Na
Na do tha Nayuta (S) ● = 100.000 hay 1 triệu hay 10 triệu.
Na đề Ca Diếp Nadī-Kāśyapa (S) ● Tên một vị đệ tử của đức Phật. Một trong 3 anh em nhà Ca Diếp: Uruvilva Kasyapa, Gaya Kacyapa, Nadi Kacyapa.
Na già ● Xem long.
Na già Cúc Đa Jayagupta (S) ● Tên một vị sư.
Na già tê na ● Xem Na Tiên Tỳ kheo.
Na già yên lạt thọ na ● Xem Long Thọ Bồ tát.
Na La Diên Thân Bồ tát Nārayāna (S) ● Na La Diên thiên ● Tên một vị Bồ tát.
Na La Diên Thân Bồ tát Nārayāna Bodhisattva (S).
Na la diên thiên Nārayānadeva (S) ● Tên một vị thiên ● Xem Na la diên Bồ tát.
Na liên da xá ● Xem Na liên đề lê da xá.
Na liên đề lê da xá Narendrayaśas (S) ● Da Xá, Na liên da xá ● Sư Ấn độ vào năm 490 - 589.
Na rô lục pháp Nāro chodrug (T).
Na tà tỳ đát đa luận Nāya-vistara (S) ● Vệ đà.
Na Tiên Tỳ kheo Nāgasena (S, P) ● Na già tê na; La ca nạp; Nạp A Cát Tắc Nạp, Long Quân ● 1- Một trong 16 vị A la hán vâng lời Phật dạy trụ ở thế gian giữ gìn chánh pháp. 2- Na Tiên Tỳ kheo còn là tên một nhân vật trong kinh Na Tiên Tỳ kheo Kinh do Ngài Long Thọ Bồ tát soạn.
Na Tiên tỳ kheo Kinh Milindapaha (S) ● Mi Lan Đa vấn đáp ● Tên một bộ kinh.
Na Tra thái tử Nalakuvara (S), Nalakubāla (P).
Na-lan-đà Nālandā (S) ● La trường Đại học Phật giáo ở bắc Ấn độ, được Shakraditya, vua xứ Ma-kiệt-đà, xây dựng từ thế kỷ thứ 2 làm tu viện để giảng dạy Tiểu thừa, Đại thừa, Trung luận, toán học, y học,etc... Tu viện bị người Hồi giáo tàn phá vào thế kỷ 12 và 13.
Nam cư sĩ ● Xem Ưu bà tắc.
Nam Diêm Phù đề ● Xem Nam Thiệm Bộ Châu.
Nam Dương Huệ trung Nan'yō EchŪ (J), Nan-yang Hui-chung (C), Nanyang Huizhong (C), Nan'yo Echu (J) ● Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Huệ Năng.
Nam Đại Cần Nan tai Ch'in (C).
Nam Hoa Chân nhân Nan-hua Chen-jen (C).
Nam Hoa chơn kinh Nan-hua chen-ching (C) ● Tác phẩm do Trang Tử biên soạn.
Nam Kinh Nan-king (J) ● Địa danh.
Nam mô Namas (S), Namu (J), Namaḥ (S), Namo (P, S), Na-mo (S), Praise be to ● Chí tâm đảnh lễ, Qui mạng, kính lễ ● Qui y, quy mạng, chí tâm đảnh lễ.
Nam mô A di đà Phật Namo-Amitabhāya-buddhāya (S), Namu Amida Butsu (J), Na-mo-o-mi-t'o-fo (C), I take refuge in Amitabha ● 'I take refuge in Amitabha' or 'Adoration to Amitabha.'.
Nam mô hát ra đá la dạ da ● Xem Qui mệnh Tam bảo.
Nam mô Pháp hoa kinh Daimoku (J) ● Pháp niệm "Namu Myoho Renge Kyo" (Nam mô Pháp hoa kinh) của Liên hoa tông ở Nhật. Myoho Renge Kyo là Pháp hoa kinh.
Nam mô Phật Namo buddhāya (S).
Nam mô tam bảo Namu sambō (J), Take refuge in the three treasures.
Nam Phật ● Xem Phật Bảo sanh.
Nam phương phái Tengalai (S) ● Do phái Sư tử Phạt Y Tư Na Phạt phái (Srivaisnava) chia ra.
Nam sơn đại sư ● Xem Đạo Tuyên.
Nam Sơn tự Dakknagri-vihāra (S) ● Tên một ngôi chùa.
Nam Tháp Quang Dũng Nan-t'a Kuang-jun (C), Nanta Guangrun (J), Nantō KōyŪ (J), Nanto Koan (J) ● (850-938) (Thế kỷ thứ 10) Sư phụ của Ba Tiêu Huệ Thanh. Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Ngưỡng Sơn Huệ Tịch.
Nam Thiền tự Nanzen-ji (J) ● Tên một ngôi chùa.
Nam Thiệm Bộ Châu Jumbudvipa (S) ● Nam Diêm Phù đề, Diêm phù, Thiệm bộ ● Tên một châu trong biển nước mặn nam núi Tu di. Nam Thiệm Bộ Châu hay cõi Nam Diêm Phù đề là cõi con người đang sống, châu này có 2 Trung châu là: Miêu ngư châu (Camara) và Thắng Miêu ngưu châu (Varacamara).
Nam tông ● Xem đạo Phật nguyên thuỷ.
Nam tông thiền NanshŪ-zen (J).
Nam Truyền Phật giáo sử thư Đảo sử Dipavaṃsa (P) ● Đảo sử ● Một trong những bộ chú giải kinh điển quan trọng bằng tiếng Pali.
Nam Truyền Phật giáo sử thư Đại sử Mahāsamva (S) ● Đại sử.
Nam Truyền Phổ Nguyện Nansen Fugan (J) ● Nam Tuyền Phổ Nguyện.
Nam Tuyền Hoài Nhượng Nangaku Ejō (J), Nanyueh Huai jang (C), Nangaku Ejo (J), Nanquan Puyuan (C), Nan-ch'uan P'u-yuan (C), Nansen Fugan (J) ● (748-835) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Mã Tổ Đạo Nhất.
Nam Viện Huệ Ngung Nanin Egyō (J), Nan yuan Hui Yung (C), Nanyuan Huiyong (C) ● (?- 930) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Hưng Hóa Tồn Tương ● Tên một vị sư. (Mất khoảng 930).
Nan đà Nandā (S) ● Hoan Hỷ, Hoan Hỷ Long vương ● 1- hỷ 2- Tên ngôi làng có sông Ni liên thiền, xứ Ưu lâu tần loa, nơi cô thôn nữ Thiện Sanh, người cúng dường sữa cho đức Phật vào ngày Ngài đắc đạo. 3- Một trong Bát đại Long vương, gồm: Hoan Hỷ Long vương, Hiền Hỷ Long vương, Long vương hải, Bảo Hữu Long vương, Đa Thiệt Long vương, Vô nhiệt não Long vương, Đại ý Long vương, Thanh Liên Long vương.
Nan đề Mật đa la Nadimitra (S) ● Một vị La hán.
Nan đề Tổ sư Buddha nandi (S) ● Phật đà nan đề ● = Phật đà nan đề Tổ thứ 8 trong 28 vị tổ sư Phật giáo Ấn độ.
Nan độ Virani (S) ● Tên một con sông, có nghĩa khó qua.
Nan Đà long vương Nandā-nāgarāja (S).
Nan Long vương kinh ● Xem Long vương Huynh đệ Kinh.
Nan thắng địa Sudurjaya-bhŪmi (S), Hard-to-Conquer stage ● Cực nan thắng địa ● Địa thứ 5 trong Thập địa.
Nan Thắng Tôn giả ● Xem Bất khả việt thủ hộ.
Nan trở Phật Dushpradarsha-Buddha (S), Hard-to-Injure Buddha ● Tên một vị Phật hay Như Lai. ● Một đức Phật Như Lai ỡ phương bắc cõi ta bà.
Nan tư nghị ● Xem Bất khả tư nghị.
Nan-đà Bạt nan đà Nandā-Upanandā (S).
Nanak Nanak (S) ● 1469-1538 Khai tổ đạo Sikh, tôn giáo của người Sikhs, nhằm tổng hợp đạo Hồi và Ấn độ giáo vào đời sống hàng ngày.
Naropa Naropa (C) ● (956-1040) Một trong những đại thành tựu giả của Ấn độ, và là người khai sáng pháp môn đặc tên theo tên của ngài là Lục độ Naropa. Ngài là đệ tử của Tilopa, và cùng thời với tổ Atisha.
Não Pradaśa (S), Paḷāsa (S), Paḷāsa (P), ḥtshig pa (T), Envious rivalry ● Một trong 10 tiểu tùy phiền não.
Não hại Upayāna (S) ● Giận, tức giận, xao xuyến ● Xem sân
Nại lạc ca ● Xem Địa ngục.
Nại lương thời Nara period ● Ngoài hai thời đại quan trọng là thời đại Nara và Heian còn một thời đại khá quan trọng trong Phật giáo Nhật là Kamakura (thời đại Kiếm Thương).
Nại thị viên ● Xem Am một la.
Nại viên ● Xem Am một la.
Nạn nạn Chala (S) ● Một trong Thập lục đế của phái Chánh lý ở Ấn.
Nạp A Cát Tắc Nạp ● Xem Na Tiên Tỳ kheo.
Nặc cự la Nakula (S) ● Nhạ cự la ● Một trong 16 vị A la hán vâng lời Phật dạy trụ ở thế gian giữ gìn chánh pháp.
Nặc kiện na ● Xem Đại lộ thần.
Năm Paca- (S), Pan-.
Năm định luật thiên nhiên Paca-niyama (S), Five natural orders Dharma-niyama ● Gồm: Định luật vật lý, Định luật sinh lý, Định luật tác nghiệp, Định luật tâm lý, Định luật vạn pháp.
Năm đướng ác ● Xem Ngũ thú.
Năm tội lớn ● Xem Ngũ vô gián nghiệp.
Năng duyên ● Xem Phan duyên.
Năng Điều Bồ tát ● Xem Minh Võng Bồ tát.
Năng già ● Xem Dà la ni.
Năng hàng Phục ● Xem Di Già.
Năng lập ● Xem Thành tựu pháp.
Năng lực tâm linh Spiritual power.
Năng lực tâm vật lý Psycho-physical energy.
Năng mãng ● Xem Thích ca mâu ni.
Năng nhẫn ● Xem Ta bà.
Năng nhơn ● Xem Thích ca mâu ni.
Năng sanh Nhất Thiết Chư Phật kinh Sarva-buddha-gati sŪtra (S) ● Một trong 47 tên khác nhau của Kinh Pháp Hoa.
Năng tác nhân Karaṇa-hetu (S) ● Sờ tác nhân.
Năng thiên chủ ● Xem Thích Đề hoàn Nhân.
Năng Thọ Tất Địa Bồ tát ● Xem Kim Cang Ngữ Bồ tát.
Năng tịch ● Xem Thích ca mâu ni.
Năng trì ● Xem đà la ni.
Năng trì ● Xem Dà la ni.
Nemi Nemi (P) ● Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.
nê hoàn ● Xem niết bàn.
Nê lê ● Xem Địa ngục.
Nễ la nan xoa vương ● Xem Thanh Trượng vương.
Nga la ha ● Xem Yết la ha thần.
Nga Sơn Thiều Thạc Gasan jōseki (J) ● Tên một vị sư.
Ngao Lý minh phi Gauri (S) ● Một trong 8 minh phi ở 8 hướng quanh ngài Hô Kim Cang, minh phi này ngự ở đông cung.
