Sự Tích Mười Vị Đệ Tử Lớn của Đức Phật
Tác Giả: HT. Thích Tinh Vân - Dịch Giả: Như Đức
02. Mục Kiền Liên (zh. 目犍連, sa. mahāmaudgalyāyana, bo. མོའུ་འགལ་གྱི་བུ་): Thần thông đệ nhất, hay đi đôi với Xá-lợi-phất
03. Phú Lâu Na (zh. 富樓那, sa. pūrṇa, bo. གང་པོ་): Thuyết Pháp đệ nhất
04. Tu Bồ Đề (zh. 須菩提, sa. subhūti, bo. རབ་འབྱོར་): Giải Không (sa. śūnyatā) đệ nhất. Tu-bồ-đề thường xuất hiện trong kinh điển hệ Bát-nhã-ba-la-mật-đa.
05. Ca Chiên Diên (zh. 迦旃延, sa. katyāyana, bo. ཀ་ཏྱའི་བུ་): Biện luận đệ nhất
06. Ma-ha-ca-diếp (zh. 摩訶迦葉, sa. mahākāśyapa, bo. འོད་སྲུང་ཆེན་པོ་): Đầu-đà đệ nhất, được xem là Sơ tổ Thiền tông Ấn Độ
07. A Na Luật (阿那律, sa. aniruddha, bo. མ་འགགས་པ་): Thiên nhãn đệ nhất
08. Ưu Ba Ly (優波離, sa. upāli, bo. ཉེ་བར་འཁོར་): Giới luật đệ nhất
09. A Nan Đà (zh. 阿難陀, sa. ānanda, bo. ཀུན་དགའ་བོ་): Đa văn đệ nhất, người “nghe và nhớ nhiều nhất”, được xem là Nhị tổ Thiền tông Ấn Độ. A-nan-đà hay được trình bày trong tranh tượng đứng bên cạnh Phật cùng với Ma-ha-ca-diếp
10. La Hầu La (羅睺羅, sa. rāhula, bo. སྒྲ་གཅན་འཛིན་): Mật hạnh đệ nhất
LỜI DỊCH GIẢ
Ở mức độ tín ngưỡng dân gian, sức gia trì thuộc về tha lực mà không phải là tự lực. Đây chính là dùng tâm lực, nguyện lực và chú lực của người gia trì trực tiếp giải quyết vấn đề cho người khác. Điều này được dân chúng nói chung tin tưởng và mong cầu. Vì như vậy không cần phải tự mình tu tập, cũng không cần phải trả một giá đắt nào mà có thể giải quyết được nguy cơ to lớn. Đây là lý do vì sao tín ngưỡng quỉ thần trong dân gian được phổ biến như vậy. Song gia trì theo cách ấy mãi, chỉ có thể ngăn tai họa trong một lúc, mà không thể giải quyết vấn đề triệt để và vĩnh viễn. Đây cũng giống như nương tựa thế lực của nhà quyền thế, để tránh sự truy tìm của chủ nợ hay xã hội đen. Một mai thế lực đó không còn nữa, tai nạn sẽ xảy ra, mà còn hung hiểm hơn nhiều.
Phật Pháp không như vậy, nếu bị oan nghiệt túc trái quấy nhiễu, làm chướng ngại, thì người gia trì sẽ đem tâm từ bi, sức tu trì của mình ra để cảm hóa, khuyên dắt những oan gia trái chủ đó, khiến họ không còn tâm oán hận, chấp trước, báo thù nữa. Oan gia trái chủ nhân đó sẽ chuyển sinh vào đường lành, người được gia trì nhờ đó được tiêu tai giải nạn, kiết tường như nguyện. Song sau đó đương sự phải qui y Tam Bảo, tu học Phật Pháp, tạo phúc cho chúng
Ứng nhu cầu đại chúng, nên không có phủ định và phản đối lòng tin và tác dụng của việc gia trì.
Công
năng gia trì đến từ chú lực, nguyện lực và tâm lực. Người
trì chú công phu thâm hậu, bản thân chú ngữ sẽ sinh ra sức
cảm ứng, có thể cảm thông quỉ thần, giúp đỡ và gia trì
cho người khác. Người có nguyện lực mạnh, có thể dùng
tâm phát nguyện cảm thông chư Phật và Bồ-tát, cho đến
Hộ Phápm long thiên hộ trì, cứu giúp. Người có tâm lực
mạnh, có thể ảnh hưởng trực tiếp đến Tâm Niệm của
người được gia trì, làm mạnh tthêm ý chí, chuyển đổi
quan niệm cho họ. Bảo rằng gặp hung hóa kiết, tiêu tai trị
bệnh, đều do sức mạnh tâm linh làm chủ.
Sức
mạnh
gia trì là làm thay đổi tâm niệm của người được
gia trì. Gọi thần lực gia trì chủ yếu giúp người được
gia trì an tâm, an thân vượt qua khó khăn, tăng cường dũng
khí và nghị lực của họ để đối diện với thực tế,
mà không phải là tránh nợ, trốn lánh hiện thực. Đương
nhiên nhờ sức gia trì có thể làm giảm đi áp lực và chướng
ngại trước mắt. Sau đó mượn sức gia trì làm đà biến
thành sức mạnh tự tu, hóa giải hết áp lực và chướng
ngại.
Chánh,
đâu
là tín ngưỡng dân gian, những gì là Chánh Pháp, những
gì là phi Pháp; và nhất là đính chánh những quan niệm lệch
lạc, sai lầm về Phật giáo. Nhờ vậy, chúng ta sẽ tự tin,
vững bước trên nẻo đường học Phật, mà không sợ sa lạc
vào ngã rẽ tà kiến. Vì tính chất đặc thù của quyển sách,
chúng ta có thể đọc nó từ đầu đến cuối, hay xem mục
lục, chọn đọc trước những vấn đề mà quan tâm thắc
mắc.
Nhận
thấy
giá trị và lợi ích của quyển sách này, dịch giả
đã phát tâm dịch ra Việt văn để kết Pháp duyên cùng tất
cả mọi người. Kính nguyện những ai có duyên đọc được,
chánh kiến, chánh tín chưa sinh sẽ sinh; chánh kiến, chánh
tín đã sinh càng kiên cố; Bồ đề tâm tăng trưởng, bất
thoái cho đến ngày viên thành Phật đạo.
ngày 19.09.1999
Dịch giả cẩn chí
Source: thuvienhoasen