- 1. Bích Nham Lục Giải Đề
- 2. Tắc 01 - Tắc 03
- 3. Tắc 04 - Tắc 06
- 4. Tắc 07 - Tắc 09
- 5. Tắc 10 - Tắc 12
- 6. Tắc 13 - Tắc 16
- 7. Tắc 17 - Tắc 19
- 8. Tắc 20 - Tắc 22
- 9. Tắc 23 - Tắc 25
- 10. Tắc 26- Tắc 30
- 11. Tắc 31 - Tắc 34
- 12. Tắc 35 - Tắc 38
- 13. Tắc 39 - Tắc 43
- 14. Tắc 44 - Tắc 48
- 15. Tắc 49 - Tắc 52
- 16. Tắc 53 - Tắc 56
- 17. Tắc 57 - Tắc 62
- 18. Tắc 63 - Tắc 67
- 19. Tắc 68 - Tắc 72
- 20. Tắc 73 - Tắc 76
- 21. Tắc 77 - Tắc 81
- 22. Tắc 82 - Tắc 85
- 23. Tắc 86 - Tắc 90
- 24. Tắc 91 - Tắc 95
- 25. Tắc 96 - Tắc 98
- 26. Tắc 99 - Tắc 100
Tác giả: Thiền sư Viên Ngộ - Việt dịch: HT. Thích Thanh Từ
Tu viện Chân Không 1980
Bích Nham Lục là tập sách rất quan thiết trong Thiền môn, cần phải được phiên dịch. Song nó rất khó dịch, vì cố gắng giúp phần nào cho người sau, buộc lòng chúng tôi phải dịch ra. Khi dịch, chúng tôi chia mỗi tắc thành năm phần hoặc bốn phần: Lời dẫn (Thùy thị), Công án, Giải thích, Tụng, Giải tụng. Có tắc không có lời dẫn (Thùy thị), chỉ còn bốn phần. Chúng tôi lược bớt lời giải ngắt quãng trong công án và trong bài tụng, để độc giả đọc công án và lời tụng có mạch lạc hơn.
Bản dịch này, chúng tôi y cứ theo bản Hán văn Bích Nham Lục trong tập Thiền Học Đại Thành và Thiền Tông Tập Thành bổ túc cho nhau. Phần tựa đầu dịch đủ, phần hậu tự, chúng tôi lược bớt.
Dám mong Thiền giả đọc nó cốt “đạt lý, đừng kẹt lời”, “ứng dụng tu hành không nói rỗng”, thế là mãn nguyện của chúng tôi.
Kính ghi
THÍCH
THANH TỪ
Tu
viện Chân Không, Ngày cuối thu 1980.