Ngài ban bố sự bất diệt Amatassadata (S) ● Một trong những tên người khác dùng để tôn vinh Ngài.
Ngài Cưu Ma la thập Kumārajīva (S) ● Đồng Thọ, La Thập Pháp sư ● Tên một vị sư. Cha người Ấn, mẹ người Dao Tần (Tân cương). Từ 7 tuổi mỗi ngày ngài tụng hai ngàn câu kệ và thuộc lòng nhiều kinh điển. Ngài dịch kinh Bát nhã Ba la mật và rất nhiều kinh điển khác tại Trường An từ năm 401 đến 412 nhằm đời Đông Tấn. Ngài là dịch giả có công lớn nhất, đã dịch 98 bổn chia làm 420 quyển trong đó có A di đà Kinh, Diệu Pháp Liên hoa, Liên Hoa Kinh, Thành Thiệt Luận, Kim XCang Bát Nhã Ba la mật đa Kinh.
Ngày tế lễ Soma (S) ● Thái Âm tinh, Nguyệt tinh ● Dùng trong Ấn giáo.
Ngày trai tịnh Vrata (S) ● Còn gọi là ngày Bố tát của tín đồ Bà la môn.
Ngã Ātman (S), Atta (P), Ātman (S), Ātumā (P), bdag-nyid (T), Ego (S), self, selfhood ● Nội thể bất khả diễn đạt, bất tử, vô hình. Sự đồng hoá ngã với đại ngã là một trong những điểm then chốt trong ẤẤn giáo.
Ngã Chấp ● Chấp cái thân thể do tứ đại, ngủ uẩn hòa hợp này là thật TA gọi là ngã chấp.
Ngã chấp Ātman-graha (S) ● Chấp có thật ngã.
Ngã chấp tập khí Ātman--graha-vāsanā (S).
Ngã không ● Xem Vô ngã. Xem Nhân vô ngã.
Ngã kiến Māyādṛṣṭi (S), Ātman-dṛṣṭi (S) ● Vọng kiến chấp trước có thật ngã ● ý mê chấp có ta.
Ngã lạc Attasukha (P), Ātmasukha (S), Self happiness Attasukha (P).
Ngã lực Ātma-ṣakti (S), Force of a devine self.
Ngã mạn Ātman-māna (S), Ahaṇkāra (S), Asmimmano (P), Egotism and arrogance ● Vì chấp thật tự ngã nên khi tiếp xúc với người khác thì tỏ ra thái đ kiêu căng gọi là ngã mạn. Căn bản của bảy loại mạn do chấp trước ngã và ngã sở mà khởi mạn. Tâm kiêu mạn (một trong 9 thứ mạn).
Ngã si Ātman-moha (S) ● Si mê ngã tướng.
Ngã sở Ātman-kara (S) ● Các vật ngoài tự thân là của ta.
Ngã sở hiến Ātmadāna (S), Surrendering of the self to gods.
Ngã sở kiến Ātman-darshan (S), A vision of the self.
Ngã sở lạc Ātmananda (S), Bliss of the self.
Ngã sở nghịch Ātma-dorsa (S), Hostility towards the self.
Ngã sở thức Ātma-chintana (S), Thoughts towards the self.
Ngã sỡ tri Ātman-jāna (S), Knowledge of the self.
Ngã tín lực Ātmavīrya (S), Strength of the self in being one with God.
Ngã thức Ātmabodha (S), Knowledge of the Self ● Kinh điển Vệ đà.
Ngạ quỉ Preta (S), Peta (S), Yadik (T), Hungry ghost Peta (P), yadik (T) ● Bế lê đa,Ti đế la, Di lệ đa, Tỉ lễ đa, Bệ lệ đa ● Một loại chúng sanh, một trong 8 loại quỉ: Càn thát bà, Đảm tinh quỉ, Cưu bàn trà, Ngạ quỉ, Chư long, Phú đơn na, Dạ xoa, La sát.
Ngạ quỉ sự Pretavāstu (S), Pretavatthu (P).
Ngạ quỷ preta (S), yadik (T), Gaki (J), Hungry ghosts,
Ngạ quỷ đạo ● Xem Địa ngục đạo.
Ngạ quỷ sự Petavatthu (P), Stories of the Departed ● Một trong 15 tập trong Tiểu bộ kinh gồm những truyện tái sinh ở cõi ngạ quỷ.
Ngạ qủy Peta (P) ● Xem quỉ đói.
Ngắn ● Xem Đoản.
Ngân sắc Thiên hậu Rapyamanya (S).
Ngân sơn Kailāsa (S).
Ngăn ● Xem Cái, Xem Triền cái.
Nghệp Thành Tựu luận ● Xem Đại thừa Thành nghiệp luận.
Nghi Yisi (S), Visikcha (S), Vicikicchā (P), Visi (P), Saṃsaya (S), Doubt ● Nghi ngờ, Hoài nghi, sự nghi, Nghi hoặc chánh pháp ● Một trong Thập lục đế của phái Chánh lý ở Ấn.
Nghi cái Vicikitsā-āvaraṇa (S) ● Lòng nghi ngờ che lấp tâm hành giả, không thể khai phát được.
Nghi hoặc chánh pháp ● Xem hoài nghi.
Nghi kết Vicikitsā (S), Vicikitsā-samyojana (S), Doubt, Vicikicchā (P), Vichikitsā (S) ● Nghi hoặc, Hồ nghi ● Tâm do dự, không quyết định. Một trong Thập sử. Một trong ba mối trói buộc mà người đạt quả Tu đà hườn có được là dứt hết lòng hồ nghi vào chánh pháp, chánh lý.
Nghi lễ PŪjā (S), Rituals PŪjā (P), PŪjanā (P) ● Sự bày tỏ lòng tôn kính bằng nghi thức trang nghiêm như cúng dường, vái lạy.
Nghi Mặc Huyền Khế Gimoku genkai (J) ● Tên một vị sư.
Nghi nhân ● Xem khẩn na la.
Nghi quỹ Vidhi (S), Sādhana (S), drup tap (T) ● Năng lập, Thiền tập ● Qui định tế lễ
Nghi Sơn Thiện Lai Gisan Zenrai (J) ● Tên một vị sư.
Nghi tắc Karmavacana (S).
Nghi Tình ● Ở trong tâm đề câu thoại đầu hoặc công án, tự hỏi mà tự sanh khởi cái cảm giác không hiểu, muốn hiểu mà không hiểu nổi, cũng chẳng lọt vào tư duy, Thiền Tông gọi là nghi tình.
Nghiêm Kế Đại tướng ● Xem Kim cang Thực thiên.
Nghiêu triều Yao Dynasty (C) ● (2333 đến 2355 hoặc 2234 đến 2255 B.C.E.) Một trong Ngũ đế của Trung quốc.
Nghiệp Gō (J), Karma (S), Action, Kamma (P), lay (T) ● Yết ma, Tác nghiệp ● 1- Định nghiệp, nghiệp quả, quả báu. 2- Một trong Lục cú nghĩa. Nghiệp cú nghĩa, tác đế, dụng đế, chỉ sự vận động của thực thể. Có 5 thứ: Thủ, xả, khuấ, thân, hành.
Nghiệp ác Akuśala kamma (P), Bad deed.
Nghiệp Ba la mật Bồ tát Karma-vajri (S) ● Yết Ma Ba la mật Bồ tát ● Tên một vị Bồ tát.
Nghiệp báo Kammavipāka (P), Karma-vipāka (S).
Nghiệp cảnh Kammabhāva (P).
Nghiệp chung ● Chúng sinh phải chịu chung các kiếp vận như: mệnh trược (aryuskasayah: đời sống đau khổ); kiến trược (drstikasayah: nhận thức sai lầm); phiền não trược (klesakasayah: tâm trạng xấu ác); chúng sinh trược (sattvakasayah: con người độc ác); kiếp trược (kalpakasayah: cuộc đời ngắn ngủi).
Nghiệp chủng Karma-vāsanā (S) ● Chủng tử nghiệp.
Nghiệp chướng Karmāvaraṇa (S), Karmic hindrances, Karmic defilement.
Nghiệp cú nghĩa Karma-padarthah (S) ● Động tác của thực thể.
Nghiệp duyên Kamma condition.
Nghiệp đạo Kamma patha (P), Karma-magga (S).
Nghiệp hóa Karma-nirmāna (S) ● Một trong Tam hóa.
Nghiệp lành ● Xem Phước nghiệp.
Nghiệp lực Karmic power, Karmic energy, Karmic force.
Nghiệp nặng cho quả liền Ānantarya-karma (S).
Nghiệp nhân Karma-hetu (S).
Nghiệp phong Karma-vayu (S) ● Gió nghiệp, Gió.
Nghiệp quả Karmaphala (S), Kammaphala (P).
Nghiệp thức Karma-majatilakṣaṇa (S) ● Sức tác động của vô minh làm cho tâm động.
Nghiệp tiền kiếp Pubbakamma (P), PŪrva-karma (S), Pubba-kamma (P), Karma of the previous life
Nghiệp trổ quả không chậm trễ Ānatarya-karma (S), Immediate-retribution karma.
Nghiệp uẩn Karmaskandha (S), Kammakkhan-dha (P).
Nghiệp xứ Karma-sṭhāna (S), Kamma-tthana (P) ● Nơi dừng trụ của nghiệp.
Nghiệt la ha ● Xem Yết la ha thần.
Nghĩa Giới Gikai (J) ● Tên một vị sư.
Nghĩa Huyền I-hsuan (C) ● Tên một vị sư.
Nghĩa Không Giku (J) ● Tên một vị sư.
Nghĩa loại Artha-gati (P) ● ý nghĩa chủng loại của sự vật.
Nghĩa tích Nidesa (S) ● Một trong 15 tập trong Tiểu a hàm giải thích một số điểm trong Kinh tạng.
Nghĩa Tín Gishin (J) ● Tên một vị sư.
Nghĩa Tín Đại sư Yi-tsing (C) ● Cao tăng Trung quốc năm 671 sang Thiên trúc bằng đường biển: qua đảo Sumatra của Nam dương, vào vịnh Bengale, sang Ấn độ, thăm xứ Ma kiệt đà, đại tự Na lan đà,... Chuyến về, Ngài đi qua đảo Sumatra năm 685, ở đó 4 năm dịch kinh chữ Phạn sang chữ Tàu rồi về Quảng đông năm 689. Ngài thĩnh người giỏi chữ Phạn qua Sumatra dịch kinh với Ngài, ở lại Sumatra 5 năm. Năm 696 Ngài về Trung quốc. Ngài mất năm 713, thọ 80 tuổi.
Nghĩa thành bộ Siddhatthika (S) ● Một bộ phái Tiểu thừa.
Nghĩa thích kinh Niddesa sŪtra (S), Exposition ● Diễn thuyết ● Gồm 2 tập: Đại Nghĩa thích và Tiểu Nghĩa thích gồm những bài luận về kinh tập. Một trong 15 quyển của Tiểu a hàm.
Nghĩa Tịnh Gijo (J) ● Tên một vị sư.
Nghĩa trí Kevala (S).
Nghịch ý Avirodha (S).
Nghịch lộ già da dà Vama-lokāyata (S) ● Nghịch thuận thế ngoại đạo phái.
Nghịch thuận thế ngoại đạo phái ● Xem Nghịch lộ già da dà.
Ngịch lưu quả ● Xem Tu đà hườn.
Ngoài trời Abhyavākāśa (S), Abhokāsa (P), In the open air.
Ngoại Bāhya (S),, External, Bāhira (P) ● Bên ngoài.
Ngoại cảnh Bāhirabhava (P), Bāhyubhāva (S), External world.
Ngoại công Wai-kung (C), Outer exercise.
Ngoại đan phái Wai-tan (C), School of Outer Elexir.
Ngoại đạo Tīrthika (S), Tithakara (S), Titthiya (P), Tirthya (S), Gedō (J), mu teg pa (S), Heretical sect, Externalists, Heretic.
Ngoại đạo lục sư Ṣaṭśāstārā (S).
Ngoại đạo thiền Gedo-zen (J).
Ngoại không Bahirdha-śŪnyatā (S) ● 6 ngoại xứ (cảnh ngoài thân) không có ngã, ngã sở và các pháp.
Ngoại kiến Heretical views.
Ngồi kiết già Vajra posture ● Xem Liên hoa tọa.
Ngồi xếp bằng Agura (S).
Ngọa cụ Sayanāsana (S).
Ngọc Hoàng Yu-huang (C), Jade Emperor ● Chúa tể của tầng trời cao nhất trong Đạo gia.
Ngọc Hoàng thượng đế ● Xem Phạm thiên.
Ngọc Long tự GyokuryŪ-ji (J) ● Tên một ngôi chùa.
Ngọc như ý Maṇi-jewel.
Ngọn đèn ● Xem Hải đảo.
Ngọt Madhura (S) ● Mỹ Càn thác bà ● Mỹ Càn thác bà: Một trong bốn vị vua Càn thát bà đến nghe Phật giảng kinh Pháp Hoa. Bốn vị ấy là: Nhạc Càn thác bà vương, Nhạc âm Càn thác bà vương, Mỹ Càn thác bà vương, Mỹ âm Càn thác bà vương.
Ngô Châu Thạch Khanh Wu chou Shih fan (C).
Ngô Thừa Ân Wu Ch-eng-en (C) ● Người viết bộ Tây du ký.
Ngôn bình đẳng Vajrasamatā (S).
Ngôn bình đẳng Vasamatā (S).
Ngôn Ngoại Tông trung Gongai SōchŪ (J).
Ngộ Satori (J), Enlightenment ● Giác ngộ.
Ngộ chân biện Wu-chen p'ien (C) ● "Bàn về thấy được chân lý" do Trướng bá Đoàn viết.
Ngộ chân tự Wu-chen Temple.
Ngộ tha Parartha (S).
Ngột Am Phổ Ninh Gottan Funei (J) ● Tên một vị sư.
Ngu dị sanh ● Xem Phàm phu.
Ngu nhơn ● Xem Phàm phu.
Ngu phu Bāla-pṛthag-jana (S), Foolish common people ● Xem Phàm phu.
Ngu si ● Xem Si.
Nguyên do ● Xem nhân.
Nguyên Hưng tự Gangō-ji (J) ● Tên một ngôi chùa.
Nguyên khí Yuan-ch'i (C), Primordial breath.
Nguyên phẩm vô minh ● Xem Căn bản vô minh.
Nguyên Tín Geshin (J) ● Tên một vị sư.
Nguyên thần ● Xem Thần ngã.
Nguyện Pāṇidhana (P).
Nguyện Praṇidhāna (S), Vow, Pāṇidhana (P) ● Thệ nguyện, Bản nguyện.
Nguyện Ba la mật Pranidāna-pāramitā (S) ● Một trong Thập Ba la mật. Quán Trung đạo, tu từ bi để hớa độ chúng sanh, nói pháp vi diệu, biện tai vô ngại, khiến chúng sanh không thối chuyển với quả Phật.
Nguyện Ba la mật Adiṭṭhānapāramitā (P), Perfection of Determination.
Nguyện Ba la mật Bồ tát Praṇidhāna-pāramitā (S) ● Tên một vị Bồ tát.
Nguyện lực Pranihitabāla (S).
Nguyện trí Pranidhi-jāna (S).
Nguyệt Am Thiện Quả Gettan zenka (J) ● Tên một vị sư.
Nguyệt Am Tông Quang Gettan sōkō (J) ● Tên một vị sư.
Nguyệt Cái Candracchattra (S) ● Tên một vị thiên ● Xem Nguyệt Xứng.
Nguyệt Chi Bồ tát ● Xem Trúc Pháp Hộ.
Nguyệt Cung Candragomin (S).
Nguyệt Đăng Tam muội kinh Samādhirāja (S) ● Một bộ kinh trong Phương Quảng bộ.
Nguyệt Đăng Tam muội kinh Candra-pradīpa-sŪtra (S) ● Chính định vương kinh ● Tên một bộ kinh.
Nguyệt Đỉnh Đạo Luân Yueh-ting Tao lun (C) ● Tên một vị sư.
Nguyệt Lâm Sư Quán Gatsurin Shikan (J) ● Tên một vị sư.
Nguyệt Minh Candraprabhā (S) ● Nguyệt Quang ● Tên một vị sư.
Nguyệt Phận Candrabhāgā (S) ● Tên một vị thiên.
Nguyệt Quang Candra-Prabhā (S) ● Thực Lạc ● 1- Nguyệt Quang đồng tử, con một trưởng giả tên Nhựt Thân khuyên cha không nên mưu hại Phật. 2- Là tên Nguyệt Quang Phật, một vị cổ Phật. 3- Là tên một đại thần đa mưu cản vua A xà Thế không cho vua hại mẹ. 4- Là tên của một vị Bồ tát trong tám vạn Bồ tát du hành. 5- Là tên Nguyệt Quang Bồ tát, một vị Bồ tát hầu bên mặt Dược Sư Phật ● Xem Ba tư nặc vương. Xem Nguyệt Minh
Nguyệt Quang Bồ tát Xem Nguyệt Quang. Xem Nguyệt Quang.
Nguyệt Quang Phật ● Xem Nguyệt Quang.
Nguyệt Thiên Candra (S), Candra-deva (S).
Nguyệt Thượng Bồ tát Candrottara (S) ● Tên một vị Bồ tát.
Nguyệt Thượng Nữ kinh Candrottara darika pariccha (S).
Nguyệt tinh ● Xem Tô ma.
Nguyệt tràng tướng Tam muội Candra-dhvaja-ketu-samādhi (S).
Nguyệt Trù Chandracarma (S) ● Tên một vị sư.
Nguyệt Xứng Candrakīrti (S) ● Tên một trưởng già thành Tỳ xá ly cầu Phật trị bệnh truyền nhiễm cho dân trong thành.
Nguyệt Yểm Tôn ● Xem Hàng Tam Thế Minh Vương.
Ngũ A hàm ● Xem A hàm.
Ngũ ấm ● Gồm: sắc, thọ, tưởng, hành, thức. Xem Ngũ uẩn.
Ngũ bá niên kỳ Five five-hundred-year periods ● Theo Đại Tạng kinh, lịch sử Phật giáo sau khi Phật nhập diệt được chia làm 5 thời kỳ: (1) Thời kỳ thứ nhất Phật tử hành đạo và đạt được giải thoát (2) Phật tử còn thường luyện tập thiền định (3) Phật tử ham thích nghe giảng Pháp (4) Phật tử ham thích xây cất chùa chiền (5) Phật tử chỉ chuyên tâm cãi lý với nhau.
Ngũ bát nhã trí yeshe nga (T), Yeshe nga (T), Five wisdoms
Ngũ bố úy Paca-vibhisana (S).
Ngũ Bộ Tịnh Cư Diêm Ma La ● Xem Viêm ma thiên.
Ngũ cái Pacanīvaraṇāni (S) ● Ngũ chướng, Ngũ triền cái ● Năm thứ phiền nảo che lắp tâm tánh: tham dục, sân, thụy miên, trạo cử, nghi ● Xem Ngũ ác.
Ngũ căn Paca-indryāṇi (S), Pacendriyāṇi (S), Five organs, Five sense-organs, Five faculties ● tín, tinh tiến, niệm, định, tuệ.
Ngũ chủng chánh hạnh Paca-cara (S) ● Một phẩm trong Căn bản chánh hạnh luận (Mulacara).
Ngũ chủng pháp thân ● Phật có ngũ chủng pháp thân: - Pháp tánh sanh thân - Công đức pháp thân - Biến hoá pháp thân - Hư không pháp thân - Thật tướng pháp thân.
Ngũ chủng quả Paca-phalani (S).
Ngũ chủng tánh Paca-gotrani (S).
Ngũ chướng Pacanīvaraṇa ● Xem Ngũ cái.
Ngũ dõng Bāla-samyutta (P), The Five Strengths ● Tên một bộ kinh.
Ngũ dục Pacakāma (S), Five desires Five sensual pleasures, Fivefold cravings ● 5 thứ ham muốn: của cải, sắc đẹp, danh vọng, ăn uống, ngủ nghỉ (hoặc là 5 trần cảnh: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp.) phát sinh từ ngũ căn.
Ngũ đấu mễ đạo Wu-tou-mi-tao (C).
Ngũ đại Paca-mahābhŪta (S), Pacabhuta (S), jung wa nga (T), Five elements ● Gồm: Không, Hỏa, Phong, Thủy, Địa.
Ngũ đại chủng tánh Paca-mahābhŪtani (S).
Ngũ đại đệ tử Five great ones nga de zang po (T) ● Gồm 5 đại đệ tử đầu tiên của đức Phật: Kiều Trần Như, A xả bà thệ, Bà Sa Bà, Ma Ha Na Ma, Bạt Đề.
Ngũ đại khoa học Five major sciences, rig gnas che ba lnga (T).
Ngũ đạo Five paths, lam nga (T), Paca-mārga (S).
Ngũ độc Five poisons, dug (T).
Ngũ độn sử Paca-kleśa-dula (S) ● Năm loại sử khó đoạn diệt: Tham dục, Sân nhuế, Ngu si, Mạn, Nghi.
Ngũ Đài sơn Godai-zan (J), Wu-t'ai shan (C), Wutaishan (C), Wu Tai mountain ● Một trong bốn hòn núi nổi tiếng ở Trung quốc để chiêm bái, thuộc tỉnh Sơn Tây. Tu viện đầu tiên được xây dựng tr6en núi này có từ thế kỷ thứ 4 hay 5.
Ngũ Đình Tâm Quán ● l. bất tịnh quán; 2. từ bi quán; 3. nhân duyên quán; 4. lục thức quán; 5. Sổ tức quán. Đây là năm thứ thiền quán của thừa thanh văn.
Ngũ gia ● Gồm: Lâm Tế, Vĩ ngưỡng, Tào động, Vân môn, Pháp nhãn. Thiền tông do lục tổ Huệ Năng khai sáng, thạnh về phương nam, gọi là Nam tông, sau chia thành 5 phái, trong ấy Lâm tế là mạnh nhất.
Ngũ gia thất tông Goke-Shichi-shŪ (J) ● Tên một tông phái.
Ngũ giới Paca-śīlani (S), Paca-sikkāpada (P), Five precepts, Pacaśīla (S, P), Paca-śīkṣāpada (S, P) ● Năm điều cấm đối với người tu tại gia: - không sát sanh - không trộm cắp - không tà dâm - không vọng ngự - không rượu chè.
Ngũ Hà Pendjab (S), Punjab (S) ● Một địa danh, nơi cư trú của hai nhân vật trong kinh Na Tiên Tỳ kheo (Milindapanha).
Ngũ hành Wu-hsing (C), Five elements.
Ngũ Hiệp am Gogō-an (J) ● Tên một ngôi chùa.
Ngũ khổ Five kinds of suffering, Five sufferings.
Ngũ kinh Paca-piṭaka (S).
Ngũ lợi sử Paca-dṛṣtayah (S), Paca-tiksna-dula (S) ● Ngũ tín lực ● Gồm: Tín, tinh tấn, niệm, định, tuệ. ● Năm thứ kiến hoặc do mê lý mà phát khởi. Năm loại sử đoạn diệt dễ dàng: Thân kiến, Biên kiến, Tà kiến, Kiến thủ, Giới cấm thủ.
Ngũ lực Paca-balāni (S), Pacabala (S), Prajā-bala, Five powers, Five mental forces ● Năm sức mạnh: tín lực (sức mạnh của đức tin), tấn lực (sức mạnh của tinh tấn), niệm lực (sức mạnh của lòng niệm), định lực (sức mạnh của thiền định), huệ lực (sức mạnh của trí huệ).
Ngũ minh kinh Paca-vidyā (S) ● Năm môn học của Bà la môn giáo gồm: nội minh, công xảo minh, y phương minh, nhân minh và thanh minh.
Ngũ nghịch ● Xem Ngũ vô gián nghiệp.
Ngũ nghịch tội Five gravest offenses.
Ngũ nhãn Paca-cakṣuṃṣi (S), Five eyes ● Gồm: Phật, pháp, thiên, huệ, nhục, nhãn.
Ngũ niên đại hội Pacapariśad (S) ● Hội bao dung, không ngăn ngại ai.
Ngũ pháp Pacadharma (S), Pacadhamma ● Tướng danh ngũ pháp. Gồm: Danh, Tướng, Phân biệt, Chánh trí, Như như ● Tam tính ngũ pháp. Gồm: - tướng: sâm la vạn tượng các hữu vi pháp, do nhân duyên mà sinh, hiển lộ thành các tướng trạng. - danh: tên gọi các tướng - phân biệt (= vọng tưởng): tâm phân biệt - chánh trí: không còn tâm phân biệt vọng tưởng - như như: cái chánh trí chứng đắc chân như.
Ngũ pháp thân Paca-dharmakāya (S), Five dharma bodies.
Ngũ phần luật Mahisasakaviraya (S), Mahi-sasakavinaya (S), Mahisasakaviraya ● Di sa tắc bộ hoà nê Ngũ phần luật, Di sa tắc bộ Ngũ phần luật ● Gồm 30 quyển.
Ngũ phần pháp thân Asamasana paca-skandha (S).
Ngũ Phật Paca-buddha (S), Five Buddhas.
Ngũ Phật gia Five buddha families, rig nga (T), gyel wa rig nga (T) ● Gồm 5 gia hệ: Phật, Kim Cương, Bảo, Liên Hoa và Nghiệp (Tỳ Lô Giá Na Phật, A Súc Bệ Phật, Bảo Sanh Phật, A Di Đà Phật và Bất Không Thành Tựu Phật).
Ngũ Phật Tại Định Dyāni-Buddha (S) ● Thiền Phật, Thiền Na Phật.
Ngũ Phong Hải Âm Gohō Kaion (J) ● Tên một vị sư.
Ngũ Phong Thường Quán Godō Jōkan (J) ● Tên một vị sư.
Ngũ sắc Paca-varna (S).
Ngũ sơn Gozan (J), Wu-shan (C), Gosan (J).
Ngũ Sơn tùng lâm Gozan Sōrin (J).
Ngũ suy ● Năm thứ tướng suy của người cõi trời sắp chết. l. Bông trên đầu héo tàn; 2. quần áo nhơ bẩn ; 3. thân thể hôi thúi ; 4. nách ra mồ hôi, 5. không ưa tòa ngồi.
Ngũ tánh Five natures.
Ngũ tín lực ● Xem Ngũ lực.
Ngũ thần thông Pacabhia (P), Paca-bhijā (S), Five supernatural powers (P) ● Ngũ thông.
Ngũ thiên ngũ bách Phật thần chú trừ chướng diệt ti kinh Wu-ch'ien-wu-pai fo-ming shen-chou chu-chang mieh-tsui ching (C) ● Tên một bộ kinh. Tên một bộ kinh.
Ngũ Thiền na Phật gyel wa rig nga (T), Five dhyāna buddhas
Ngũ thiện căn Five good deeds, Five roots of goodness.
Ngũ thọ Paca-vedanāh (S).
Ngũ thông Five supernatural powers ● Xem Ngũ thần thông.
Ngũ thú Paca-gatayah (S), Panca-gatiyo (P), Five evil realms ● Năm đường ác.5 cõi loài hữu tình sinh đến sau khi chết.
Ngũ thứ đệ Pacakrama (S).
Ngũ thức Pacaviāṇa (P), Dvi-pancaviāṇa (P), Paca-vijānani (S), Five sensory conscious-nesses ● Ngũ trí.
Ngũ thức uẩn Dvīpaca-viāṇa (P), Paca-viāṇa (P), Pacupādānakkhandha (S).
Ngũ thừa Pacayāna (S), Five Vehicles ● Gồm: nhơn thừa, thiên thưa, Thanh văn thừa, Duyên giác thừa, Bồ tát thừa. Hoa Nghiêm chia thành: Nhất thừa, Bồ tát thừa, Duyên giác thừa, Thanh văn thừa, Tiểu thừa).
Ngũ thường Wu-chang (C), Wu-ch'ang (C), Five constants ● Năm đức hạnh của Khổng giáo mà một người cần có: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.
Ngũ tông ● Sau ngài Huệ Năng, Thiền tông Trung hoa chia làm 5 phái: Lâm tế, Vĩ ngưởng, Pháp nhãn, Tào động, Vân môn. Ngày nay phái Vĩ ngưỡng và Tào động không còn.
Ngũ tổ Pháp Diễn Wuzu Fayan (C), Goso Hōen (J), Wu-tsu Fa-yen (C), Wuzu Fayan (C) ● (Sanh khoảng 1024, mất 1104) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Bạch Vân Thủ Đoan.
Ngũ tội Five sins, Five offenses.
Ngũ trí ● Xem Ngũ thức.
Ngũ triền cái Five hindrances, Five screens Five moral hindrances ● Năm ngón che ngăn ● Gồm: - tham dục - sân nhuế: oán ghét - thuỵ miên: tâm dã dượi và hôn trầm - trạo hối: tâm lo âu, xao động - nghi pháp: hoài nghi ● Xem Ngũ cái
Ngũ triền cái Five screens (S), Five covers.
Ngũ trọc ● Xem Ngũ trược.
Ngũ trược Five defilements, Five turbidities, Five defilements, Paca-kaṣāyaḥ (S), Ājiva-kaṣāyaḥ (S).Ngũ trọc ● (1) Kiếp trược (2) Kiến trược (3) Phiền não trược (4) Chúng sanh trược (5) Mệnh trược.
Ngũ tự Văn thù Bồ tát Majughoṣa (S) ● Diệu Âm Bồ tát.
Ngũ tỳ kheo Pacavargīya (S), Pavavaggiyā (P).
Ngũ tỳ kheo Pavavaggiyā (P).
Ngũ uẩn Paca-kkhandha (P), Paca-skandha (S), Five aggregates, Five skandhas ● Ngũ ấm ● Gồm: Sắc (rupa, form), thọ (vedana, feeling), tưởng (sanja, ideation), hành (samskara, reaction), thức (vijana, consciousness).
Ngũ vị Go-i (J).
Ngũ vô gián nghiệp Paca-nantaryakarmāṇi (S), Pacānantarika-kammāni (P) ● Ngũ nghịch, Năm tội lớn.
Ngũ vô gián nghiệp Pacānantarika-kammāni (P).
Ngụy biện luận Sophism.
Ngụy triều Wei Dynasty.
Người ban bố tình thương tinh khiết nhất Varado (S) ● Danh hiệu người khác dùng để gọi đức Phật.
Người ban phúc lành Āmisadānaṁ (P), Giver of temporal blessing.
Người có thần thông Abhiavosita (P).
Người cứu độ Tayin (S), Saviour ● Một trong những danh hiệu được dùng để chỉ đức Phật.
Người đã diệt hết nguyên nhân của tái sanh Jatikkhayam (P).
Người đi hành hương Puattitthagāmi (S), Pilgrim.
Người đóng giày Cāmāripa (S).
Người hành hương sông Hằng Gaṅgā-putra (S), Ganges pilgrim.
Người kỳ diệu lạ thường Acchariyamanussa (S), The wonderful man ● Một trong những tên người khác dùng để tôn vinh đức Phật.
Người ở trên trời Gaganasad (S), Habittant in the sky.
Người phá hoại sự sống Bhunahuno (P).
Người sùng kính Thượng đế Bhakta (S).
Người thực hiện nghi quỹ Sādhaka (S).
Người tu nơi rừng núi Āranyaka (S), One who lives in forest.
Ngưỡng Sơn Yang Shan (C).
Ngưỡng Sơn Dũng Yang shan Yung (C) ● Tên một vị sư.
Ngưỡng Sơn Huệ Tịch Yang Shan Hui Chi (C), Kyozan Ejaku (J) ● Tên một vị sư.
Ngưỡng Sơn Huệ Tịch Kyōzan Ejaku (J) ● Tên một vị sư.
Ngưỡng Sơn Huệ Tịch Yang-shan Hui-chi (C), Kyozan Ejaku (J) ● Tên một vị sư.
Ngưỡng sơn tông Kyozan-shŪ (C), Yang-shan tsung (C), Kyozan-shu (J) ● Tên một tông phái.
Ngưu chủ ● Xem Kiều phạm ba đề.
Ngưu cung ● Xem Mật Ngưu cung.
Ngưu đầu tông Niu-t'ou tsung (C), Gozu shŪ (J) ● Tên một tông phái.
Ngưu Đầu Gozu (J).
Ngưu Đầu Thiền Niu Tu Chan (C), Gozu-zen (J).
Ngưu Đầu tông Gozu-shŪ (J) ● Tên một tông phái.
Ngưu hoá châu Aparagdaniya (S), Godāna (S) ● Tây Ngưu hoá châu, Cồ da ni châu ● 1- Ở châu nay loài bò sản sanh rất nhiều, người ta dùng bò trong việc đổi chác nên gọi là Cồ đà ni. Cõi này hình thể như chiếc xe, dân sống lâu trăm tuổi, có 2 Trung châu là Siểm châu (Satha) và Thượng nghi châu (Uttaramantrina). 2- Cù đà la: Tổ tiên đời thứ Tư của dòng họ Thích Ca.
Ngưu mao trần Gorājas (S).
Ngưu thi ● Xem Kiều phạm ba đề.
Ngưu Tiêu Ṛṣabha (S), Ṛṣabhanātha (S) ● Lặc Sa Bà, Ngưu Vương ● Khai tổ thứ 24 của Kỳ na giáo.
Ngưu Tướng ● Xem Kiều phạm ba đề.
Ngưu vương ● Xem Kiều phạm ba đề ● Xem Ngưu Tiêu.
Ngữ Vāc (S), Vācā (S, P), Vāk (S, P), Vag (S), Vaco (P), Vacī (P), Vāco (P), Words, Speech ● Xem Phạm bái.
Ngữ diệu hạnh Vāk-sucarita (S) ● Một trong Tam diệu hạnh.
Ngữ đấu mễ đạo Wou-tou-mi-tao (C), Five Pecks of Rice School ● Một trường phái của Đạo gia do Trương Đạo Lăng thành lập vào năm 126-144 C.E. ở Tứ Xuyên và vẫn còn hoạt động cho đến thế kỷ thứ 15. Còn được gọi là Thiên sư phái.
Ngữ lục Goroku (J), Yulu (C), Goroku (J).
Ngữ nghiệp ● Xem Khẩu nghiệp.
Ngữi được mùi Gandhagrāhaka (S), Perceiving odour.