấm dứt của một đoạn trích dẫn]

tipiṭaka tam tạng

U

ubhaya hai, lưỡng

LETTER-SPACING:-0.1pt; ubhaya pātimokkha: lưỡng balađề mộc xoa

uddhaṃ trên, thượng

uddhacca trạo sự, kích động, mất thăng bằng

uju thẳng, thẳng đứng

upādāna chấp thủ, dính mắc

upādānakkhandha thủ uẩn

upādisesa hữu dư y
upādi: quyết định quan trọng, chấp thủ, thủ trước [xem upādāna]

upādiyati nắm lấy, bám lấy, cố chấp

upaṭṭhapetvā đã thiết lập, khiến cho có mặt

upasaṃharati tập trung, thu thập, suy xét

upasampaja đã đạt đến, đi vào, có được

upāyāsa nỗi đau buồn, tai ương, buồn rầu

upekkhā xả

upekkhato với thái độ xả

uppāda đi vào hiện hữu, xuất hiện, sinh

uppajjamāna sanh lên

uppajjati sanh, được tạo ra, được sanh ra, đi vào hiện hữu

uppajjitvā sanh khởi, sanh

uppanna sanh, tái sanh, sanh lên, tạo ra

uppanna sanh lên (pp của uppajjati)

V

vā hay

vāca lời nói

vata phát nguyện, lời thề

vaya diệt

vāyāma cố gắng, nỗ lực, tinh tấn

vāyamati nỗ lực

vāyo gió

vedagu người có trí tuệ cao tột

vedanānupassī quán sát liên tục các cảm thọ

vedanānupassanā quan thọ

vedanāsu trong thọ

vedayati cảm giác, kinh nghiệm một cảm thọ

veditabba được kinh nghiệm, hiểu, biết

vepulla sự phát triển sung mãn, dồi dào đầy đủ

veramaṇī tránh xa

vibhava phi hữu, sự hủy diệt cuộc sống

vicāra tứ, xoay lăn trong những ý nghĩ

vicaya sự xem xét, thẩm sát

vicikicchā hoài nghi, do dự, không chắc chắn

vihārin trú, sống, ở trong một điều kiện nào đó

viharati trú, sống, ở trong một điều kiện

vikkkhittaka rải rác khắp nơi, chặt ra từng khúc

vimutta giải thoát

vinīlaka bầm xanh

vineyya viễn lý, lìa xa

viññāṇa thức

vippayoga sự chia lìa, rời ra

virāga vô dục, sự diệt dục, thanh tịnh, giải thoát

viriya nỗ lực tinh tấn

visesa dấu vết, đặc tính

visuddhi thanh tịnh

vitakka sự gắn tâm ban đầu, tầm

viveka sự tách ly, độc cư

vivicca đã tách ra hay đã cô lập khỏi

vuccati được gọi là

vūpasama yên tính, chỉ tức, tịch tịnh

Y

yathā như, giống như

yathābhūtaṃ như thực, như nó là

yāvadeva tới mức mà

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 6809)
Hai chữ quy y có nghĩa là : quay về hay hồi chuyển. Y là nương tựa hoặc dựa vào, những hành vi hồi chuyển nương tựa hoặc quay đầu dựa dẩm tin tưởng.
(Xem: 6227)
Niềm tin sâu xa nhất trong giáo lý nhà Phật là tất cả mọi người đều có thể tự cải biến mình trong từng giây phút một. Chẳng có gì gọi là định mệnh cả.
(Xem: 6569)
Đây là một danh từ rất phổ thông trong chốn thiền môn.
(Xem: 7809)
Nhẫn nhục là chịu nhịn những điều sỉ nhục xấu hổ, nhục nhã, chịu đựng tổn thương trước những cảnh, sự việc không vừa lòng, nghịch ý, trái tai gai mắt;
(Xem: 6321)
Nền giáo dục hòa bình của Đạo Phật là một con đường đạo đức nhân bảnthiết thực, là căn cứ trên chân lý từ bi, công bằng và...
(Xem: 6641)
Chúng ta chỉ có thể nhìn thấy mọi sự vật, hiện tượng trong phạm vi giới hạn của đôi mắt mình, nhưng...
(Xem: 5755)
Tôi đến với Phật pháp vì … quá khổ.
(Xem: 5671)
Phải luôn luôn có tâm tùy hỷ đến tất cả mọi người, nếu chưa được giải thoát thì sau khi chết, năng lực tùy hỷ sẽ đẩy mình đến những cảnh giới tốt.
(Xem: 5702)
Tinh túy của đạo Phật là: nếu có khả năng, ta nên giúp đỡ người khác; nếu không thể giúp họ, thì tối thiểu nên hạn chế việc gây hại cho họ.
(Xem: 6829)
Chúng ta biết tu là chúng ta biết sống. Một thứ tài sản không bao giờ bị mất. Ai muốn giàu, muốn sung túc thì hãy ráng nhớ giữ gìn tài sản này.
(Xem: 6111)
Thuyết bốn Đế, tức bốn Chân lýcăn bản, là cốt lõi tinh túy của đạo Phật, là nội dung bài thuyết pháp đầu tiên của Phật ở Vườn Nai (Bénarès).
(Xem: 7114)
Đạo Phật thường quán niệmsuy tưởng về khổ đau vì đó là kinh nghiệm chung của toàn thể nhân loại.
(Xem: 6242)
Chúng ta chẳng cần tìm Phật ở đâu xa, ngài luôn luôn ở ngay trong cuộc đời, nhưng chúng ta không thấy, vì ...
(Xem: 6193)
Chúng ta có thể tìm ra chánh pháp của Phật, nghĩa là chân lý, ở khắp mọi nơi, chứ không bắt buộc chỉ tìm trong kinh điển.
(Xem: 6640)
Chúng ta đã tìm Phật và tìm Pháp, nay phải đi tìm Tăng cho đủ Tam Bảo, nói cho đủ là Tăng già, phiên âm chữ Phạn Sangha.
(Xem: 5919)
Dù là xuất gia hay tại gia, thường niệm pháp Quy Y trong đời sống, lấy Tam Bảo làm mục đích làm lợi ích cho Dân Tộc và cho cả chúng sinh.
(Xem: 6081)
Kinh sách và Đạo Pháp của Phật không phải giúp để góp nhặt sự hiểu biết mà phải dùng để tự biến cải lấy chính ta.
(Xem: 6471)
Tâm chúng sinh và Phật vốn không khác. Tất cả đều do tâm tạo. Mười cõi cũng do tâm tạo.
(Xem: 5743)
" Nầy các Tỳ kheo Như Lai nói tác ý tức là nghiệp vì có ý muốn làm mới có hành động thân khẩu ý ". Như vậy mười nghiệp lành là 10 điều giúp cho con người thực hiện trong sạch hoá thân khẩu và ý .
(Xem: 6862)
Khái niệm về sự tái sinh không phải là một khái niệm đặc thù của Phật Giáo mà đấy chỉ là một học thuyết chủ trương sự « đầu thai »
(Xem: 6026)
Có những niềm tin gây mê lầm, tội lỗi, gieo tai họa cho chính những người mang niềm tin đó mà họ không hay không biết, hoặc gieo tai họa lên nhiều người...
(Xem: 5907)
Theo kinh Lăng-già, Bồ-tát vì muốn độ tất cả chúng sanh đạt đến Niết-bàn nên phát nguyện ở lại thế giới nhiều khổ đau này để làm lợi ích cho chúng sanh.
(Xem: 6609)
Phật pháp tại thế gian, chẳng thể lìa thế gian mà có. Thế nên biết, người muốn ngộ được lẽ thật của muôn pháp, cũng phải từ muôn pháp mà ngộ,
(Xem: 5509)
Phật pháp tại thế gian, chẳng thể lìa thế gian mà có. Thế nên biết, người muốn ngộ được lẽ thật của muôn pháp, cũng phải từ muôn pháp mà ngộ,
(Xem: 5587)
Tin nhân quả làm chúng ta an tâm. Sự hợp lý, trật tự, ý nghĩa của một cuộc đời là do nhận thức được và sống theo nhân quả.
(Xem: 8107)
Mười nghiệp lành không những ngăn giữ chúng sanh khỏi bị đọa lạc vào bốn con đường đau khổ, mà còn mở cánh cửa thênh thang hạnh phúc an vui của phước báu nhân thiên sang cả.
(Xem: 6166)
Theo tâm lýkinh nghiệm, việc chọn lựa một tông phái để theo, phần lớn tùy thuộc vào sở thích và môi trường sinh sống của từng người.
(Xem: 5736)
Tất cả các hệ thống giáo lý phong phú của đạo Phật chỉ có một mục đích duy nhất là trình bày phương pháp và đường lối giải thoát,
(Xem: 8892)
Một người đã tin ở luật nhân quả trong đời hiện tại thì cũng phải tin ở luật nhân quả các đời quá khứ, và vị lai.
(Xem: 6547)
Thực tế cho chúng ta thấy, người học đạo thì nhiều, nhưng để sửa tâm tánh thì không bao nhiêu, đó là kết quả do việc không chịu lắng nghe.
(Xem: 5897)
"Con người là chủ nhân của nghiệp, là kẻ thừa tự nghiệp. Nghiệp là thai tạng mà từ đó con người được sinh ra; nghiệp là quyền thuộc, là nơi nương tựa" .
(Xem: 5807)
Ngày nay phong trào nghiên cứu Phật học không còn bị thu hẹp trong giới Phật giáo mà đã phổ biến vào mọi tầng lớp của xã hội, không phần biệt Tôn giáo.
(Xem: 5308)
Học Phật là học con đường trở về với chân tâm, với Phật tánh—vốn hàm tàng nơi chính mình và tất cả chúng sinh.
(Xem: 6742)
Phật giáo nguyên thủy, xuất phát từ miền nam Ấn Độ, rồi được truyền sang Tích Lan, từ Tích Lan truyền qua Miến Điện, Thái Lan, Campuchia, Lào...
(Xem: 6962)
Sám hối không có nghĩa là hết tội nhưng nó có mãnh lực làm cho tâm mình thanh thản, nhẹ nhàng vì vậy nó giúp ngăn hay chận bớt những ác nghiệp mà mình đã tạo ra.
(Xem: 11090)
Tứ đếgiáo nghĩa cơ bản dùng để giải thích mọi hiện tượng nhân sinh vũ trụ được quy nạp từ thập nhị nhân duyên, là con đường trung đạo duy nhất giải thoát sinh tử luân hồi.
(Xem: 8058)
“Những Điều Phật Đã Dạy” là một trong những quyển sách nói về Phật học bán chạy nhất ở các nước phương Tây, được dịch ra nhiều thứ tiếng...
(Xem: 6075)
Tham sống sợ chết, đó là sự thật của người đời. Thế nhưng tại sao lại giết hại, cắt đứt sự sống của chúng sanh khác?
(Xem: 5433)
Theo nguyên tắc chung, tôi nghĩ rằng tôn giáo của cha mẹ mình là tôn giáo thích nghi nhất cho mỗi người.
(Xem: 7092)
Quan niệm về cái gọi là "đời cha ăn mặn đời con khát nước" cho rằng có một cái gì vô hình lưu truyền cái nhân xấu do đời cha tạo ra và chuyển giao cái quả xấu do nhân xấu mang lại cho con cái.
(Xem: 6025)
Học Phật không phải chỉ biết được lời Phật dạy, biết qua kiến thức suông để đàm luận, lý luận, mà cần phải thực tập, áp dụng vào cuộc sống của mỗi người trong sự nghe thấy, tư duy và hành động.
(Xem: 6451)
Trong Phật Pháp, đức Phật đã chỉ sẵn một phương pháp, một nghệ thuật hay còn gọi là một bí quyết để có một đời sống hạnh phúc, đó là gìn giữ năm giới.
(Xem: 21129)
Vô thườngtính chất căn bản của đời sống; tất cả mọi sự vật sinh ra có điều kiện đều có tính chất của bốn giai đoạn “thành, trụ, hoại, diệt”
(Xem: 5839)
Mỉm một nụ cười, trở về với một hơi thở, bước một bước chân thảnh thơi... cũng có thể là những phép lạ giữa một cuộc sống căng thẳng và quá bận rộn.
(Xem: 7199)
Về phương diện đạo lý, Phật giáo cao hơn các hệ thống đạo đức khác, nhưng đạo đức chỉ là bước đầu chứ không phải cứu cánh của Phật giáo.
(Xem: 8631)
Bát Chánh Đạogiáo lý căn bản của Đạo đế (trong Tứ Đế) gồm ba mươi bảy phẩm trợ đạo. Đây là những phương tiện hành trì phổ biến sâu rộng chung cho Ngũ thừa Phật giáo.
(Xem: 6916)
Chữ Không của Bát Nhã đứng vững là dựa trên lý nhân duyên, nếu lý nhân duyênchân lý thì chữ Không cũng sẽ là chân lý.
(Xem: 7762)
Đây là 4 pháp, 4 nguyên tắc sống mà tiền thân chư Phật, tức chư Bồ-tát thường áp dụng để nhiếp hóa, cảm hóa chúng sanh...
(Xem: 5417)
Có những người sinh trưởng ở những nơi mà niềm tin về tái sinh là một thành phần trong nền văn hóa của họ.
(Xem: 18689)
Luận Đại Trí Độ là một bộ luận lớn, bộ luận căn bản của Phật pháp, giảng giải bao quát nhiều vấn đề liên quan đến học thuyết, tư tưởng, truyền thuyết, lịch sử, địa lý, các quy định thực tiễn, giới luật Tăng già;
(Xem: 14491)
Luận Đại Trí Độ là một bộ luận lớn, bộ luận căn bản của Phật pháp, giảng giải bao quát nhiều vấn đề liên quan đến học thuyết, tư tưởng, truyền thuyết, lịch sử, địa lý, các quy định thực tiễn, giới luật Tăng già;
(Xem: 13664)
Luận Đại Trí Độ là một bộ luận lớn, bộ luận căn bản của Phật pháp, giảng giải bao quát nhiều vấn đề liên quan đến học thuyết, tư tưởng, truyền thuyết, lịch sử, địa lý, các quy định thực tiễn, giới luật Tăng già;
(Xem: 13628)
Luận Đại Trí Độ là một bộ luận lớn, bộ luận căn bản của Phật pháp, giảng giải bao quát nhiều vấn đề liên quan đến học thuyết, tư tưởng, truyền thuyết, lịch sử, địa lý, các quy định thực tiễn, giới luật Tăng già;
(Xem: 11908)
Luận Đại Trí Độ là một bộ luận lớn, bộ luận căn bản của Phật pháp, giảng giải bao quát nhiều vấn đề liên quan đến học thuyết, tư tưởng, truyền thuyết, lịch sử, địa lý, các quy định thực tiễn, giới luật Tăng già;
(Xem: 13328)
Không khởi sinh cũng không hoại diệt, không thường hằng cũng không đứt đoạn. Không đồng nhất cũng không dị biệt, không từ đâu đến cũng không đi mất.
(Xem: 13725)
Do tánh Không nên các duyên tập khởi cấu thành vạn pháp, nhờ nhận thức được tánh Không, hành giả sẽ thấy rõ chư hành vô thường, chư pháp vô ngã, cuộc đời là khổ.
(Xem: 14007)
công đức của Pháp tánh là không cùng tận, cho nên công đức của người ấy cũng giống như vậy, không có giới hạn.
(Xem: 13309)
Phật Thích Ca gọi cái pháp của Ngài truyền dạy là pháp bản trụ. Nói bản trụ nghĩa là xưa nay vốn sẵn có.
(Xem: 15076)
Thanh tịnh đạo có thể xem là bộ sách rất quý trong kho tàng văn học thế giới, không thể thiếu trong nguồn tài liệu Phật học bằng tiếng Việt.
(Xem: 16233)
Không và Hữu là hai giáo nghĩa được Đức Phật nói ra để phá trừ mê chấp của các đệ tử.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant