Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

4. Khái niệm

07 Tháng Năm 201100:00(Xem: 16977)
4. Khái niệm

VI DIỆU PHÁP TOÁT YẾU

Nārada Mahā Thera - Phạm Kim Khánh dịch

Chương VIII

PACCAYA-SAṄGAHA-VIBHĀGO
Toát yếu về những duyên hệ

Paññattibhedo
Khái niệm

4.

Tattha rūpadhammā rūpakkhandho ca cittacetasikā- saṅkhātā cattāro arūpino khandhā nibbānañc'āti pañcavidham pi arūpanti ca nāman'ti ca pavuccati.

Tato avasesā paññatti pana paññāpiyattā paññatti, paññāpanato paññattī'ti ca duvidhā hoti.

Katham? Taṁ taṁ bhūtapariṇāmākāramupādāya tathā tathā paññattā bhūmipabbatādikā, sasambhārasanni- vesākāram'upādāya geharathasakaṭādikā, khandha pañca-kam'upādāya purisapuggalādikā, candāvattanādikam' upādāya disākālādikā, asamphuṭṭhākāram'upādāya kūpaguhādikā, taṁ taṁ bhūtanimittaṁ bhāvanāvisesañ ca upādāya kasiṇanimittādikā cā'ti evamādippabhedā pana paramatthato avijjamānā'pi atthacchāyākārena citt- uppādānamālambanabhūtā taṁ taṁ upādāya upanidhāya kāraṇaṁ katvā tathā tathā parikappiyamānā saṅkhāyati, samaññāyati, voharīyati, paññāpīyatī'ti paññattī'ti pavuccati. Ayaṁ paññatti paññapiyattā paññatti nāma.

Paññāpanato paññatti pana nāma nāmakammādi- nāmena paridīpitā.

Sā vijjamānapaññatti, avijjamānapaññatti, vijja- mānena avijjamāna paññatti, avijjamānena vijjamāna- paññatti, vijjamānena vijjamānapaññatti, avijjamānena avijjamānapaññatti c'āti chabbidhā hoti.

Tattha yadā pana paramatthato vijjamānaṁ rūpa- vedanādiṁ etāya paññāpenti tadāyaṁ vijjamānapaññatti. Yadā pana paramatthato avijjamānaṁ bhūmipabbatādiṁ etāya paññāpenti, tadāyaṁ avijjamānapaññattīti pavuccati. Ubhinnaṁ pana vomissakavasena sesā yathākkamaṁ chaḷabhiñño, itthisaddo, cakkhuviññāṇam, rājaputto'ti ca veditabbā.

Vacīghosānusārena sotaviññāṇavīthiyā
Pavattānantaruppanna manodvārassa gocarā.
Atthāyassānusārena viññāyanti tato paraṁ
Sāyaṁ paññatti viññeyyā lokasaṅketanimmitā'ti.

Iti Abhidhamatthasaṅgahe Paccayasaṅgahavibhāgo nāma aṭṭhamo paricchedo.

§ 4

Nơi đây các sắc pháp chỉ là sắc uẩn.

Tâm và những tâm sở, vốn bao gồm bốn uẩn vô sắc, và Niết Bàn, là năm loại pháp vô sắc. Các pháp ấy cũng được gọi là "danh" (Nāma).

Các pháp còn lại là những khái niệm (Paññatti) (39), vốn có hai loại: khái niệm như cái gì được biết đến, và khái niệm làm cho được biết đến.

Bằng cách nào?

Có những danh từ như "đất", "núi" v.v... được gọi như vậy theo phương cách biến đổi trạng thái của những nguyên tố; như danh từ "nhà", "xe bò" v.v... được gọi như vậy theo lối kết hợp những vật liệu; những danh từ như "người", "cá nhân" v.v... được gọi như vậy theo năm uẩn; những danh từ như "phương hướng", "thời gian" v.v... được gọi như vậy theo sự vận chuyển của mặt trăng v.v... ; những danh từ như "giếng", "hang động" v.v... được gọi như vậy theo lối không xúc chạm v.v...; những danh từ như đề mục Kasiṇa v.v... được gọi như vậy theo những nguyên tố và những phương cách khác nhau để trau giồi, rèn luyện tâm.

Tất cả những sự vật khác biệt ấy, mặc dầu theo ý nghĩa cùng tột (tức chân đế) thì không có hiện hữu, đã trở thành đối tượng của tâm dưới hình thức là những hình bóng của sự vật (cùng tột).

Những sự vật ấy được gọi là "paññatti", khái niệm, bởi vì người ta nghĩ đến, nhận ra, hiểu biết, biểu lộ, và làm cho được hiểu biếtlý do, theo nhận xét, đối với phương thức nầy hay phưong thức khác. Loại "paññatti", khái niệm, nầy được gọi như vậy bởi vì nó được làm cho biết như vậy.

Vì nó làm cho biết nên được gọi là "paññatti", khái niệm. Nó được mô tả là "danh", hay "nghĩa" v.v...

Khái niệm gồm sáu loại (40):

1. Một khái niệm thật sự có, 2. một khái niệm không thật sự có, 3. một khái niệm không thật sự có do một khái niệm thật sự có, 4. một khái niệm thật sự có do một khái niệm không thật sự có, 5. một khái niệm thật sự có do một khái niệm thật sự có, 6. một khái niệm không thật sự có do một khái niệm không thật sự có.

Thí dụ, nó làm cho được biết bằng một danh từ như "sắc", "thọ" v.v... chỉ những sự vật thật sự có hiện hữu, nên gọi nó là "khái niệm thật sự có".

Khi nó làm cho được biết do một danh từ như "đất", "núi" v.v... vốn không thật sự hiện hữu, nên gọi là "khái niệm không thật sự có".

Phần còn lại phải được hiểu bằng cách tuần tự phối hợp cả hai, thí dụ "người đã chứng sáu nhãn quan siêu thế", "tiếng nói của người phụ nữ", "nhãn thức", "con vua".

Tóm lược

Bằng cách theo dõi âm thanh của tiếng nói xuyên qua lộ trình nhĩ thức, vào lúc ấy, qua khái niệm của lời nói mà ý môn tiếp nhận, ý nghĩa (của lời nói) được hiểu biết.

Những khái niệm ấy phải được biết là tục đế, chân lý chế định.

Ðây là chương thứ tám đề cập đến Sự Phân Tách Những Duyên Hệ của sách Vi Diệu Pháp Toát Yếu.

Chú Giải

39. Paññatti, Khái Niệm.

Có hai loại paññatti, khái niệm, là: atthapaññatti, nghĩa khái niệm, và nāmapaññatti, danh khái niệm. Atthapaññatti, nghĩa khái niệm, là làm cho được biết, tức là đối tượng mà khái niệm đề cập đến. Nāmapaññatti, danh khái niệm, là cái tên đặt cho đối tượng.

Ðất, núi, v.v... được gọi là "saṇṭhāna-paññatti", hình sắc khái niệm, vì nó diễn đạt hình thể của sự vật.

Xe bò, làng v.v... được gọi "samūha-paññatti" là những khái niệm tổng hợp, bởi vì đó là tên gọi chung một tổng hợp, hay một nhóm sự vật.

Ðông, Tây v.v... được gọi là "disā-paññatti", những khái niệm về địa phương, bởi vì nó mô tả phương hướng của một vùng.

Sáng, trưa v.v... được gọi là "kāla-paññatti", những khái niệm về thời gian, bởi vì nó liên quan đến thời gian. Giếng, hang động v.v... được gọi là "akāsa-paññatti", khái niệm về không gian, bởi nó liên quan đến không trung.

Hình ảnh hình dung, hình ảnh khái niệm v.v... được gọi là "nimitta-paññatti", những khái niệm về hình tướng, bởi vì nó liên quan đến những dấu hiệu tinh thầncông trình trau giồi rèn luyện tâm thành đạt.

40. Sáu Loại Paññatti

1. Sắc, thọ v.v... có hiện hữu, trong ý nghĩa cùng tột (chân đế).

2. Ðất, núi v.v... là những danh từ áp dụng cho những sự vật thật sự không hiện hữu, trong ý nghĩa cùng tột.

3. Người chứng đắc sáu pháp siêu thế". Nơi đây trong ý nghĩa cùng tột (chân đế) không có người chứng đắc, nhưng có sự chứng đắc sáu pháp siêu thế.

4. "Tiếng nói của người phụ nữ". Nơi đây, trong ý nghĩa cùng tột (theo chân đế), thì có tiếng nói, nhưng người phụ nữ thì không thật sự có hiện hữu.

5. Nhãn thức. Nơi đây, trong ý nghĩa cùng tột thì có phần nhạy của con mắt và có sự thấy, hay nhãn thức, tùy thuộc nơi phần nhạy của mắt. Cả hai đều có.

6. Con ông vua. Nơi đây, theo chân đế thì không có ông vua mà cũng không có con ông vua.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 15519)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0431 - Tùy Thiên Trúc Tam Tạng Xà Na Quật Đa dịch Hán; Thích Hạnh Tuệ dịch Việt
(Xem: 14965)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0395 - Hán dịch: Pháp Hộ; Như Hòa dịch Việt
(Xem: 14799)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0394 - Hán dịch: Thất Dịch; Lệ Nhã dịch Việt
(Xem: 13245)
Hán dịch: Đời Tống, Tam tạng Đại sư Thi Hộ người nước Thiên Trúc phụng chiếu dịch. Việt dịch: Thích Nữ Đức Thuận
(Xem: 14411)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0390 - Huyền Trang dịch Hán; Thích Nữ Như Tuyết dịch Việt
(Xem: 20167)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0389 - Cưu Ma La Thập dịch Hán; Thích Viên Giác dịch Việt
(Xem: 18397)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0389 - Cưu Ma La Thập dịch Hán; Trí Nguyệt dịch Việt
(Xem: 30719)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0385 - Hán dịch: Diêu Tần Trúc Phật Niệm, Việt dịch: Thích Nữ Tịnh Quang
(Xem: 12391)
Đại Chánh Tân Tu số 0367, Hán dịch: Huyền Trang, Việt dịch: Như Hòa
(Xem: 15503)
Đại Chánh Tân Tu số 0366, Hán dịch: Cưu Ma La Thập, Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 13732)
Đại chánh tân tu số 0360, Hán dịch: Khương Tăng Khải, Việt dịch: HT Thích Trí Tịnh
(Xem: 13912)
Đại chánh tân tu số 0353, Hán dịch: Cầu Na Bạt Đà La, Việt dịch: HT Thích Trí Quang
(Xem: 13510)
Đại chánh tân tu số 0349, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14421)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bát Nhã, Kinh số 0430 - Hán dịch: Tăng Già Bà La, Việt dịch: Nguyên Thuận
(Xem: 13691)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Sử Truyện, Kinh số 2031 - Hán dịch: Huyền Trang, Việt dịch: HT Thích Trí Quang
(Xem: 16700)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bát Nhã, Kinh số 0309 - Hán dịch: Trúc Phật Niệm, Việt dịch: Thích Tâm Khanh
(Xem: 15352)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bát Nhã, Kinh số 0261 - Hán dịch: Bát Nhã, Việt dịch: Hòa Thượng Thích Tâm Châu
(Xem: 31187)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bát Nhã, Kinh số 0220 - Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang, Việt dịch: Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm, Khảo dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu
(Xem: 18768)
Đại chánh tân tu số 0202, Hán dịch: Tuệ Giác Đẳng, Việt dịch: HT Thích Trung Quán
(Xem: 14962)
Đại chánh tân tu số 0199, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14555)
Đại chánh tân tu số 0197, Hán dịch: Khương Mạnh Tường, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14557)
Đại chánh tân tu số 0191, Hán dịch: Pháp Hiền, Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo
(Xem: 13761)
Đại chánh tân tu số 0189, Hán dịch: Cầu Na Bạt Đà La, Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo
(Xem: 19673)
Đại chánh tân tu số 0187, Hán dịch: Địa Bà Ha La, Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo
(Xem: 14417)
Đại chánh tân tu số 0158, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo
(Xem: 14497)
Đại chánh tân tu số 0151, Hán dịch: An Thế Cao, Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 14694)
Đại chánh tân tu số 0116, Hán dịch: Đàm Vô Lang, Việt dịch: Thích Nữ Như Tuyết
(Xem: 14727)
Đại chánh tân tu số 0104, Hán dịch: Thi Hộ, Việt dịch: Thích Thiện Trì; Thích Nguyên Chơn; Thích Nhất Hạnh
(Xem: 17883)
Đại chánh tân tu số 0102, Hán dịch: Nghĩa Tịnh, Việt dịch: Lý Hồng Nhựt
(Xem: 13518)
Đại chánh tân tu số 0098, Hán dịch: An Thế Cao, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13658)
Đại chánh tân tu số 0097, Hán dịch: Chơn Ðế, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14915)
Đại chánh tân tu số 0096, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14130)
Đại chánh tân tu số 0095, Hán dịch: Thi Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 16391)
Đại chánh tân tu số 0094, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15292)
Đại chánh tân tu số 0093, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13460)
Đại chánh tân tu số 0092, Hán dịch: An Thế Cao, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13119)
Đại chánh tân tu số 0091, Hán dịch: An Thế Cao, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13252)
Đại chánh tân tu số 0090, Hán dịch: Cầu Na Bạt Ðà La, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12971)
Đại chánh tân tu số 0089, Hán dịch: Trở Cừ Kinh Thanh, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14059)
Đại chánh tân tu số 0088, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14691)
Đại chánh tân tu số 0087, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 14190)
Đại chánh tân tu số 0087, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14586)
Đại chánh tân tu số 0086, Hán dịch:Trúc Đàm Vô Sấm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12979)
Đại chánh tân tu số 0085, Hán dịch: Thi Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13785)
Đại chánh tân tu số 0084, Hán dịch: Thi Hộ, Việt dịch: Thích Thiện Trì
(Xem: 13236)
Đại chánh tân tu số 0084, Hán dịch: Thi Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13720)
Đại chánh tân tu số 0083, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14655)
Đại chánh tân tu số 0082, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14726)
Đại chánh tân tu số 0081, Hán dịch: Thiên Tức Tai, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13247)
Đại chánh tân tu số 0080, Hán dịch: Pháp Trí, Việt dịch: Thích Tuệ Thông
(Xem: 12803)
Đại chánh tân tu số 0080, Hán dịch: Pháp Trí, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13718)
Đại chánh tân tu số 0079, Hán dịch: Cầu Na Bạt Ðà La, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13662)
Đại chánh tân tu số 0078, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13295)
Đại chánh tân tu số 0077, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13856)
Đại chánh tân tu số 0076, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13667)
Đại chánh tân tu số 0075, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12557)
Đại chánh tân tu số 0074, Hán dịch: Pháp Thiên, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14793)
Đại chánh tân tu số 0073, Hán dịch: Cầu Na Tỳ Ðịa, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12848)
Đại chánh tân tu số 0072, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12413)
Đại chánh tân tu số 0071, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant