Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

02. Phẩm Tinh Cần - Heedfulness ((21-32)

16 Tháng Ba 201100:00(Xem: 9867)
02. Phẩm Tinh Cần - Heedfulness ((21-32)

KINH PHÁP CÚ (DHAMMAPADA)
Đa ngữ: Việt - Anh - Pháp - Đức
Dịch Việt: Hòa thượng Thích Thiện Siêu
Bản dịch Anh ngữ: Hòa thượng NARADA, Colombo, Sri Lanka, 1963, 1971
TỊNH MINH dịch Việt/ thể kệ - Sài Gòn, PL. 2539 - TL. 1995
Sưu tập và hiệu đính: Nguyên Định Mùa Phật Đản PL. 2550, 2006

Phẩm II
APPAMAADA VAGGA - HEEDFULNESS - PHẨM KHÔNG BUÔNG LUNG

21. Không buông lung đưa tới cõi bất tử (15), buông lung đưa tới cõi tử vong; người không buông lung thì không chết, kẻ buông lung thì sống như thây ma(16).

CT (15): Niết bàn (Nibbàna)
CT (16): Bởi vì người không buông lung thì được chứng nhập Niết bàn và không còn luân hồi sanh tử tiếp nối nữa. Còn người buông lung tuy sống mà vẫn như thây chết, không biết hướng thiện, nỗ lực làm lành.

Heedfulness is the path to the deathless,
heedlessness is the path to death.
The heedful do not die;
the heedless are like unto the dead. -- 21 

21. Tinh cần là đường sanh,
Buông lung là ngõ tử,
Tinh cầnbất tử,
Buông lung như thây ma!

21- La vigilance est le sentier vers le sans mort, la négligence est le sentier vers la mort ; Le vigilant ne mourra pas, le négligent est comme il était déjà mort .

21. Wachsamkeit ist der Pfad zur Todlosigkeit ; Unwachsamkeit ist der Todespfad; Die Wachsamen sterben nicht; Die Wachlosen sind eigentlich schon tot.

22. Kẻ trí biết chắc điều ấy(17) nên gắng làm theo sự không buông lung; Không buông lung thì đặng an vui trong các cõi thánh(18).

CT (17): Bài này tiếp bài trên, khuyên đừng nên phóng dật mà gắng chuyên cần.
CT (18): Cảnh giới của chư Phật, Bích chi và A la hán.

Distinctly understanding this (difference),
the wise (intent) on heedfulness,
rejoice in heedfulness,
delighting in the realm of the Ariyas. -- 22 

22. Hiểu rõ sai biệt ấy,
Người trí luôn tinh cần,
Hoan hỷ không phóng dật,
Vui thánh quả xuất trần.

22- Comprenant cela distinctement, le sage est vigilant, il se réjouit dans la vigilance, se délectant dans le champ des Nobles Aryas. 

22. Indem sie dies als echten Unterschied erkannt haben, erfreuen sich jene Weisen an Wachsamkeit und genießen das Reich der Edlen.

23. Nhờ kiên nhẫn, dõng mãnh tu thiền định(19), kẻ trí được giải thoát an ổn, chứng nhập vô thượng Niết bàn.

CT (19): Muốn chứng đặng Niết bàn thì phải trừ 4 ách : dục ách (Kamayogo sự tham dục), hữu ách (Bha-vayogo mê chấp ba cõi), kiến ách (Ditthiyogo điều tà kiến, ác kiến), vô minh ách (Avijjayogo sự mê mờ).

The constantly meditative,
the ever steadfastly ones
realize the bond-free,
supreme Nibbaana. -- 23 

23. Ai chuyên tập thiền định,
Quyết tâm tu vững vàng,
Giải thoát mọi trói buộc,
Chứng vô thượng Niết bàn.

23 - Ceux qui méditent constamment, ceux qui toujours s'efforcent ardemment, réalisent le Nirvana, libre de liens, l'incomparable . 

