Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Bài Mới Nhất trang Văn Học
Điền Email để nhận bài mới

The Boy and the Apple Tree

19 Tháng Mười 201000:00(Xem: 16260)
The Boy and the Apple Tree


The Boy and the Apple Tree

A long time ago, there was a huge apple tree.

A little boy loved to come and play around it every day. He climbed to the treetop, ate the apples, took a nap under the shadow…he loved the tree and the tree loved to play with him.

Time went by…the little boy had grown up and he no longer played around the tree every day. One day, the boy came back to the tree and he looked sad.

"Come and play with me" the tree asked the boy.

"I am no longer a kid, I do not play around trees anymore" the boy replied. "I want toys. I need money to buy them”. "Sorry, I do not have money…, but you can pick all my apples and sell them. So, you will have money."

The boy was so excited. He grabbed all the apples on the tree and left happily. The boy never came back after he picked the apples. The tree was sad.

One day, the boy who now turned into a man returned and the tree was excited "Come and play with me" the tree said.

"I do not have time to play. I have to work for my family. We need a house for shelter. Can you help me?"

"Sorry, but I do not have any house. But you can chop off my branches to build your house."

So the man cut all the branches of the tree and left happily. The tree was glad to see him happy but the man never came back since then. The tree was again lonely and sad.

One hot summer day, the man returned and the tree was delighted. "Come and play with me!" the tree said.

"I am getting old. I want to go sailing to relax myself. Can you give me a boat?" said the man.

"Use my trunk to build your boat. You can sail far away and be happy." So the man cut the tree trunk to make a boat. He went sailing and never showed up for a long time.

Finally, the man returned after many years. "Sorry, my boy, but I do not have anything for you anymore. No more apples for you …" the tree said.

"No problem, I do not have any teeth to bite" the man replied.

"No more trunk for you to climb on"

"I am too old for that now" the man said.

"I really cannot give you anything... the only thing left is my dying roots" the tree said with tears.

"I do not need much now, just a place to rest. I am tired after all these years" the man replied.

"Good! Old tree roots are the best place to lean on and rest, Come, come and sit down with me and rest." The man sat down and the tree was glad and smiled with tears…

This is a story of everyone. The tree is like our parents when we were young; we loved to play with our Mum and Dad... When we grow up, we leave them…only come to them when we need something or when we are in trouble. No matter what, parents will always be there and give everything they could just to make you happy. You may think the boy is cruel to the tree, but that is how all of us treat our parents. We take them for granted we don't appreciate all they do for us, UNTIL it's too late.

 

 

Cậu bé cây táo

Ngày xửa ngày xưa có một cây táo rất to.

Một cậu bé rất thích đến chơi với cây táo hàng ngày. Cậu bé rất yêu cây táo và cây táo cũng yêu cậu bé rất nhiều.

Thời gian trôi qua…

Cậu bé lớn lên và không còn đến chơi với cây táo nữa. Một hôm cậu bé quay lại chỗ cây táo, trông cậu rất buồn. Cây táo nói: “Hãy lại đây chơi với tôi!” nhưng cậu bé trả lời: “Bây giờ tôi không còn là một đứa trẻ nữa, tôi không muốn chơi quanh mấy cái cây nữa. Tôi muốn có đồ chơi. Tôi cần tiền để mua đồ chơi.”

“Xin lỗi vì tôi không có tiền… nhưng cậu có thể hái những trái táo của tôi và đem bán.”
Cậu bé nghe thế liền hái hết táo một cách vui vẻ và không quay lại chỗ cái cây nữa. Cây cảm thấy rất buồn.

Đến một ngày, cái cây lại thấy cậu bé quay lại. Lúc này cậu đã trở thành một chàng trai và đã lập gia đình. Cái cây lại bảo: “Lại đây chơi với tôi!”

Chàng trai trả lời: “Tôi không có thời gian. Tôi phải làm việc để nuôi gia đình mình. Chúng tôi cần một chỗ để trú thân. Anh có thể giúp tôi không?”

Cây táo trả lời: “Xin lỗi, tôi không có nhà nhưng cậu có thể cắt những cành cây của tôi để về làm nhà.” Chàng trai làm theo lời cây táo bảo và cũng không quay lại nữa kể từ hôm đó.

Cây táo hết sức cô đơn và buồn tủi.

Rất lâu sau, một ngày mùa hè, cậu bé lại quay lại, lúc này đã thực sự là một người đàn ông trung niên. Nhìn thấy cậu bé của mình, cái cây hết sức phấn khởi. Nó lại nói: “Lại đây chơi với tôi!”

Người đàn ông trả lời: “Tôi đang già đi và cảm thấy rất buồn chán. Tôi muốn có một chiếc thuyền để đi khắp nơi. Anh có thể cho tôi một cái không?”

“Hãy dùng thân tôi mà làm thuyền, cậu có thể đi thật xa và cảm thấy thật hạnh phúc,” cái cây nói.

Người đàn ông liền chặt cây táo, đóng cho mình một cái thuyền và đi thật xa, thật lâu không quay về.

Một hôm, nhìn thấy cậu bé quay về, lúc này đã là một ông lão, cái cây liền bảo: “Xin lỗi nhưng tôi chẳng còn gì để cho cậu nữa đâu. Không còn táo nữa…”

“Tôi cũng không còn răng để ăn nữa,” ông lão nói.

“Tôi không còn thân cây để cho cậu trèo lên nữa. Cái duy nhất tôi còn lại là bộ rễ đang chết dần của mình,” Cái cây nói trong nước mắt nghẹn ngào.

Cậu bé trả lời: “Bây giờ tôi cũng không cần nhiều nữa, tôi chỉ cần một chỗ để nghỉ ngơi thôi. Sau những năm qua tôi đã mệt mỏi lắm rồi.”

Nghe thấy vậy cây táo liền nói: “Rễ của một cái cây già nua là một chỗ nghỉ ngơi rất lý tưởng cho cậu. Hãy lại gần và ngồi lên đây.”

Ông lão làm theo lời của cây táo. Cái cây cảm thấy vui sướng hơn bao giờ hết, nó nở một nụ cười có lẫn cả những giọt nước mắt sung sướng.

Đây là câu chuyện dành cho tất cả mọi người. Cái cây chính là bố mẹ của chúng ta. Khi còn nhỏ, chúng ta rất thích chơi với Bố và Mẹ… Còn khi lớn lên, chúng ta rời xa họ… và chỉ quay về khi gặp chuyện buồn. Cho dù như thế nào thì bố mẹ ta vẫn ở đó, sẵn sàng cho chúng ta tất cả những gì họ có để mong chúng ta được hạnh phúc. Khi đọc câu chuyện này bạn có thể nghĩ rằng câu bé đã đối xử thật tệ với cái cây nhưng trên thực tế đó chính lại là cách bạn đang đối xử với bố mẹ mình.

Hãy yêu thương cha mẹ, cho dù họ đang ở đâu đi chăng nữa.


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 73)
Bài này được viết với chủ đề ghi lời Đức Phật dạy rằng hãy giữ thân không bệnh, để có thể học và tu pháp giải thoát.
(Xem: 141)
Cách đây hơn 2500 năm trước, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã từng dự ngôn, sau khi Ngài ly thế, cũng chính là vào thời kỳ Mạt pháp thì
(Xem: 144)
Đạo đức không còn là một khái niệm, một lời kêu gọi ‘hãy sống thiện’, một giá trị lý tưởng cao xa, mà là một thực thể cụ thể, ăn được, uống được, thu nạp được, và ăn uống được nên mới “say”.
(Xem: 280)
Quan điểm cho rằng tâm trí của chúng ta có chiều sâu vô thức đã trở nên phổ biến do sự phổ biến của phân tâm học và các kỹ thuật trị liệu liên quan.
(Xem: 563)
Trong kinh điển Phật giáo, từ Hán tạng cho đến Nikāya nói chung, thật sự không quá khó để tìm thấy những cụm từ liên quan đến một phương tiện
(Xem: 572)
Người học Phật, chẳng những phải tham cứu chơn lý, mà lại cần phải y như chơn-lý mà thiệt thành cho đến khi chứng đặng chơn-lý;
(Xem: 606)
Phật tánh là chủ đề chính của Kinh Đại Bát Niết Bàn do ngài Đàm Vô Sấm (385 – 433) mang qua Trung Hoa và dịch.
(Xem: 691)
Đôi khi bạn rơi vào một diễn đàn Phật pháp trên Internet, bất ngờ lại thấy tranh cãi bộ phái, rằng chuyện Nam Tông thế này và Bắc Tông thế kia
(Xem: 792)
Trong giáo lý nhà Phật, "kham nhẫn" và "nhẫn nhục" là hai phạm trù rất quan trọng trong việc tu tập.
(Xem: 638)
Phật giáo cũng như vận mệnh của người dân, luôn thăng trầm theo thời cuộc.
(Xem: 725)
Hãy buông xả và cuộc sống của bạn sẽ tốt hơn. Một kỹ năng sống không thể thiếu.
(Xem: 636)
Từ thời học tiểu học, trong mỗi cuốn vở đều thấy có in dòng chữ “Ngày nay học tập, ngày mai giúp đời”.
(Xem: 1142)
Tôi không dám so sánh vì ai cũng có cuộc du hành cuối đời, tôi đã khá xúc động mạnh khi đọc kinh Đại Bát Niết Bàn hồi còn trẻ, nhưng hiện tại tôi đang tưởng niệm và cảm xúc đến Thầy tôi nên xin viết ra đây để kỷ niệm.
(Xem: 681)
Phra Ajaan Lee Dhammadharo (1907-1961), là một trong những vị thiền sư theo truyền thống tu khổ hạnh trong rừng.
(Xem: 693)
Năm ấy Bồ Đề Đạt Ma đến Trung Nguyên hoằng pháp. Ngài gặp Lương Võ Đế, một ông vua có tiếng sùng đạo, mến mộ Phật pháp.
(Xem: 1164)
Có khi nào bạn hỏi: “Tại sao khi càng lớn tuổi, người ta càng thích sống một mình và bớt đi nhiều mối quan hệ?”
(Xem: 1241)
Sâu thẳm bên trong tất cả chúng sinh là một loại tia lửa thắp sáng và sưởi ấm cuộc sống của chúng ta. Nó được gọi bằng nhiều tên trong nhiều truyền thống khác nhau.
(Xem: 1040)
Chúng con trân trọng kính mời quý vị tham gia một Ngày Quán Niệm với chủ đề “Tháng Tư Nuôi Dưỡng và Trị Liệu” dành cho các tăng thân người Việt do quý thầy và sư cô của Tu Viện Lộc Uyểnhướng dẫn tại Quận Cam.
(Xem: 1387)
Có khi nào bạn hỏi: “Tại sao khi càng lớn tuổi, người ta càng thích sống một mình và bớt đi nhiều mối quan hệ?”
(Xem: 1298)
Sâu thẳm bên trong tất cả chúng sinh là một loại tia lửa thắp sáng và sưởi ấm cuộc sống của chúng ta.
(Xem: 904)
Bản kinh dưới đây là “Bahiya Sutta,” trong Tiểu Bộ Kinh (Khuddhaka Nikaya) trong Tam Tạng Pali,
(Xem: 1519)
Tứ Như Ý Túc, là pháp hành thứ ba, đứng sau Tứ Niệm XứTứ Chánh Cần. Sau Tứ Như Ý TúcNgũ Căn, Ngũ Lực,
(Xem: 1278)
Sự kiện Đức Phật nhập Niết-bàn thường được các giới Phật giáo tổ chức thành một lễ hội thiêng liêng.
(Xem: 889)
Chúng ta hành thiền để tìm hạnh phúc, nhưng trước hết chúng ta phải mang chút hạnh phúc đến với thiền nếu ta muốn có kết quả.
(Xem: 1325)
Hộ niệm hay giáo hóa cho người bệnh sắp chết là pháp hành quan trọng và phổ biến trong thời đại Thế Tôn. Pháp tu này
(Xem: 914)
Chúng ta hành thiền để tìm hạnh phúc, nhưng trước hết chúng ta phải mang chút hạnh phúc đến với thiền nếu ta muốn có kết quả.
(Xem: 1410)
Tứ Như Ý Túc, là pháp hành thứ ba, đứng sau Tứ Niệm XứTứ Chánh Cần.
(Xem: 1373)
Bộ Cao Tăng truyện của nhà sử học Phật giáo cao tăng Huệ Kiểu (497-554) là bộ sử liệu quan trọng
(Xem: 840)
Trong Kinh Từ Bi (Metta Sutta). Đức Phật liệt kê mười lăm điều kiện thiện lành, tạo nên sự bình an bên trong, và đưa chúng ta đến lòng từ bi.
(Xem: 854)
Khi đa số người trong một xã hội không có niềm tin về chính mình, không biết “tôi là ai”,
(Xem: 1861)
Trong cuộc sống chúng ta thường lẫn lộn giữa thực tếước mơ, thế nhưng ước mơ cũng có thể giúp chúng ta nhìn vào thực tế một cách thực tế hơn
(Xem: 1621)
Sau thực phẩm, ngôn ngữ là nguồn nước của dòng chảy văn hóa trong đó văn là vẻ đẹp (văn vẻ), hóa là sự thay đổi.
(Xem: 1365)
Trong cuộc sống chúng ta thường lẫn lộn giữa thực tếước mơ, thế nhưng ước mơ cũng có thể giúp chúng ta nhìn vào thực tế
(Xem: 1889)
Đức Phật đã từng xác định pháp tu Tứ Niệm Xứ là “Con đường độc nhất đưa đến: Thanh tịnh chúng sanh; Vượt khỏi sầu não;
(Xem: 1848)
Khi nào bạn thấy tâm và cảnh vốn là không, bạn sẽ thấy bất kỳ nơi nào cũng là Niết Bản.
(Xem: 1766)
“Tâm linh” vốn là cụm từ mà đối với nhiều người vẫn xem đó là những gì thuộc về thế giới siêu linh, huyền bí, thuộc về cõi âm.
(Xem: 1895)
Phát xuất từ lời Phật dạy trên đây mà ngài Châu Hoằng nhắc nhở các Sa di không được nghe lén Tỷ kheo tụng giới.
(Xem: 1574)
Ngay cả khi con trẻ không hiểu ý nghĩa, việc quy y vẫn có thể giúp chúng phát triển nghiệp duyên với Pháp.
(Xem: 1063)
Trong thực tế đời sống, có những vấn đề lặp lại thường gắn với sự đơn diệu tẻ nhạt,
(Xem: 2037)
Duy thức tam thập tụng là một bộ trước tác rất trọng yếu trong pháp tướng duy thức, còn là cương lĩnhyếu chỉ của duy thức học.
(Xem: 2062)
Phi-bạo-lực là một giải pháp thực tế trước các sự xung đột trong thời đại của chúng ta.
(Xem: 1618)
Phật tử chúng ta thường đặt hoa trên bàn thờ. Chúng ta biết hoa rất đẹp, nhưng đó không phải là mục đích chúng ta đặt chúng ở đấy.
(Xem: 2029)
Bài này sẽ viết trong tinh thần đối chiếu Kinh Pháp Cú với Thiền Tông.
(Xem: 1304)
Bên ngoài trời đã lạnh. Ra ngoài phải khoác thêm áo ấm; trong nhà phải vặn lò sưởi.
(Xem: 1351)
Trái tim không phải để suy nghĩ. Trái tim là để yêu thương.
(Xem: 1280)
Từ nguyên thủy, tất cả chúng sinh đều muốn được hạnh phúc, và không muốn đau khổ.
(Xem: 2224)
Trong khi một số vị pháp sư cố gắng hết sức để quảng bá giáo lý của họ - bằng cách...
(Xem: 2305)
Đợi cha mẹ già qua đời rồi mới báo hiếu làm đàn tràng cầu siêu thiệt to, mua đất nghĩa trang thiệt rộng, xây mồ xây mả thiệt đẹ
(Xem: 2413)
Phật giáo đề cao giá trị của hạnh buông xả – một trong những đức hạnh căn bản giúp con người thoát khỏi khổ đau, đạt được sự an lạctự do nội tâm.
Quảng Cáo Bảo Trợ
free website cloud based tv menu online azimenu
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant