TRUNG LUẬN (MADHYAMAKAKÀRIKÀ ) Tác giả: Bồ tát Long Thọ (Nàgàrjuna) Hán dịch: Tam tạng Pháp sưCưu Ma La Thập Việt dịch: Thích Viên Lý
MỤC LỤC TRUNG LUẬN QUYỂN THỨ NHẤT PHẨM THỨ NHẤT: QUÁN NHÂN DUYÊN PHẨM THỨ HAI: QUÁN SÁT SỰ CHUYỂN ÐỘNG VÀ SỰ KHÔNG CHUYỂN ÐỘNG (Quán Sát Sự Ðến Ði) PHẨM THỨ BA: QUÁN LỤC TÌNH PHẨM THỨ TƯ: QUÁN NĂM ẤM PHẨM THỨ NĂM: QUÁN LỤC CHỦNG (Ðịa, Thủy, Hỏa, Phong, Không, Thức) PHẨM THỨ SÁU: QUÁN ÁI DỤC VÀ KẺ THAM NHIỄMÁI DỤC TRUNG LUẬN QUYỂN THỨ HAI PHẨM THỨ BẨY: QUÁN SÁTBA TƯỚNG (* Pháp hữu vi có ba tướng: Sanh, Trụ và Diệt) PHẨM THỨ TÁM: QUÁN TÁC VÀ TÁC GỈA (* Tác: tác nghiệp, nghiệp được tạo; Tác giả: người tạo nghiệp) PHẨM THỨ CHÍN: QUÁN SÁT BẢN TRỤ (* Bản Trụ là một tên gọi khác của Thần Ngã) PHẨM THỨ MƯỜI: QUÁN LỬA VÀ NHIÊN LIỆU PHẨM THỨ MƯỜI MỘT: QUÁN SÁTBẢN TẾ (* Trong tiếng Phạn Pùrvàpara-koti-parĩksa có nghĩa Biên Tế Trước Sau) PHẨM THỨ MƯỜI HAI: QUÁN SÁT VỀ SỰ THỐNG KHỔ PHẨM THỨ MƯỜI BA: QUÁN SÁT CÁC HÀNH PHẨM THỨ MƯỜI BỐN: QUÁN SÁT SỰ HÒA HỢP TRUNG LUẬN QUYỂN THỨ BA PHẨM THỨ MƯỜI LĂM: QUÁN HỮU VÔ PHẨM THỨ MƯỜI SÁU: QUÁN SÁT VỀ SỰ TRÓI BUỘC VÀ GIẢI THOÁT PHẨM THỨ MƯỜI BẨY: QUÁN SÁT VỀ NGHIỆP PHẨM THỨ MƯỜI TÁM: QUÁN PHÁP (Àtma-parĩksà) PHẨM THỨ MƯỜI CHÍN: QUÁN THỜI GIAN PHẨM THỨ HAI MƯƠI: QUÁN SÁT NHÂN VÀ QUẢ PHẨM THỨ HAI MƯƠI MỐT: QUÁN SÁT VỀ SỰ SINH THÀNH VÀ HOẠI DIỆT TRUNG LUẬN QUYỂN THỨ TƯ PHẨM THỨ HAI MƯƠI HAI: QUÁN SÁT ÐỨC NHƯ LAI PHẨM THỨ HAI MƯƠI BA: QUÁN SÁT ÐIÊN ÐẢO PHẨM THỨ HAI MƯƠI BỐN: QUÁN SÁT TỨ ÐẾ (Bốn Chân Lý, Bốn Sự Thật) PHẨM THỨ HAI MƯƠI LĂM: QUÁN SÁTNIẾT BÀN PHẨM THỨ HAI MƯƠI SÁU: QUÁN MƯỜI HAI NHÂN DUYÊN PHẨM THỨ HAI MƯƠI BẨY: QUÁN SÁT VỀ NHỮNG TÀ KIẾN
Các tác phẩm của Thầy phần lớn được dịch từ Hán tạng, gồm giới kinh và các nguồn văn họcPhật giáoĐại thừa với tư tưởnguyên thâm về triết học và tâm lý học.
Đã phát khởichí nguyệnĐại thừa, lại kiên quyếtthực hiệnchí nguyện ấy, đó thực sự là cung cách hùng dũng của con sư tử đang vươn mình, và do đó phải được nhìn đến bằng cung cách của con voi chúa.
Vua và phu nhân gởi thơ cho Thắng Man, đại lượcca ngợicông đức vô lượng của Như Lai, rồi sai kẻ nội thị tên Chiên Đề La đem thư đến nước A Du Xà... HT Thích Thanh Từ dịch
Tất cả các nhà đạo học và thế học muốn thành tựu kết quả tốt đẹp trong cuộc đời, thì trước hết, họ phải trải qua quá trình kham nhẫn, nỗ lực, tu, học, rèn luyện tự thân, giúp đỡ, và đem lại lợi ích cho tha nhân.
Có lần Đức Phật sống tại Rajagaha (Vương Xá) trong Khu Rừng Tre gần Nơi Nuôi Những Con Sóc. Lúc bấy giờ, vị Bà La Môn tên là Akkosa Bharadvaja đã nghe người ta đồn đãi như sau:
Tôi nghe như vầy. Có lần Đức Phật, trong khi đi hoằng pháp ở nước Kosala nơi có một cộng đồng rất đông Tỳ Kheo, ngài đi vào một tỉnh nhỏ nơi cư trú của người Kalama
Nguyên xưa ngài Quán Nguyệt Pháp sư đem hai thời kinh khóa tụng: Mai đóng chung và chiều nhập chung lại làm một đại thể làm một tập lớn. - Chú giải: Ngài Quán Nguyệt; Dịch giả: HT Thích Khánh Anh
Khi khảo sát về PHÁT BỒ-ĐỀ TÂM, chúng tôi tự nghĩ, chúng tacần phải biết Bồ-Đề là gì? Bồ-Đề Tâm là thế nào? Phát Bồ-Đề Tâm phải học theo những Kinh, Luận nào?
Nếu tính từ thời điểm vua Lương Vũ Đế tổ chức trai hội Vu lan ở chùa Đồng Thái vào năm Đại Đồng thứ tư (538), thì lễ hội Vu lan của Phật giáo Bắc truyền đã có lịch sử hình thành gần 1.500 năm.
Sa-môn Thích Đàm Cảnh dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Tiêu-Tề (479-502). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra Việt văn, tại Canada, năm 2018.
Đức PhậtA Di Đà tự thân có ánh sáng vô lượng, chiếu khắp cả mười phương mà không có vật gì có thể ngăn che. Vì vậy nên Phật A Di Đà có nghĩa là Vô Lượng Quang Phật.
Ngài Buddhaghosa sanh ra và lớn lên nước Magadha, thuộc Trung Ấn Độ, vào thế kỷ thứ V trong ngôi làng Ghosa, gần địa danh nơi đức Phậtthành đạo Bodhigaya
Kinh Địa Tạng là một trong các kinh Đại thừa được phổ biếnrộng rãi trong quần chúngViệt Nam từ hơn nửa thế kỷ nay song song với các kinh Kim Cương, Di Đà, Phổ Môn...
Đức Phật Thích-Ca Mưu-Ni, bắt đầu chuyển pháp-luân, độ cho năm vị Tỳ-Khưu là Tôn-giả Kiều-Trần-Như v.v... Sau cùng, Ngài thuyết pháp độ cho ông Tu-bạt-đà-la.
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0434; Dịch Phạn - Hán: Tam Tạng Cát-ca-dạ, Dịch Hán - Việt và chú: Tỳ-kheo Thích Hạnh Tuệ; Hiệu đính: HT Thích Như Điển
Phật giáo được khai sáng ở Ấn-độ vào năm 589 trước kỉ nguyên tây lịch (năm đức Thích Ca Mâu Nithành đạo), và đã tồn tạiliên tục, phát triển không ngừng trên ...
Những gì xảy ra trong thế giới này đều bị qui luật Nhân quảchi phối. Mọi thứ xuất hiện ở đời đều có nhân duyên. Hạnh phúc ở thế gian hay Niết bàn của người tu đạo không ra ngoài qui luật ấy.
Bản dịch này được trích ra từ Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh Vol. 48, No. 2010. Bởi vì lời dạy của Tổ Tăng Xán quá sâu sắc, súc tích, và bao hàm trong 584 chữ Hán,
Xin dâng hết lên Tam Bảochứng minh và xin Quý Ngài cũng như Quý Vị tùy nghi xử dụng in ấn tiếp tục hay trì tụng cũng như cho dịch ra những ngôn ngữ khác...
Viết ra các bài Phật học thường thức này, chúng tôi không có tham vọnggiới thiệutoàn bộPhật pháp và chỉ cốt giúp cho các bạn sơ cơ hiểu được một cách đúng đắn, đạo lý năm thừa trong Phật giáo mà thôi.
We use cookies to help us understand ease of use and relevance of content. This ensures that we can give you the best experience on our website. If you continue, we'll assume that you are happy to receive cookies for this purpose.