23. Diejenigen, die sich unaufhörlich in Meditation vertiefen, beharrlich, standhaft in ihrem Bemühen: Sie erreichen Nirwana, die unübertroffene Ruhe vom Joch.

24. Không buông lung, cố gắng, hăng hái, chánh niệm, khắc kỷ theo tịnh hạnh, sinh hoạt đúng như pháp, thì tiếng lành càng tăng trưởng.

The glory of him who is energetic,
mindful pure in deed,
considerate, self-controlled, right-living,
and heedful steadily increases. -- 24 

24. Ai nỗ lực, chánh niệm,
Trong sạch và nghiêm cần,
Tự chế, sống chân chánh,
Tiếng lành tăng trưởng dần.

24 - Par degrés s' accroît la gloire de celui qui est énergique, attentif, pur en actions, qui discrimine, contrôle, qui est de vie droite, et vigilant.

24. Jene mit Antrieb, geistesgegenwärtig, rein im Handeln, umsichtig, in ihren Handlungen wachsam ist , beherrscht, den Dhamma lebend: ihr Ruhm wächst.

25. Bằng sự cố gắng, hăng hái, không buông lung, tự khắc chế lấy mình, kẻ trí tự tạo cho mình hòn đảo(20) chẳng còn ngọn thủy triều(21) nào nhận chìm được.

CT (20): Như cõi đất cao có thể tránh khỏi thủy tai. Kẻ trí khi chứng được A la hán thì không còn bị phiền não quấy nhiễu, nhận chìm.
CT (21): Các phiền não tham, sân, si buộc ràng và sai sử chúng sanh trong vòng ba cõi.

By sustained effort, earnestness,
discipline and self-control
let the wise man make for himself an island,
which no flood overwhelms. -- 25 

25. Nhờ nhiệt tâm cố gắng,
Tự chế, sống nghiêm trang,
Người trí xây hòn đảo,
Nước lụt khó ngập tràn.

25 - Par l'effort, l'ardeur, la discipline et le contrôle, que le sage fasse pour lui même une île qu' aucun flot ne pourra submerger.

25. Durch innere Bemühungen, Wachsamkeit, Beherrschung und Selbstkontrolle schafft der Weise eine Insel, die keine Flut überkommen kann.

26. Người ám độn ngu si đắm chìm trong buông lung, nhưng kẻ trí lại chăm giữ tâm không buông lung, như người giàu chăm giữ của báu.

The ignorant, foolish folk
indulge in heedlessness;
the wise man guards earnestness
as the greatest treasure. -- 26 

26. Kẻ đần độn ngu si,
Thích buông lung phóng dật,
Người trí luôn nhiếp tâm,
Như giữ kho bảo vật.

26 - Les ignorants, les sots se plaisent dans la négligence, mais le sage protège la vigilance comme le plus grand trésor . 

26. Sie sind der Unwachsamkeit verfallen, daher sind sie Stumpfsinnige, Narren, während jemand, der weise ist, die Wachsamkeit pflegt als sein höchstes Gut.

27. Chớ đắm chìm theo buông lung, chớ mê say dục lạc ; hãy tỉnh giác tu thiền, mới mong đặng đại an lạc.

Indulge not in heedlessness;
have no intimacy with sensuous delights.
Verily, the earnest, meditative person
obtains abundant bliss. -- 27 

27. Không say sưa dục lạc,
Không phóng dật buông lung,
Người chuyên tu thiền định,
Ðược an lạc vô cùng.

27- Ne vous plaisez pas à la licence, ne fréquentez pas les plaisirs sensuels ; Celui qui est ardent et méditatif obtient un bonheur abondant.

27. Gib der Unwachsamkeit keinen Raum oder der Hingabe an Sinnesfreuden; der wachsame Mensch, in Meditation vertieft, erhält reichlich Wohlergehen.

28. Nhờ trừ hết buông lung, kẻ trí không còn lo sợ gì; Bậc thánh hiền bước lên lầu trí tuệ, nhìn thấy kẻ ngu si còn nhiều lo sợ, như được lên núi cao, cúi nhìn muôn vật trên mặt đất.

When an understanding one discards heedlessness by heedfulness,
he, free from sorrow, 
ascends to the palace of wisdom and surveys the sorrowing folk as a wise mountaineer surveys the ignorant groundlings. -- 28 

28. Nhờ diệt trừ phóng dật,
Người trí hết ưu phiền,
Lên lầu cao trí tuệ,
Nhìn chúng khổ triền miên,
Như người hiền trên núi,
Nhìn đám ngu đất liền.

28 - Quand l' homme sagace rejette la licence à l'aide du mental sain, ce sage sans chagrin monte au palais de sagesse et promène sa vue sur les ignorants qui souffrent, comme un montagnard promène sa vue sur les gens de la plaine.

28. Wenn der Weise Unreinheiten durch Wachsamkeit vertreibt, nachdem er den hohen Turm der Einsicht erklommen hat, frei von Leid, beobachtet er die leidende Menge, wie der kluge Mensch, der einen Gipfel bestiegen hat, die Narren auf dem Grund unten beobachtet.

29. Tinh tấn giữa đám người buông lung, tỉnh táo giữa đám người mê ngủ; Kẻ trí như con tuấn mã thẳng tiến, bỏ lại sau con ngựa gầy hèn.

Heedful amongst the heedless,
wide awake amongst the slumbering,
the wise man advances as does a swift horse,
leaving a weak jade behind. -- 29 

29. Tinh cần giữa phóng dật,
Tỉnh thức giữa ngủ mê,
Người trí như tuấn mã,
Bỏ xa con ngựa hèn.

29 - Vigilant parmi les négligents, bien éveillé parmi les dormeurs, le sage avance comme un cheval rapide, laissant derrière lui une faible haridelle. 

29. Wachsam unter den Unwachsamen, wach unter den Schlafenden; Wie ein schnelles Pferd voran eilt, die Schwachen hinter sich lassend, so auch der Weise.

30. Nhờ không buông lung, Ma già(22) được làm chủ chư thiên; Không buông lung được nguời khen ngợi, buông lung bị người khinh chê.

CT (22): Ma già (Maghavà) tên khác của trời Đế Thích (Sarka) khi chưa đủ phúc báo để làm trời, Đế Thíchnhân gian tên là Ma già, nhờ công đức siêng năng quét tước sạch sẽ mà được làm chủ cõi chư Thiên.

By earnestness Maghavaa
rose to the lordship of the gods.
Earnestness is ever praised;
negligence is ever despised. -- 30 

30. Ðế Thích đạt thiên vương,
Nhờ tinh cần đi tới,
Tinh cần được ca ngợi,
Buông lung bị trách chê.

30- Par l'ardeur, Sakka devint le chef des Deva; l'ardeur est toujours louée ;
La négligence est toujours méprisée.

30. Durch Wachsamkeit gewann Inra die Herrschaft über die Götter; Wachsamkeit wird gelobt; Unwachsamkeit wird immer verurteilt.

31. Tỷ kheo thường ưa không buông lung, hoặc sợ thấy sự buông lung, ta ví họ như ngọn lửa hồng đốt thiêu tất cả kiết sử(23) lớn nhỏ.

CT (23): Kiết sử (Samyojana) tức là phiền não (Kilesa) danh từ chuyên môn nhà Phật.

The Bhikkhu who delights in heedfulness,
and looks with fear on heedlessness,
advances like fire,
burning all fetters great and small. -- 31 

31. Tỳ kheo sợ phóng dật,
Thích nỗ lực tinh cần,
Như ngọn lửa lan dần
Thiêu sạch mọi kiết sử.

31- Le Bhikkou qui fait ces délices de l'ardeur et regarde avec crainte la négligence, avance comme le feu, brûlant tous les liens, petits et grands. 

31. Der Mönch, der sich der Wachsamkeit erfreut und Wachlosigkeit gefährlich findet, eilt wie ein Feuer voran, große und kleine Fesseln verbrennend.

32. Tỷ kheo nào thường ưa không buông lung, hoặc sợ thấy sự buông lung, ta biết họ gần tới Niết bàn, nhất định không bị đọa lạc dễ dàng như trước.

The Bhikkhu who delights in heedfulness,
and looks with fear on heedlessness,
is not liable to fall.
He is in the presence of Nibbaana. -- 32 

32. Tỳ kheo thích tinh cần,
Sợ hãi nhìn phóng dật,
Ắt không bị thối thất,
Nhất định gần Niết bàn.

32- Le Bhikkhou qui fait ses délices de l'ardeur, considère la négligence avec crainte, n'est pas exposé à la rechute, il est proche du Nirvana.

32. Der Mönch, der sich der Wachsamkeit erfreut und Unwachsamkeit gefährlich findet, der nicht mehr zurückfallen kann, steht an der Schwelle zur völligen Befreiung.


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 11644)
Bài kinh không những chỉ dành riêng cho người cao tuổi mà cho tất cả những ai muốn tu tập, nhằm mang lại cho mình một tâm thức an bìnhtrong sáng.
(Xem: 11969)
Bài kinh được xem là tinh hoa tâm linh của người xuất gia, như ngón tay chỉ mặt trăng và như chiếc bè đưa sang bờ giải thoát.
(Xem: 11122)
Quá khứ không truy tìm Tương lai không ước vọng. Quá khứ đã đoạn tận, Tương lai lại chưa đến...
(Xem: 11358)
Trong bài kinh nầy, Đức Phật giảng về đời sống tốt đẹp cần phải có của một cư sĩ Phật tử.
(Xem: 12074)
Kinh này được dịch từ Tương Ưng Bộ của tạng Pali (Samyutta Nikàya IV, 380). Kinh tương đương trong tạng Hán là kinh số 106 của bộ Tạp A Hàm.
(Xem: 12570)
Đây là một bài kinh rất phổ thông tại các quốc gia Phật giáo Nam truyền và thường được chư Tăng tụng và thuyết giảng trong các dịp lễ.
(Xem: 10774)
Trong bản kinh này Đức Phật thuyết giảng về bản chất vô thường và vô thực thể của năm thứ cấu hợp gọi là ngũ uẩn tạo ra một cá thể con người.
(Xem: 17994)
"Chiếc bè này lợi ích nhiều cho ta, nhờ chiếc bè này, ta tinh tấn dùng tay chân để vượt qua bờ bên kia một cách an toàn"
(Xem: 11734)
Tánh không không nhất thiết chỉ là một luận thuyết đơn thuần triết học mà còn mang tính cách vô cùng thực dụngthiết thực, ứng dụng trực tiếp vào sự tu tập nhằm mang lại sự giải thoát.
(Xem: 9959)
Của cải kếch xù của một người như thế nếu không biết sử dụng thích đáng thì cũng sẽ bị vua chúa tịch thu, bị trộm cắp vơ vét, bị thiêu hủy vì hỏa hoạn...
(Xem: 10181)
Bồ Tát Thiện Giới, hiểu theo nghĩa Việt là những giới tốt lành, hay kheo, chơn chánh của Bồ tát.
(Xem: 12360)
Kinh Kim Cang thuộc hệ Bát Nhã, một trong ngũ thời giáođức Phật đã thuyết, và là quyển thứ 577 trong bộ kinh Đại Bát Nhã gồm 600 quyển.
(Xem: 15355)
Kinh Di Giáo là một tác phẩm đúc kết những gì cần thiết nhất cho người xuất gia. Đây là những lời dạy sau cùng của Đức Phật, đầy tình thương và sự khích lệ.
(Xem: 11252)
Kinh Đại Bát Niết Bàn (Maha-parinirvana-sutra), cũng được gọi tắt là Kinh Đại Niết Bàn, hoặc ngắn hơn là Kinh Niết Bàn
(Xem: 14339)
Đức Phật A Di Đà do lòng Đại từ bi, Đại nguyện lực, như nam châm hút sắt, nhiếp thọ hết tất cả chúng sanh trong mười phương vào trong cõi nước Tịnh độ của Ngài,
(Xem: 12118)
Kinh Sa-môn quả đã được đức Phật dạy cách đây trên hai mươi lăm thế kỷ. Nội dung tất cả các phương pháp Phật trình bày trong kinh này đều xoáy sâu vào ba vô lậu học là giới – định – tuệ.
(Xem: 15379)
Sáu chữ BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA sẽ được giải ở câu đầu tiên của phần nội văn, bây giờ giải đề Kinh chỉ giải hai chữ TÂM KINH
(Xem: 12011)
Đề cương kinh Pháp Hoa là học phần cương yếu, Thượng nhân Minh Chánh nêu lên cốt lõi của kinh qua cái nhìn của thiền sư Việt Nam...
(Xem: 12421)
Tên của bộ Kinh này là Kinh Lục Tổ Pháp Bảo Đàn, tên riêng là "Lục Tổ Pháp Bảo Đàn." "Kinh" là tên chung của các bộ Kinh
(Xem: 11194)
Duy ma trọng nhất là bồ đề tâmthâm tâm. Bồ đề tâm thì vừa cầu mong vừa phát huy tuệ giác của Phật. Thâm tâmchân thành sâu xa trong việc gánh vác chúng sinh đau khổ và hội nhập bản thể siêu việt.
(Xem: 12096)
Bài Bát-nhã Tâm kinh do ngài Huyền Trang đời Đường dịch vào năm 649 dương lịch, tại chùa Từ Ân. Toàn bài kinh gồm 260 chữ.
(Xem: 10625)
Thế Tôn đã để lại cho chúng ta một phương pháp để thẩm định đâu là giáo lý Phật Giáo, đâu không phải là những lời dạy của đức Phật.
(Xem: 12564)
Quyển Pháp Hoa Đề Cương là một tác phẩm thật có giá trị của một Thiền sư Việt Nam gần thời đại chúng ta.
(Xem: 13178)
Hội Phật Học Nam Việt - Chùa Xá Lợi Saigon Xuất Bản 1964, Trung Tâm Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam-Hoa Kỳ Chùa Huệ Quang Tái Xuất Bản
(Xem: 14849)
Phật pháp không phải là một, không phải là hai, từ lâu truyền lại, ngoài tâm có pháp tức ngoại đạo. Người học đạo Phật ai ai cũng biết như thế.
(Xem: 12698)
Kinh Đại Bát Niết Bànbài kinh nói về giai đoạn cuối đời của đức Phật Thích Ca, từ sáu tháng trước cho tới khi ngài viên tịch, tức là nhập Bát Niết Bàn.
(Xem: 16586)
Nghĩa lý kinh Kim cương là ngoài tầm nghĩ bàn, phước đức kinh Kim cương cũng siêu việt như vậy.
(Xem: 19677)
Phật dạy tất cả chúng sanh đều sẵn có Trí huệ Bát Nhã (Trí huệ Phật) từ vô thỉ đến nay. Trí huệ Bát Nhã rất là quý báu và cứng bén, như ngọc Kim cương hay chất thép.
(Xem: 13116)
Giới bản tân tu này tuy cũng có 348 giới điều như giới bản cổ truyền nhưng đáp ứng được một cách thỏa đáng cho nhu yếu thực tập của người xuất gia trong thời đại hiện tại.
(Xem: 12676)
Giới bản tân tu này tuy cũng có 250 giới điều như giới bản cổ truyền nhưng đáp ứng được một cách thỏa đáng cho nhu yếu thực tập của người xuất gia trong thời đại hiện tại.
(Xem: 12274)
Tạng Kinh là bản sưu tập gồm tất cả những bài Kinh đều do Đức Phật thuyết vào những lúc khác nhau.
(Xem: 11866)
Bài kinh được bắt đầu bằng những điều ta cần làm để được bình an. Không phải là những điều ta cần làm cho tha nhân.
(Xem: 10909)
Pháp ấn này chính là ba cánh cửa đi vào giải thoát, là giáo lý căn bản của chư Phật, là con mắt của chư Phật, là chỗ đi về của chư Phật.
(Xem: 13536)
Thích Đức Nhuận, Viện Triết Lý Việt Nam & Triết Học Thế Giới California, USA Xuất bản 2000
(Xem: 11962)
Tam Tạng Pháp sư Cưu Ma La Thập, đời Dao Tần dịch. Sa môn Hám Sơn Thích Đức ThanhTào Khê, đời Minh soạn - Việt Dịch: Hạnh Huệ
(Xem: 11852)
Hán dịch: Thiên Trúc Tam Tạng Pháp Sư Bồ Đề Lưu Chi - Đời Nguyên Ngụy, Việt dịch: Tuệ Khai cư sĩ - Phan Rang - Chứng nghĩa: Tỳ Kheo Thích Đỗng Minh
(Xem: 11645)
Bồ tát Long Thọ ra đời khi các cánh cửa của Phật giáo Đại thừa được bắt đầu mở rộng.
(Xem: 12776)
Kinh Căn Bản Pháp Môn nêu lên hai cách tu tập: Chỉ (samātha) và Quán (vipassana). Đây là hai cách tu tập cần yếu trong hành trình dẫn đến giác ngộ.
(Xem: 14529)
Trong tác phẩm này, chúng tôi đã cố gắng giới thiệu một phần quan trọng của tạng kinh thuộc Nhất thiết hữu bộ (Sarv.) là kinh Trung A-hàm (Madhyama Àgama) trong hình thức toàn vẹn của nó.
(Xem: 12625)
Hòa thượng Tịnh Không giảng tại Tịnh Tông Học Hội Tân Gia Ba, bắt đầu từ ngày 28/5/1998, tổng cộng gồm năm mươi mốt tập (buổi giảng).
(Xem: 15670)
Bộ kinh này có mặt ở Trung Quốc từ đời nhà Đường (618-907). Ngài Bát Lạt Mật ĐếDi Già Thích Ca dịch từ Phạn văn ra Hán văn.
(Xem: 13632)
Kinh Pháp Cú là một trong 15 quyển kinh thuộc Tiểu Bộ Kinh trong Kinh tạng Pali. Đây là một quyển kinh Phật giáo phổ thông nhất và đã được dịch ra rất nhiều thứ tiếng trên thế giới.
(Xem: 12911)
Diệu Pháp Liên Hoa có thể nói là bộ kinh nổi tiếng nhất trong khu vườn kinh điển Phật giáo Đại thừa.
(Xem: 9883)
Phật pháp dạy mọi người lìa khổ được vui, điều này ai cũng đều biết. Nếu như Phật pháp dạy mọi người lìa vui được khổ thì có lẽ không có ai học.
(Xem: 18024)
Thế Tôn đã từng dạy, chỉ có từ bi mới có thể hóa giải được gốc rễ hận thù, tranh chấp, đối kháng và loại trừ lẫn nhau, ngoài từ bi không có con đường nào khác.
(Xem: 11175)
Kinh Kim Cương là một bộ kinh có một vị trí đặc biệt trong lịch sử học tập và tu luyện của Phật giáo nước ta. Từ giữa thế kỷ thứ 7, trước cả Lục tổ Huệ Năng, thiền sư Thanh Biện của dòng thiền Pháp Vân đã nhờ đọc kinh này mà giác ngộ.
(Xem: 9087)
“Ư bỉ nhị thập nhất câu chi Phật độ, công đức trang nghiêm chi sự, minh liễu thông đạt, như nhất Phật sát, sở nhiếp Phật quốc, siêu quá ư bỉ.” Chỉ một câu văn trong kinh Vô Lượng Thọ mà ta đã có ba chữ nói về cõi Phật.
(Xem: 12187)
Chúng ta biết rằng, lý do tồn tại của Thiền cốt ở tâm chứng, không phải ở triết luận có hệ thống. Thiền chỉ có một khi mọi suy luận được nghiền nát thành sự kiện sống hàng ngày và trực tiếp thể hiện sinh hoạt tâm linh của con người.
(Xem: 13062)
Bài kinh này được chọn trong bộ kinh Theragatha mà kinh sách Hán ngữ gọi là Trưởng Lão Tăng Kệ, thuộc Tiểu Bộ Kinh (Khuddaka).
(Xem: 10320)
Này người Bả-la-môn, ngay cả trước khi việc hiến sinh bắt đầu thì người đốt lửa, dựng đàn hiến sinh cũng đã vung lên ba thanh kiếm bất hạnh...
(Xem: 12203)
Mettâ-sutta là một bản kinh ngắn rất phổ biến trong các quốc gia theo Phật Giáo Nguyên Thủy cũng như các quốc gia theo Phật Giáo Đại Thừa. Tên quen thuộc bằng tiếng Việt của bản kinh này là "Kinh Từ Bi"
(Xem: 15323)
Câu “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” không chỉ là yếu chỉ tu hành của những người tu Phật mà còn có công năng chuyển hóa những tâm hồn bi quan, khổ đau trong cuộc đời, giúp họ sống tỉnh giác và xả ly, tự tin, làm chủ bản thân trước mọi hoàn cảnh sống.
(Xem: 16613)
BÁT NHÃ TÂM KINH (Prajnaparamitahridaya Sùtra) là một bản văn ngắn nhất về Bát nhã ba la mật (Prajnaparamità).
(Xem: 12227)
Bát-nhã là tiếng Phạn, dịch sang tiếng Trung-hoa có nghĩa là trí-huệ, tiếng Việt-nam mình cũng giữ chữ đó là trí-huệ.
(Xem: 11490)
Giáo lý Tứ diệu đế với bốn chân lý vượt lên trên mọi tác động của điều kiện bên ngoài, bàn về bản chất của kiếp nhân sinh và khả năng vượt thắng mọi nỗi khổ niềm đau của con người đã trở thành động lựcniềm tin của nhân loại.
(Xem: 14278)
Đại Thừa Khởi Tín Luận - Con đường đưa đến giác ngộ, Tác Giả: Mã Minh - Dịch & Giải: Chân Hiền Tâm.
(Xem: 19712)
Tỳ Kheo GiớiTỳ Kheo Ni Giới do HT Thích Trí Quang dịch và giải
(Xem: 14158)
Hán dịch: Tam tạng Phật-đà Da-xá và Trúc-phật-niệm. Việt dịch: Tỳ-kheo Thích Đỗng Minh và Thích Đức Thắng. Hiệu chính và chú thích: Tỳ-kheo Thích Nguyên Chứng
(Xem: 24617)
600 câu hỏi và trả lời liên quan đến giáo lý, hành trì, sự phát triển của Phật Giáo; đến lịch sử, văn hóa của các nước thọ nhận Phật Giáo; đến các vấn đề văn hóa, xã hội, chính trị thời đại.
(Xem: 10696)
Kinh 42 Bài là dịch từ chữ Hán Tứ Thập Nhị Chương. Kinh nầy có nhiều bản chữ Hán. Bản lưu hành cho đến gần đây, theo sự ước đoán của Hòa Thượng Trí Quang
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant