Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

15. Phẩm An Lạc - Happiness (197-208)

16 Tháng Ba 201100:00(Xem: 10521)
15. Phẩm An Lạc - Happiness (197-208)

KINH PHÁP CÚ (DHAMMAPADA)
Đa ngữ: Việt - Anh - Pháp - Đức
Dịch Việt: Hòa thượng Thích Thiện Siêu
Bản dịch Anh ngữ: Hòa thượng NARADA, Colombo, Sri Lanka, 1963, 1971
TỊNH MINH dịch Việt/ thể kệ - Sài Gòn, PL. 2539 - TL. 1995
Sưu tập và hiệu đính: Nguyên Định Mùa Phật Đản PL. 2550, 2006

Phẩm XV
SUKHA VAGGA - HAPPINESS - PHẨM AN LẠC (122)
CT (122): Nhật bản dịch là An vui.

197. Sung sướng thay chúng ta(123) sống không thù oán giữa những người thù oán; Giữa những người thù oán, ta sống không thù oán.

CT (123): Phật tự xưng.

Ah, happily do we live without hate 
amongst the hateful;
amidst hateful men 
we dwell unhating. -- 197 

197. Lành thay ta vui sống,
Từ ái giữa oán thù,
Giữa những người oán thù,
Ta sống không thù oán.

197 - Heureux vivons-nous sans haine parmi les haineux ; au milieu des hommes qui haïssent nous demeurons sans haine.

197. Wie überaus glücklich leben wir, frei von Feindseligkeit unter denen, die feindselig sind; Unter feindseligen Menschen, frei von Feindseligkeit, weilen wir.

198. Sung sướng thay chúng ta sống không tật bệnh giữa những người tật bệnh (124) ; Giữa những người tật bệnh, ta sống không tật bệnh.

CT (124): Tật bệnh đây chỉ các phiền não thống khổ.

Ah, happily do we live in good health 
amongst the ailing;
amidst ailing men 
we dwell in good health. -- 198 

198. Lành thay ta vui sống,
Khỏe mạnh giữa yếu đau,
Giữa những người yếu đau,
Ta sống không đau yếu.

198 - Heureux vivons-nous en santé parmi les souffrants (des souillures) ; au milieu des souffrants nous demeurons en santé.

198. Wie überaus glücklich leben wir, frei von Elend unter denen, die sich elend fühlen; Unter elenden Menschen, frei von Elend, weilen wir.

199. Sung sướng thay chúng ta sống không tham dục giữa những người tham dục; Giữa những người tham dục, ta sống không tham dục.

Ah, happily do we live without yearning 
(for sensual pleasures)
amongst those who yearn (for them);
amidst those who yearn (for them) 
we dwell without yearning. -- 199

199. Lành thay ta vui sống,
Vô dục giữa khát khao,
Giữa những người khát khao,
Ta sống không khao khát.

199 - Heureux vivons-nous sans languir (pour les plaisir sensuels), parmi ceux qui languissent ; Au milieu de ceux qui languissent nous demeurons sans languir.

199. Wie überaus glücklich leben wir, frei von Begierden unter denen, die begierig sind; Unter begierigen Menschen, frei von Begierden weilen wir.

200. Sung sướng thay chúng ta sống không bị điều gì chướng ngại(125); Ta thường sống với những điều hỷ lạc như những vị trời Quang âm(126).

CT (125): Không còn các phiền não chướng như tham, sân, si v.v…
CT (126): Lúc Phật ở tạm nơi thôn của một Bà la môn tên Ngũ ta la (Pancasala), một hôm Ngài vô xóm làng khất thực, không gặp ai cúng dường, một kẻ Ma vương đứng ở cửa làng thấy Phật mang bát đi về không, mới cười chọc nói rằng : “Ngài chưa được thực phẩm, ắt phải đi vào thôn xóm khất thực để giải quyết sự đói “. Nhân đó Phật nói bài này.

Ah, happily do we live, 
we who have no impediments.
Feeders of joy shall we be 
even as the gods of the Radiant Realm. -- 200 

200. Lành thay ta vui sống,
Không chướng ngại ngấm ngầm,
Tận hưởng nguồn hỷ lạc,
Như chư thiên Quang Âm.

200 - Heureux vivons nous, nous qui n'avons pas d'attachements mondains, nous sommes nourris de joie extrême, comme les Dieux radieux. 

200. Wie überaus glücklich leben wir, wir die kein Anhaften haben. Wir werden uns von Verzückung ernähren wie die Strahlenden und Erschallenden Götter.

201. Thắng lợi bị thù oán, thất bại bị đau khổ ; Chẳng màng tới thắng bại, sẽ sống hòa hiếu an vui.

Victory breeds hatred.
The defeated live in pain.
Happily the peaceful live,
giving up victory and defeat. -- 201 

201. Chiến thắng gây thù hận,
Thất bại chuốc khổ đau,
Từ bỏ mọi thắng bại,
An tịnh liền theo sau.

201 - La victoire engendre la haine, le vaincu vit dans la souffrance ; Le paisible vit heureux, abandonnant victoire et défaite. 

201. Gewinnen schafft Feindseligkeit; Verlieren führt dazu, daß man sich kummervoll niederlegt; Die zur Ruhe Gekommenen legen sich glücklich nieder; sie haben Gewinnen und Verlieren beiseite gelegt.

202. Không lửa nào bằng lửa tham dục; Không ác nào bằng ác sân hận; Không khổ nào bằng khổ ngũ uẩn; Không vui nào bằng vui Niết bàn.

There is no fire like lust,
no crime like hate.
There is no ill like the body,
no bliss higher than Peace (Nibbaana). -- 202

202. Lửa nào bằng lửa tham.
Ác nào bằng ác hận.
Khổ nào bằng khổ thân.
Vui nào bằng Tịch tịnh.

202 - Il n'y a pas de feu comparable à la convoitise ; Pas de crime comparable à la haine ; il n'y a pas de mal comparable au corps ; pas de bonheur plus haut que la Paix durable Nirvana.

202. Es gibt kein Feuer gleich der Leidenschaft, keinen Verlust gleich dem Zorn, keinen Schmerz gleich den Körperleiden, keine Freude außer dem ewigen Frieden.

203. Đói là chứng bệnh lớn, vô thường(127) là nỗi khổ lớn ; biết được đúng như thế, đạt đến Niết bàn là vui tối thượng.

CT (127): Nguyên văn : Sankhara dịch là hành, tức là pháp hữu visanh diệt, trong Pali chú thích uẩn (khandha).

Hunger is the greatest disease.
Aggregates are the greatest ill.
Knowing this as it really is,
(the wise realize) Nibbaana, bliss supreme. -- 203 

203. Ðói bụng, bịnh tối trọng.
Thân xác, khổ vô vàn.
Hiểu đúng sự thật ấy,
Ðạt vô thượng Niết bàn.

203 - La faim est la plus grande des maladies, le corps le plus grand mal. 
Sachant ceci comme il en est réellement, le sage réalise Nirwana, le suprême bonheur.

203. Hunger ist die höchste Krankheit; Körper ist das höchste Leid; Jemand, der diese Wahrheit so erkennt, wie sie wirklich ist, hat die höchste Befreiung (Nirwana) erreicht.

204. Không bệnh là điều rất lợi, biết đủ là kẻ rất giàu, thành tín là nơi chí thân, Niết bàn là vui tối thượng.

Health is the highest gain.
Contentment is the greatest wealth.
The trusty are the best kinsmen.
Nibbaana is the highest bliss. -- 204 

204. Sức khỏelợi ích.
Biết đủ là giàu sang.
Thành tínhọ hàng.
Niết bànhạnh phúc.

204 - La santé est le plus haut des gains ; le contentement est la plus grande richesse ; les parents de confiance sont les meilleurs ; Nirvana est le suprême bonheur.

204. Gesundheit ist der höchste Gewinn; Zufriedenheit ist der höchste Reichtum; Vertrauen ist die höchste Verwandtschaft; Nirwana ist die höchste Freude.

205. Ai từng nếm mùi độc cư, ai từng nếm mùi tịch tịnh, người ấy còn ưa nếm mùi pháp vị, xa lìa mọi tội ác, sợ hãi.

Having tasted the flavour of seclusion
and the flavour of appeasement,
free from anguish and stain becomes he,
imbibing the taste of the joy of the Dhamma. -- 205 

205. Ai nếm mùi tịch tịnh,
Hưởng hương vị độc cư,
Thoát âu lo cấu nhiễm,
Pháp hỷ được cả người.

205 - Ayant goûté la saveur de la parfaite retraite et de la Paix, il est sans chagrin ni tache, savourant le goût de la haute joie du Dhamma. 

205. Wenn man den Labsal trinkt, den Geschmack von Abgeschiedenheit und Ruhe , ist man befeit von Schlechtem, ohne Leid, erquickt vom Labsal der Verzückung von Dhamma.

206. Gặp được bậc Thánh nhơn là rất quí, vì sẽ chung hưởng sự vui lành; Bởi không gặp kẻ ngu si, nên người kia thường hoan hỷ.

Good is the sight of the Ariyas:
their company is ever happy.
Not seeing the foolish,
one may ever be happy. -- 206 

206. Lành thay gặp thánh nhân,
Phúc thay được kết thân,
Không gặp kẻ ngu muội,
Thực an lạc muôn phần.

206 - Excellente est la rencontre avec des saints Ariya; leur compagnie est toujours bénéfique ; ne voyant pas les fous, on sera toujours heureux . 

206. Es ist angenehm, Edle zu treffen; In ihrer Gesellschaft ist man immer glücklich; Dadurch, daß man keine Narren trifft , ist man glücklich auf Dauer.

207. Đi chung với người ngu, chẳng lúc nào không lo buồn ; Ở chung với kẻ ngu, khác nào ở chung với quân địch; Ở chung với người trí, vui như hội ngộ với người thân.

Truly he who moves in company with fools 
grieves for a long time.
Association with the foolish 
is ever painful as with a foe.
Happy is association with the wise, 
even like meeting with kinsfolk. -- 207

207. Sống với kẻ si mê,
Ắt bốn bề sầu tủi.
Gần gũi người ngu muội,
Khổ như gần kẻ thù.
Thân cận bậc trí tu,
Vui như gặp thân thuộc.

207 - En vérité, celui qui marche en compagnie des fous s’attriste pour longtemps, l'association avec les fous est toujours douloureuse, telle l'association avec un ennemi; heureuse est l'association avec un sage (dhira), comme est la rencontre avec des parents. 

207. Wenn man mit einem Narren zusammen lebt, hat man lange Kummer; Der Umgang mit Narren ist leidvoll, so wie mit einem Feind fast immer; Glücklich ist man im Umgang mit Weisen, so wie in einer Begegnung mit Verwandten.

208. Đúng thật như vậy(128) : Người hiền trí, người đa văn, người trì giới chân thành và bậc Thánh giả, được đi theo những bậc thiện nhân, hiền tuệ ấy, khác nào mặt trăng đi theo quỹ đạo tinh tú.

CT (128): Câu này là câu tiếp liền 2 câu trên .

Therefore:- With the intelligent, the wise, the learned,
the enduring, the dutiful and the Ariya -
with a man of such virtue and intellect 
should one associate,
as the moon (follows) the starry path. -- 208 

208. Nên gần bậc hiền trí,.
Bậc trì giới đa văn,
Bậc đạo hạnh, thánh tăng,
Bậc thiện nhơn, túc trí,
Thân cận vậy thật quí,
Như trăng theo đường sao.

208 - En vérité, il faut suivre les Ariya, qui sont intelligents, sages, instruits, sincères et respectueux, comme la lune suit le chemin des étoiles.

208. Deswegen folgt dem weisen Mensch, der klug, gelehrt, duldend, pflichtbewußt, edel, intelligent, rechtschaffend ist, wie der Mond dem Kurs der Sterne des Tierkreiszeichens folgt.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 33157)
Các chuyên gia đã từng nói cơ năng não bộ của con người so với máy vi tính phức tạp nhất trên thế giới lại càng phức tạp hơn.
(Xem: 6536)
Phật Đà Thập Đại Đệ Tử Tán - Hòa thượng Tuyên Hóa giảng thuật, Nguyễn Minh Tiến Việt dịch
(Xem: 11251)
Các tác phẩm của Thầy phần lớn được dịch từ Hán tạng, gồm giới kinh và các nguồn văn học Phật giáo Đại thừa với tư tưởng uyên thâm về triết họctâm lý học.
(Xem: 30392)
Đã phát khởi chí nguyện Đại thừa, lại kiên quyết thực hiện chí nguyện ấy, đó thực sự là cung cách hùng dũng của con sư tử đang vươn mình, và do đó phải được nhìn đến bằng cung cách của con voi chúa.
(Xem: 30429)
Vua và phu nhân gởi thơ cho Thắng Man, đại lược ca ngợi công đức vô lượng của Như Lai, rồi sai kẻ nội thị tên Chiên Đề La đem thư đến nước A Du Xà... HT Thích Thanh Từ dịch
(Xem: 7966)
Tất cả các nhà đạo học và thế học muốn thành tựu kết quả tốt đẹp trong cuộc đời, thì trước hết, họ phải trải qua quá trình kham nhẫn, nỗ lực, tu, học, rèn luyện tự thân, giúp đỡ, và đem lại lợi ích cho tha nhân.
(Xem: 12164)
Bảy Đức Thế Tôn quá khứ từ Thế Tôn Tỳ Bà Thi, Thế Tôn Thích Ca, và chư Thế Tôn vị lai đều chứng ngộ Vô Thượng Bồ Đề từ sự chứng ngộ sự thật Duyên khởi.
(Xem: 12237)
Trong các bản Kinh Pháp Cú, phổ biến nhất hiện nay là Kinh Pháp Cú Nam Truyền, tức là Kinh Pháp Cú dịch theo Tạng Pali.
(Xem: 11584)
Có lần Đức Phật sống tại Rajagaha (Vương Xá) trong Khu Rừng Tre gần Nơi Nuôi Những Con Sóc. Lúc bấy giờ, vị Bà La Môn tên là Akkosa Bharadvaja đã nghe người ta đồn đãi như sau:
(Xem: 12791)
Tôi nghe như vầy. Có lần Đức Phật, trong khi đi hoằng pháp ở nước Kosala nơi có một cộng đồng rất đông Tỳ Kheo, ngài đi vào một tỉnh nhỏ nơi cư trú của người Kalama
(Xem: 34728)
Quy Sơn Cảnh Sách Học Giải - Tác Giả: Thiền Sư Quy Sơn Linh Hựu; Thích Thiện Trí (Thánh Tri) Phỏng Việt Dịch và Viết Bài Học Giải
(Xem: 9831)
Kinh này khởi đầu bằng lời người Bà La Môn hỏi rằng làm thế nào người ta có thể tự thanh tịnh hóa khi nhìn thấy một vị Thượng nhân đã Thanh tịnh,
(Xem: 52249)
Nguyên xưa ngài Quán Nguyệt Pháp sư đem hai thời kinh khóa tụng: Mai đóng chung và chiều nhập chung lại làm một đại thể làm một tập lớn. - Chú giải: Ngài Quán Nguyệt; Dịch giả: HT Thích Khánh Anh
(Xem: 10729)
Tôi nghe như vậy: Một thời, đức Thế Tôn trú tại thành phố Śrāvastī (Xá-vệ), nơi rừng cây Jeta (Kì-đà), vườn của Ông Anāthapiṇḍada (Cấp-cô-độc),
(Xem: 10496)
Bài kinh này trong đoạn cuối (bài kệ 787), câu “không nắm giữ gì, cũng không bác bỏ gì” được Thanissaro Bhikkhu ghi chú rằng ...
(Xem: 10699)
Lúc bấy giờ, Bồ tát Đại sĩ Akṣayamatir[1] từ chỗ ngồ đứng dậy, vắt thượng y[2] qua một bên vai, chắp hai tay[3] hướng về đức Thế Tôn và thưa rằng:
(Xem: 10457)
Khi khảo sát về PHÁT BỒ-ĐỀ TÂM, chúng tôi tự nghĩ, chúng ta cần phải biết Bồ-Đề là gì? Bồ-Đề Tâm là thế nào? Phát Bồ-Đề Tâm phải học theo những Kinh, Luận nào?
(Xem: 13064)
Đại ý bài kinh này Đức Phật dạy chúng đệ tử không nên truy tìm quá khứ, không nên ước vọng tương lai vì quá khứ đã đoạn tận.
(Xem: 16249)
Evaṃ me sutaṃ, “như vầy tôi nghe”, là lời Ngài Ananda bắt đầu mỗi bài kinh mà có lẽ không Phật tử nào là không biết.
(Xem: 21820)
Nếu tính từ thời điểm vua Lương Vũ Đế tổ chức trai hội Vu lan ở chùa Đồng Thái vào năm Đại Đồng thứ tư (538), thì lễ hội Vu lan của Phật giáo Bắc truyền đã có lịch sử hình thành gần 1.500 năm.
(Xem: 9605)
Phật dạy giới này áp dụng chung cho tất cả các Phật tử tại gia, không phân biệt Phật tử này thuộc thành phần hay đẳng cấp xã hội nào.
(Xem: 7110)
Sa-môn Thích Đàm Cảnh dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Tiêu-Tề (479-502). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra Việt văn, tại Canada, năm 2018.
(Xem: 10381)
Đức Phật A Di Đà tự thân có ánh sáng vô lượng, chiếu khắp cả mười phương mà không có vật gì có thể ngăn che. Vì vậy nên Phật A Di Đà có nghĩa là Vô Lượng Quang Phật.
(Xem: 12723)
Nguyên tác Hán văn: Tì-kheo Linh Diệu, tông Thiên Thai soạn - Dịch sang tiếng Việt: Thích Thọ Phước
(Xem: 12764)
Ngài Buddhaghosa sanh ra và lớn lên nước Magadha, thuộc Trung Ấn Độ, vào thế kỷ thứ V trong ngôi làng Ghosa, gần địa danh nơi đức Phật thành đạo Bodhigaya
(Xem: 16217)
Nghiên Cứu Về Kinh A Hàm (Ãgama, Sanscrist)
(Xem: 16515)
Ai nói như sau, này các Tỷ-kheo: "Người này làm nghiệp như thế nào, như thế nào, người ấy cảm thọ như vậy, như vậy".
(Xem: 13841)
Đây là những điều tôi nghe hồi Bụt còn ở tại tu viện Cấp Cô Độc trong vườn cây Kỳ Đà ở thành Vương Xá.
(Xem: 16564)
Vào thời Đức Thích-ca-mâu-ni, không có hệ thống chữ viết được phổ biếnẤn Độ. Do đó, những thuyết giảng của Ngài được ghi nhớ và ...
(Xem: 12098)
"Lại nữa, lúc bấy giờ Mahāmati thưa rằng: “Bạch Thế Tôn, ngài đã từng dạy rằng: từ lúc Như Lai chứng nghiệm giác ngộ cho đến...
(Xem: 13792)
Kinh Địa Tạng là một trong các kinh Đại thừa được phổ biến rộng rãi trong quần chúng Việt Nam từ hơn nửa thế kỷ nay song song với các kinh Kim Cương, Di Đà, Phổ Môn...
(Xem: 14307)
Nguyên tác: Tôn giả Thế Thân (Acarya Vasubandhu) - Hán dịch: Tam Tạng Pháp sư Huyền Tráng; Việt dịch: Tỳ khưu Tâm Hạnh
(Xem: 9183)
No. 1613 - Nguyên tác: Tôn giả An Huệ; Dịch Hán: Tam Tạng Pháp sư Địa-bà-ha-la; Dịch Việt: Tâm Hạnh
(Xem: 11734)
Duy thức nhị thập luận, do bồ tát Thế Thân soạn, ngài Huyền trang dịch vào đời Đường... được thu vào Đại chính tạng, tập 31, No.1590.
(Xem: 11251)
Bồ-tát Trần Na tạo luận. Tam tạng Pháp sư Huyền Trang phụng chiếu dịch. Việt dịch: Quảng Minh
(Xem: 16286)
Nghe như vầy, một thời Đức Phật ở nước Xá Vệ ở vườn Kỳ Thọ Cấp Cô Độc cùng chúng đại Tỳ Kheo năm trăm vị. Bấy giờ các thầy Tỳ Kheo...
(Xem: 14329)
No. 699; Hán dịch: Đời Đại Đường, Trung Thiên Trúc, Tam tạng Pháp sư Địa bà ha la, Đường dịch là Nhật Chiếu
(Xem: 16188)
Đức Phật Thích-Ca Mưu-Ni, bắt đầu chuyển pháp-luân, độ cho năm vị Tỳ-Khưu là Tôn-giả Kiều-Trần-Như v.v... Sau cùng, Ngài thuyết pháp độ cho ông Tu-bạt-đà-la.
(Xem: 12685)
Kinh Phạm Võng nằm trong Đại Chánh Tạng, tập 24, ký hiệu 1484, gọi đủ là Phạm võng kinh Lô xá na Phật thuyết bồ tát tâm địa giới phẩm đệ thập
(Xem: 12072)
Phật thuyết-giảng Kinh Phạm-Võng để dạy về giới-luật, và các pháp cao-siêu vượt thoát được sáu mươi hai kiến-chấp vốn là các tà-kiến đã...
(Xem: 11790)
Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở Savatthi, tại Jetavana, vườn ông Anathapindika (Cấp Cô Độc). Ở đây,,,
(Xem: 15652)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0434; Dịch Phạn - Hán: Tam Tạng Cát-ca-dạ, Dịch Hán - Việt và chú: Tỳ-kheo Thích Hạnh Tuệ; Hiệu đính: HT Thích Như Điển
(Xem: 11499)
Đời Đường, Thận Thủy Sa Môn Huyền Giác Soạn; Thánh Tri dịch nghĩa Việt và viết bài học giải...
(Xem: 14014)
Phật giáo được khai sáng ở Ấn-độ vào năm 589 trước kỉ nguyên tây lịch (năm đức Thích Ca Mâu Ni thành đạo), và đã tồn tại liên tục, phát triển không ngừng trên ...
(Xem: 12000)
Trong truyền thống Phật giáo Bắc truyền, Dược Sư là một bản kinh thường được trì tụng nhằm mục đích giải trừ tật bệnh, cầu nguyện bình an...
(Xem: 12615)
Thích-ca là phiên âm của tiếng Phạn. Phiên âm Hán Việt là Năng Nhân. Tức là họ của đấng hóa Phật ở cõi Ta-bà...
(Xem: 14985)
Kinh chuyển Pháp luân là bài thuyết Pháp đầu tiên của Đức Phật Thích-ca sau khi Ngài đã đắc đạo.
(Xem: 11952)
Ba Ngàn Oai Nghi Của Vị Đại Tỳ Kheo - Được xếp vào tập T24 - Kinh số 1470 - Tổng cộng kinh này có 2 quyển
(Xem: 13120)
Những gì xảy ra trong thế giới này đều bị qui luật Nhân quả chi phối. Mọi thứ xuất hiện ở đời đều có nhân duyên. Hạnh phúcthế gian hay Niết bàn của người tu đạo không ra ngoài qui luật ấy.
(Xem: 14521)
Satipatthana Sutta là một bản kinh quan trọng làm nền tảng cho một phép thiền định chủ yếu trong Phật giáo là Vipassana...
(Xem: 20669)
Kinh Tứ Thập Nhị Chương là một bài Kinh được truyền bá khá rộng rải ở các Tồng Lâm Tự Viện của Trung QuốcViệt Nam từ xưa đến nay.
(Xem: 13207)
Bản dịch này được trích ra từ Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh Vol. 48, No. 2010. Bởi vì lời dạy của Tổ Tăng Xán quá sâu sắc, súc tích, và bao hàm trong 584 chữ Hán,
(Xem: 10930)
Dịch từ Phạn sang Tạng: Kluḥi dbaṅ-po, Lhaḥi zla-ba; Dịch Tạng sang Việt: Phước Nguyên
(Xem: 20681)
Trí Phật là trí Kim – cang, Thân Phật là thân Kim – Sắc, cõi Phật là cõi Hoàng – kim, lời Phật tất nhiên là lời vàng.
(Xem: 14339)
Bấy giờ Hòa Thượng Vakkali nhìn thấy Đức Phật đang đi đến từ xa, và ông đã cố gắng ngồi dậy.
(Xem: 20356)
Xin dâng hết lên Tam Bảo chứng minh và xin Quý Ngài cũng như Quý Vị tùy nghi xử dụng in ấn tiếp tục hay trì tụng cũng như cho dịch ra những ngôn ngữ khác...
(Xem: 17645)
Niệm Phật Tâm Muội do HT Hư Vân soạn, Sa môn Hiển Chơn dịch; Tọa Thiền Dụng Tâm Ký do Viên Minh Quốc Sư soạn, HT Thích Thanh Từ dịch
(Xem: 14006)
Khi Bồ-tát Quán Tự Tại hành sâu Bát-nhã Ba-la-mật-đa, ngài soi thấy năm uẩn đều KHÔNG, liền qua hết thảy khổ ách.
(Xem: 31850)
Viết ra các bài Phật học thường thức này, chúng tôi không có tham vọng giới thiệu toàn bộ Phật pháp và chỉ cốt giúp cho các bạn sơ cơ hiểu được một cách đúng đắn, đạo lý năm thừa trong Phật giáo mà thôi.
(Xem: 12011)
Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh, Kinh văn số 1675. Tác giả: Long Thọ Bồ Tát; Sa Môn Sắc Tử dịch Phạn sang Hán; HT Thích Như Điển dịch Việt
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant