Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sách Văn Học Phật Giáo
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

05. Giết Heo Bị Quả Báo Khốc Liệt

Wednesday, September 7, 201100:00(View: 18746)
05. Giết Heo Bị Quả Báo Khốc Liệt

LÒNG THƯƠNG YÊU SỰ SỐNG
(THE LOVE of LIFE)
Tác giả: G.B. Talovick - Người dịch: HT. Thích Trí Chơn

GIẾT HEO BỊ QUẢ BÁO KHỐC LIỆT 

Thủ đô tỉnh An Huy bên Trung Quốc có cái tên ngộ nghĩnh là Hợp Phì. Gần đó tại làng Bà Dầu có một người tên là Tuyên Tứ. Anh ta làm nghề mổ lợn đã hơn hai mươi năm kinh nghiệm. Ông kiếm được khá nhiều tiền nhờ cái nghề này. Và ông cũng khéo dành dụm mua được ba căn nhà. Một cái ông để ở còn hai căn cho người ta mướn. Ngoài ra, ông cũng có khoảng trăm mẩu ruộng. 

Theo lẽ, gia cảnh tiền bạc khá như vậy, thì ông ta có thể nghỉ ngơi được rồi. Nhưng vì lòng tham con người không bao giờ biết đủ. Hơn nữa tính hiếu sát của ông Tuyên cũng thành thói quen cho nên ngày nào không giết heo thì ông cảm thấy trong người như khó chịu. Do vậy mà vào các ngày lễ, ông thường rất bận rộn với công việc mài dao soèn soẹt cho bén. 

Một ngày kia, ông thức dậy sớm để làm việc như thường lệ. Lúc ấy bà vợ ông đi xuống nhà dưới mà theo lối các nhà cổ thì nằm sát cạnh chuồng heo. Bỗng dưng bà những vào bên trong và hoảng hốt la hét lên khiến ông chồng chạy lại hỏi lớn: 

“Cái gì vậy? Bà có sao không?” 

Bà vợ đáp: “Tôi những vào trong chuồng và thấy có hai người đàn bà đang nằm chứ không phải heo! Tôi nghĩ là chuyện tưởng tượng cho nên tôi đã đến tận nơi những kỹ; lại thì quả đúng mình chẳng thấy lầm chút nào mà chắc chắn là hai người đàn bà thực!”

Người vợ nói: “Mình ơi, tôi nghĩ đó là điềm xấu. Tôi xin ông đừng giết heo nữa nhé!”

Tuyên Tứ cười lớn nói: “Ha ha ha! Bà có ý tưởng hết sức kỳ cục quái gỡ Như vậy nhất định là bà bị hoa mắt rồi!”

Bà Tuyên nhận thấy ông chồng chẳng nghe lời khuyên của mình, bèn giật lấy con dao giết heo ném thẳng vào trong cầu tiêu. Bởi vậy, ngày hôm ấy Tuyên Tứ không thể giết heo, nhưng ông đã đi ra tiệm để mua một con dao mới khác. 

Hôm sau, bà mời ba má của bà đến nói với người rể như sau: “Hiện nay ông đã có khá nhiều tiền để tiêu xài trong cuộc sống vào cuối đời của mình. Tại sao ông không chịu lắng nghe lời khuyên của vợ, có gì khó khăn lắm đâu?”

Ông ta đáp: “Nhưng giết heo là nghề của tôi mà”.

Bà nói: “Nếu anh cương quyết duy trì cái nghề ác đức này, thì nhất định vợ anh phải chia tay bỏ anh vậy.”

Tuyên Tứ nghĩ tưởng đến Những năm qua vợ chồng chung sống với nhau và số tiền ông kiếm được nhờ hành nghề giết heo.

Ông thầm bảo: “Thế nào rồi vợ ta cũng sẽ bỏ đi.”

Rồi Tuyên Tứ đem chia một nửa tài sản ruộng đất của mình cho vợ và đồng ý để vợ bắt giữ nuôi đứa con. Sau khi mọi việc đã giải quyết xong, ông trở lại làm nghề mổ heo như trước và lần lượt đem giết thịt hết Những con heo còn nuôi trong chuồng mà vợ ông tin rằng đó là Những người đàn bà.

Ông cũng làm thịt cả Những heo con, và sau khi giết chúng, thình lình ông hay tin đứa con thân yêu của ông bị bạo bệnh mà chết.

Bấy giờ trong lòng Tuyên Tứ mới hơi hối hận một chút, nhưng ông vẫn ngoan cố tự nghĩ rằng mình không có làm việc gì sai quấy. Từ đó, để tiêu sầu giải muộn, ông đâm ra cờ bạc. Trong thời gian ngắn, mọi tay chơi cờ bạc trong vùng đều biết, mỗi khi Tuyên Tứ đến sòng bài đều bị cháy túi, vì lần nào đánh ông cũng bị thua đậm. 

Chung cục, ông đem bán hết phần ruộng đất còn lại của mình để chạy theo canh bạc đỏ đen, hầu mong gỡ gạt ít nhiều; nhưng tất cả đều tan theo mây khói. Thế rồi ông quyết định xây dựng lại sự nghiệp bằng cách gom góp tiền bạc mua vài con heo nuôi giết thịt để gầy vốn. Nhưng chưa đầy một tháng, ông ngã bệnh nằm liệt trên giường. 

Ông mắc một chứng bệnh kỳ quái, miệng mũi lúc nào cũng tuôn ra máu mũ đau đớn tột cùng. Người ta nghe ông ngày đêm kêu la thảm thiết giống như tiếng heo bị thọc huyết!
 
 

Ladies In The Pigpen

The capital of Anhui province in China has a funny name: Hofei. Nearby in P'ait'ou Village, Hsuan Four was a hog butcher with over twenty years' experience. He had made a lot of money in this business, and saved it carefully, so he owned three houses. He lived in one and rented out the other two. He also owned a hundred acres of good cropland.

In other words, he really had enough money to retire and take it easy. But few people know when they've had enough. As a matter of fact, Hsuan was so used to killing hogs that he felt something was wrong if he let a day go by without killing something. On holidays, he kept himself busy sharpening his knives.

He got up early one morning as usual to begin his day's work. His wife went into the outhouse, which in old houses was always right next to the pigpen. She happened to look in, and let out a scream that brought her husband running.

 “What's wrong? What's wrong?” 

I looked into the pigpen, and I saw two ladies laying there, not pigs! I thought I must be imagining things, so I rubbed my eyes and looked again, and sure enough, two ladies it was!

“I think this is an omen, dear. Please, don't kill any more pigs!” 

“Ha, ha, ha!” Hsuan Four laughed. “You sure have a strange sense of humor! You just hadn't got the sleep out of your eyes!” 

Mrs. Hsuan saw he wasn't going to take her advice, so she grabbed his knife and threw it down the toilet, straight into the cesspool. Hsuan Four didn't kill any pigs that day, but he went out shopping for a new knife.

The next day Mrs. Hsuan asked her parents to come talk with her husband: “Look, you already have more than enough money to see you through the rest of your life. Why don't you just listen to your wife and take it easy?”

“But it's my job to kill hogs.”

“If you can't stop it, our daughter is going to move out.”

 Hsuan thought back on all their years of married life together, and all the money he made killing hogs.

 “I guess she'll have to move out.”

Hsuan gave his ex-wife half of their property, and she got custody of their child. When everything was settled, Hsuan went back to work, and slaughtered those pigs in the pen; the ones his wife had thought were ladies.

He slaughtered their piglets, too, and just as he finished, someone came running up with the message that his child had suddenly dropped dead.

Hsuan was remorseful, but he was too stubborn to admit he had been wrong. He started gambling to take his mind off his cares. In a short time, all the local gamblers knew that when Hsuan came to the table, their pockets would be filled up, because every time he gambled, he lost. 

Before long, he had gambled away all of the property he had left. “So what?” he said, “I can always go back to butchering, can't I?” He scraped together some money and bought some pigs to raise and slaughter, but before a month was out, he was flat on his back, sick in bed.

He had some strange disease. The blood and pus coming out of his nose hurt so much that he screamed. The people who heard him said he sounded just like a stuck pig!
Send comment
Off
Telex
VNI
Your Name
Your email address
(View: 4439)
Tư Tưởng Phật Giáo Trong Thi Ca Nguyễn Du - HT Thích Như Điển
(View: 3580)
Phật Giáo Việt Nam Tại Châu Âu - HT Thích Như Điển
(View: 8457)
Tư Tưởng Phật Giáo Trong Văn Học Thời Trần - Tác giả: Nguyễn Vĩnh Thượng
(View: 6074)
Emily Elizabeth Dickison là nhà thơ lớn của Mỹ trong thế kỷ thứ 19. Bà sống phần lớn cuộc đời trong cô độc.
(View: 4574)
Ni Giới Việt Nam Hoằng Pháp tại Hoa Kỳ - Thích Nữ Giới Hương. Hồng Đức Publishing. 2020
(View: 3495)
Tác phẩm “Xây dựng hạnh phúc gia đình” của Hòa thượng Thích Thắng Hoan là cẩm nang hướng dẫn xây dựng hạnh phúc cho người Phật tử tại gia.
(View: 13362)
“Nói Thiền tông Việt Nam là nói Phật giáo Việt Nam. Và những bậc cao Tăng làm sáng cho Phật giáo, làm lợi ích cho dân tộc từ thế kỷ thứ 6 mãi đến nay đều là các Thiền sư.”
(View: 5528)
Ai đã truyền Việt Nam Phật Giáo qua Trung Quốc: Khương Tăng Hội, người Việt Nam. Vào năm nào: năm 247 tây lịch.
(View: 4317)
Tư tưởng Phật giáo trong văn học thời Lý bản PDF - Nguyễn Vĩnh Thượng
(View: 10316)
Thầy Tuệ Sỹ Là Viên Ngọc Quý Của Phật Giáo và Của Việt Nam - Nguyễn Hiền Đức
(View: 8479)
Dưới Bóng Đa Chùa Viên Giác - hồi ký về một ngôi chùa đã đi vào lịch sử Phật giáo tỉnh Quảng Nam. Viên Giác Tùng Thư 2019 - Nhà xuất bản Liên Phật Hội
(View: 27648)
Tác phẩm Trí Quang Tự Truyện bản pdf và bài viết "Đọc “Trí Quang Tự Truyện” của Thầy Thích Trí Quang" của Trần Bình Nam
(View: 6372)
Tôi đặt bút bắt đầu viết "Lời Vào Sách" nầy đúng vào lúc 7 giờ sáng ngày 21 tháng 6 năm 1995 sau khi tụng một thời kinh Lăng Nghiêmtọa thiền tại Chánh điện.
(View: 6117)
Có lẽ đây cũng là một trong những viễn ảnh của tâm thức và mong rằng những trang sách tiếp theo sẽ phơi bày hết mọi khía cạnh của vấn đề, để độc giả có một cái nhìn tổng quát hơn.
(View: 6731)
Ai trói buộc mình? Không biết có bao giờ chúng ta tự đặt câu hỏi đó với chúng ta chưa? Đến chùa học pháp hay đi tu chỉ để cầu giải thoát. Mục đích tu hoặc xuất gia là cầu giải thoát sinh tử. Giải thoát có nghĩa là mở, mở trói ra. Cầu giải thoát là đang bị trói. Nhưng ai trói mình, cái gì trói mình? Khi biết mối manh mới mở được.
(View: 6742)
Sống Trong Từng Sát Naphương pháp thực tập sống tỉnh thức, sống và ý thức về sự sống trong từng mỗi phút giây. Đây là phương thức tu tập dựa trên tinh thần Kinh Bốn Lãnh Vực Quán Niệm.
(View: 6035)
Nguyên bản: How to practice the way to a meaningful life. Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma. Anh dịch: Jeffrey Hopkins, Ph. D. Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
(View: 8580)
Mối Tơ Vương của Huyền Trân Công Chúa (Phóng tác lịch sử tiểu thuyết vào cuối đời Lý đầu đời Trần) HT Thích Như Điển
(View: 5119)
Nguyệt San Chánh Pháp Số 84 Tháng 11/2018
(View: 12960)
Nhẫn nhục là thù diệu nhất vì người con Phật thực hành hạnh nhẫn nhục thành thục, thì có thể trừ được sân tâm và hại tâm, là nhân tố quan trọng để hành giả thành tựu từ tâm giải thoátbi tâm giải thoát.
(View: 22403)
Tác giả: Diệu Hạnh Giao Trinh sưu tầm và kể chuyện, Nguyễn Minh Tiến hiệu đínhgiới thiệu
(View: 6881)
Cảm Đức Từ Bi - tác giả Huỳnh Kim Quang
(View: 7946)
Một bản dịch về Thiền Nhật Bản vừa ấn hành tuần này. Sách nhan đề “Thiền Lâm Tế Nhật Bản” của tác giả Matsubara Taidoo. Bản Việt dịch do Hòa Thượng Thích Như Điển thực hiện.
(View: 7241)
Tuyển tập “Bát Cơm Hương Tích” của Thượng Tọa Thích Nguyên Tạng là một phần lớn của đời tác giả, ghi lại những gì Thầy mắt thấy tai nghe một thời và rồi nhớ lại...
(View: 6718)
Quyển sách "Hãy làm một cuộc cách mạng" trên đây của Đức Đạt-lai Lạt-ma khởi sự được thành hình từ một cuộc phỏng vấn mà Ngài đã dành riêng cho một đệ tử thân tín là bà Sofia Stril-Rever vào ngày 3 tháng giêng năm 2017.
(View: 9071)
THIỀN QUÁN VỀ SỐNG VÀ CHẾT - Cẩm Nang Hướng Dẫn Thực Hành - The Zen of Living and Dying A Practical and Spiritual Guide
(View: 6554)
Mùa An Cư Kiết Hạ năm 2016 nầy tôi bắt đầu viết tác phẩm thứ 67 để sang năm 2017 xuất bản với nhan đề là "Nước Mỹ bao lần đi và bao lần đến"
(View: 6067)
Người đứng mãi giữa lòng sông nhuộm nắng, Kể chuyện gì nơi ngày cũ xa xưa, Con bướm nhỏ đi về trong cánh mỏng, Nhưng về đâu một chiếc lá xa mùa (Tuệ Sỹ)
(View: 14994)
TĂNG GIÀ THỜI ĐỨC PHẬT Thích Chơn Thiện Nhà xuất bản Phương Đông
(View: 21348)
Người học Phật có được một tài liệu đầy đủ, chính xác, đáng tin cậy, dễ đọc, dễ hiểu, dễ nhớ và dễ tra cứu khi cần...
(View: 7473)
Tác phẩm nầy chỉ gởi đến những ai chưa một lần đến Mỹ; hoặc cho những ai đã ở Mỹ lâu năm; nhưng chưa một lần đến California...
(View: 7199)
Từ Mảnh Đất Tâm - Huỳnh Kim Quang
(View: 6789)
Một năm lại sắp trôi qua với những vết tích điêu tàn, khổ nạn để lại trên khắp trái đất. Nhìn lại, chúng ta không khỏi giật mình, và chạnh lòng thương tưởng
(View: 6858)
Chung trà cuối năm uống qua ngày đầu năm. Sương lạnh buổi sớm len vào cửa sổ. Trầm hương lãng đãng quyện nơi thư phòng..
(View: 6391)
Một năm lại sắp trôi qua với những vết tích điêu tàn, khổ nạn để lại trên khắp trái đất. Nhìn lại, chúng ta không khỏi giật mình, và chạnh lòng thương tưởng
(View: 7972)
Nước lũ từ thượng nguồn cuồn cuộn đổ về, lại thêm nước từ đập thủy điện ồ ạt xả ra. Dân không được báo trước.
(View: 7903)
Trải hơn 25 thế kỷ, Chánh Pháp của Phật vẫn được tuyên dươnglưu truyền bởi hàng đệ tử xuất gia lẫn tại gia, đem lại giải thoátgiác ngộ cho...
(View: 9082)
Là người mới bắt đầu học Phật hoặc đã học Phật nhưng chưa thấm nhuần Phật pháp chân chính, chúng tôi biên soạn...
(View: 6916)
Hôm nay là ngày 10 tháng 6 năm 2015, tại thư phòng chùa Viên Giác Hannover, Đức Quốc, tôi bắt đầu viết tác phẩm thứ 65 của mình...
(View: 7300)
Bắt đầu vào hạ, trời nóng bức suốt mấy ngày liền. Bãi biển đông người, nhộn nhịp già trẻ lớn bé. Những chiếc...
(View: 11004)
Phật giáo ra đời từ một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại - Ấn Độ - và nhanh chóng phổ biến tại các nước phương Đông...
(View: 21019)
Trong tập sách nhỏ này tôi đã bàn đến hầu hết những gì mọi người đều công nhậngiáo lý tinh yếu và căn bản của Đức Phật... Con Đường Thoát Khổ - Đại đức W. Rahula; Thích Nữ Trí Hải dịch
(View: 30803)
Tôi cảm động, vì sống trong đạo giải thoát tôi đã tiếp nhận được một thứ tình thiêng liêng, trong sáng; một thứ tình êm nhẹ thanh thoát đượm ngát hương vị lý tưởng...
(View: 16737)
Tập sách do Minh Thiện và Diệu Xuân biên soạn
(View: 20464)
Phật GiáoVũ Trụ Quan (PDF) - Tác giả: Lê Huy Trứ
(View: 11475)
Hạnh Mong Cầu (sách PDF) - Lê Huy Trứ
(View: 15119)
Đọc “Dấu Thời Gian” không phải là đọc sự tư duy sáng tạo mà là đọc những chứng tích lịch sử thời đại, chứng nhân cùng những tâm tình được khơi dậy trong lòng tác giả xuyên qua những chặng đường thời gian...
(View: 8125)
Báo Chánh Pháp Số 48 Tháng 11/2015
(View: 10856)
Nguyệt san Chánh Pháp Tháng 10 năm 2015
(View: 8266)
Báo Chánh Pháp Số 46 Tháng 9/2015 - Chuyên đề Vu Lan - Mùa Báo Hiếu
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant