Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

Pa

19 Tháng Giêng 201100:00(Xem: 5055)
Pa


Pa

 

Pabbata Pabbata (P) Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Padumuttara Padumuttara (P) Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Panga Panga (P) Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Paramartha Xem chân đế.

Passi Passi (P) Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Pha đà kiếp Xem Hiền kiếp.

Pha lê Sphatika (S), Phatika (P) Thủy tinh.

Phan Xem phướng.

Phan duyên Ālambana (S), Ālambana (P), Ārammaṇa (P) Sở duyên, Năng duyên, Phan duyên Tâm không tự khởi lên, cần có cảnh sở đối rồi nương vịn vào đó mà khởi Xem Phan duyên.

Phá giới Duhśīla (S) Phạm giới.

Phá Táo Đọa Po tsao to (C).

Phái Đại Toàn thiện Adi Yogā (S).

Phái mũ đỏ Dugpas (T).

Phái trung quán dbu ma pa (T) Tên một tông phái.

Pháp Dhamma (P), Dharma (S), Dharma (S), Hassu (J) Đàm ma, Đàm mô 1- Bất kỳ vật hay việc gì, dú lớn hay nhỏ, hữu hình hay vô hình, tốt hay xấu, hữu vi hay vô vi, chơn thật hay hư vọng, những nguyên tắc hay luật chung của tôn giáo hay vũ trụ, đều gọi chung là pháp. 2- Còn dùng chỉ riêng đạo lý của đạo Phật. Pháp có 3 thời kỳ: - Thời Chánh pháp: lúc Phật nhập diệt cho đến 500 năm sau, nhờ ảnh hưởng thần lực của Phật nên người tu dễ đắc đạo. - Thời Tượng pháp: kéo dài 1000 năm kễ từ sau 500 sau khi Phật nhập diệt. Pháp còn tương tợ chứ không phải là chánh, dù khó nhưng cũng có nhiều người đắc đạo. - Thời Mạt Pháp: từ 1500 năm sau khi Phật nhập diệt trở về sau, thời kỳ này kéo dài 1000 năm. Người tu sanh giaỉi đãi, sa ngã, ít người tinh tấn, ít người thành đạo. Pháp có 5 thứ: - giáo pháp (pháp để dạy) - hạnh pháp (pháp để hành) - - chứng pháp (pháp tu đắc) - nhiếp pháp (pháp giữ lấy) - thọ pháp (pháp lãnh thọ).

Pháp - Luật Dhamma-vinaya (P) Giáo phápLuật nghi. Đức Phật đã đặt tên này cho giáo pháp của Ngài.

Pháp A dục Dharmāśoka (S) Hiệu của vua A dục.

Pháp ái Dharma-priya (S) Tên một vị sư Ấn độ đến Trung quốc khoảng năm 365.

Pháp ấn Yantra (S) Ấn, Xem Ấn.

Pháp bảo Dharma-ratna (S) Trong Tam bảo Xem Đàm Vô Đế.

Pháp Bảo Đàn kinh Fa-pao-t'an ching (C), Hobodan-gyo (J), Sutra of the High Seat of the Dharma Treasure Fabaotanjing (C), Hobodan-gyo (J) Kinh điển ghi tiểu sử, lời giảng và những câu nói cũa ngài Huệ Năng Tên một bộ kinh.

Pháp bảo tạng Xem pháp tạng.

Pháp Chánh Xem Trúc Pháp Hộ.

Pháp chiến Hossen (J), Dharma dueling.

Pháp chúng học Sekhiya (S) 75 điều trong 227 điều của giới bản Tỳ kheo trong Kinh phân biệt (Sutta-Vibhanga).

Pháp Cú Kinh chú Dhammapadatthakatha (P).

Pháp Cú Thí dụ kinh Dharmapadvadana sŪtra (S) Pháp dụ Kinh Tên một bộ kinh.

Pháp Cứu Darmatrata (S) Đạt ma đa la Tên một vị sư.

Pháp Cứu luận sư Dharmatrāta (S) Một trong tứ Luận sư.

Pháp của Phật A di đà Amitābha-dharma (S).

Pháp Diễn Fa-yen (C) Tên một vị sư.

Pháp Diễn Ngũ Tổ Fayen Wutsu (C), Hoyen Goso (J) Tên một vị sư.

Pháp Dung Fa-jung (C), Farong (C), HōyŪ (J) (594-657), còn được gọi là Ngưu đầu, học trò của Đạo Tín.

Pháp dụ Kinh Xem Pháp Cú Thí dụ kinh.

Pháp đồng xá Xem chùa.

Pháp Đà la ni Môn Dhāraṇī-Door.

Pháp Đăng Hoto (J) Tên một vị sư.

Pháp ý Dharma-mati (S), Dharma idea.

Pháp giới Dhamma-dhātu (P), Realm of Dharma, ch ying (T), Chos kyi dbyungs (T), Dharmadhātu (S).

Pháp giới sở duyên Dhammarammāna (P).

Pháp giới tán Dharmadhātustava (S).

Pháp Hạnh Fa-hsing (C) Tên một vị sư.

Pháp Hiền Dharmabhadrā (S) An Pháp Hiền, Phật đà bạt đà la Tên một vị sư.

Pháp Hiển Fa-hsien (C) (337-422) Nhà sư Trung quốc người đầu tiên đã sang Tây vực qua ngã Đôn hoàng, Tuyết sơn rồi về Trung quốc bằng đường biển.

Pháp Hiển Faxian (C) Tên một vị sư.

Pháp Hiển Thiền sư Fa-Hien (C) Tên một vị cao tăng Trung Quốc thời xưa.

Pháp Hoa Kinh Lotus sŪtra (P), Lotus of Wonderful Dharma Sutra, Garland sŪtra, Myoho Renge Kyo (J), Saddharma-puṇḍarīka-sŪtra (S), Hoke-kyō (J) Tên một bộ kinh.

Pháp Hoa Kinh Tán Saddharma-puṇḍarīka-stava (S) Tên một bộ luận kinh.

Pháp hoa mạn trà la oai nghi hình thức pháp kinh Fa-hua man-t'o-lo wei-i hsing-se fa ching (C) Tên một bộ kinh.

Pháp hoa Niết bàn kỳ Saddharma-puṇḍarīkam-nirvāṇa (S) Thời kỳ thứ năm trong 5 thời kỳ thuyết giáo.

Pháp Hoa Tam muội Saddharma-puṇḍarīka-samādhi (S), Fahua sanmei (C), Hokke zammai (J) Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muội.

Pháp Hoa tông Fa-hoa-tsoung (C) Ban đầu người ta gọi là Pháp hoa Tông vì tông này lấy Kinh Pháp hoa làm kinh căn bản.Về sau, Thiên Thai Trí giả (531 - 579) có công lớn trong việc truyền kinh Pháp hoa nên các nhà tu học gọi là Thiên Thai Tông. Ở Nhật, Pháp hoa Tông khác với Thiên Thai Tông. Pháp Hoa Tông ở Nhật còn gọi là Nhựt Liên Tông vỉ Nhựt Liên Bồ tát dạy giáo lý và sự tu hành theo một cách riêng.

Pháp hộ Dharmapala (S), ch chong (T), Dharma protector

Pháp hữu lậu Lậu là rò rỉ, tên riêng chỉ sự phiền não. Sự vật hàm tàng phiền nảo gọi là hữu lậu. Hết thảy sự thể trong thế gian đều là pháp hữu lậu.

Pháp hữu vi Saṇkhata dhamma (P), Saṁkṛta-dharma (S) Sự vật do nhân duyên tạo tác.

Pháp Hỷ Fa Hi (S), Dharmanendin (S) Tên một vị sư. Xem Đàm ma nan đề.

Pháp Ích Dharma-vardhan (S) Con vua A dục.

Pháp kính Xem Gương chánh pháp.

Pháp khởi Bồ tát Dharmodgata (S) Một trong 47 tên khác nhau của Kinh Pháp Hoa.

Pháp Kinh Dhammdasa (P), Dharma sŪtra (S) Tên một bộ kinh. Kinh Bà la môn, ghi chú pháp qui các thời cúng tế long trọng.

Pháp Lan Dharma-aranya (S) Ấn độ được vua Minh đế thỉnh sang Tàu đời Hậu Hán (25 - 250) vào thế kỷ thứ nhất để dịch kinh, vào khoảng năm 65 hay 66, cùng với sư Ca Diếp Ma Đằng, trụ tại Bạch mã tự. Ca Diếp Ma Đằng tịch năm 67, Ngài Pháp Lan tịch năm 70. Xem Ming-ti.

Pháp Lãng Fa-lang (C) (507-581), phái Tam luận, Trung quốc.

Pháp Loa Dharmśaṅkha (S) Tên một vị sư.

Pháp long tự Horyuji (J) Tên một ngôi chùa. Tên một ngôi chùa ở Nhật.

Pháp luân Dhammacakka (P), Dhammacakkaṃ (P), Dharmacakra (S), Dhamma wheel Xem Dharmacakra.

Pháp mạn đa la Dharmamaṇdala (S).

Pháp mật bộ Xem Đàm vô Đức.

Pháp Minh Dharmaprabhāsa (S) - Pháp Minh Như Lai: Ngài Phú la nâu (Purna) được Phật Thích Ca thọ ký vể vị lai sẽ thành Phật có hiệu này, cõi thế giới của Ngài là Thiện Tịnh, kỳ kiếp là Bảo Minh. - pháp minh: tức ánh sáng của trí huệtâm thanh tịnh của chúng sanh, có thể chiếu thấu vô lượng pháp tánh và thấy suốt các môn hành đạo của chư Phật.

Pháp Minh Như Lai Xem Pháp minh.

Pháp môn Dharmaparyāya (S) Pháp là lời nói của Phật. Môn là chỗ chung cho thánh nhân và chúng nhân. Phật đã dạy đến 84.000 pháp môn.

Pháp môn Amṛta-dvara (S), Hōmon (J), Dharma Gate.

Pháp ngữ Hōgo (J).

Pháp nhãn Dhammacakkhu (P), Eye of Dhamma.

Pháp nhãn tịnh Dharmacakṣuvyudha (S).

Pháp nhãn tông Fa-yen tsung (C), Fayangzong (C), Hōgen-shŪ (J) Tên một tông phái.

Pháp Nhãn Văn Ích Fa-yen Wen-i (C), Dosen Bin'eki (J), Fayan Wenyi (C) (885-958). Đệ tửtruyền nhân giáo pháp của La hán Quế sâm, thầy của Thiên Thai Đức Thiền.

Pháp Nhãn Văn Ích Dosen Bin'eki (J), Fayan Wenyi (C), Hōgen-Bun'eki (J), Fa-yen Wen-i (C) Tên một vị sư.

Pháp Nhãn Viên Thông Fa yun Yuan t'ung (C) Tên một vị sư.

Pháp nhập Dharma-ayatna (S), Dharma receptor Sự sáp nhập tất cả các tư tưởng vào ý mà sanh ra cái thức biết. Có Thập nhị (12) nhập: - Nội lục nhập: 6 căn trong (nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý), ví như nhà cửa xóm làng, nhập với 6 trần ngoài (sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp) ví như lục tặc, như bọn cướp. - Ngoại lục nhập: 6 trần ngoài nhập với 6 căn trong. Căn và 6 trần chỗ nào cũng có, nhưng nếu nhà cửa trống không, không tiền của thì lục tặc sẽ bỏ đi, làm gì có sầu khổ.

Pháp Nhiên Honen (J) Tên một vị sư. Tổ Tịnh độ tông ở Nhật.

Pháp Nhiên Thượng nhân Honen Shonin (J) Tổ sư Tịnh Độ tông ở Nhật.

Pháp niệm xứ Dhammanupassana (P), Contemplation of mind, Dharma-smṛty-upasṭhāna (S).

Pháp pháp tánh Phân biệt luận Dharmadarmata-vibhaṅga (S) Tên một bộ luận kinh.

Pháp Phong Sa môn Xem Pháp Hộ.

Pháp quán tưởng mặt trời Method of concentration on visualizing the sun.

Pháp số danh tập kinh dị bản Dharmasaṃgraha (S) Tên một bộ luận kinh.

Pháp sư Dharmabhanaka (S), Master of Discourse.

Pháp Sư Bồ tát Dharmika (S) Tên một vị Bồ tát.

Pháp tánh Dharma-nature.

Pháp tánh tông BhŪtatatayāna (S) Tên một tông phái.

Pháp Tạng Dharmakara (S), Fa-tsang (C) (643-712) Ngài là người chính thức thành lập Hoa Nghiêm tông Pháp bảo tạng, Đàm ma ca, Đàm ma ca lưu. Tiền thân của Phật A Di Đà.

Pháp Tạng bộ Dharmaguptaka (S) Dham-magutta (P), Đàm Vô Đức 1- Một trong 11 bộ phái của Thượng tọa bộ. 2- Đàm vô Đức, tên của vị khai tổ Pháp tạng bộ một trong Thượng toạ bộ.

Pháp Tăng Dharmavivardhana (S) Pháp danh của Thái tử Câu na la.

Pháp tập luận Dhammasaṇgani (P) Pháp tụ Một tập trong 7 tập của bộ Luận Tạng.

Pháp tính Hosshō (J), Dharma nature, Dharmatā (S), Suchness, ch nyi (T), Bhuta-tathata (S) Chân như, Phật tính, Thực tướng, bản thể, thực thể; Bổn tánh mọi vật nhờ đó mà mọi vật phát sinh.

Pháp Thạnh Thiền sư Fa-chen (C) Tên một vị sư.

Pháp Thắng Dharmaśrī (S), Dharma-Sreathin (S) Luận sư phái Nhất Thiết Hữu Bộ.

Pháp thân Dharma-Body, Dharma-kāya (S), Sabbāvakāya (P), Hosshin (J), Dharmakāya (S), Svabhavikakāya (S), ch ku (T), Sabbāvakāya (P), Dharma-body Tự tính thân. Thể tâm linh cốt yếu của Phật, không có sanh diệt, không hình sắc cũng không có không hình sắc, ngoài ba dục giới, chỉ có chư Phật mới có thể nhìn thấy.

Pháp thân của pháp tánh Dharmatā-dharmakāya (S), Dharma-body of Dharma-nature Hossho hosshin (C) Một trong hai loại pháp thân. Pháp thân này là pháp thân thật và cần yếu đối với chư Phật và chư Bồ tát.

Pháp thân của pháp tánh Dharma-body of Dharma-nature, Hossho hosshin (J).

Pháp thân của pháp tánh

Pháp thể Svabhāva (S), Self-nature, Sabbāva (P) Thực thể, Thể tánh, Tự tánh, Bản thể Bản tánh của các pháp Xem Giới.

Pháp thí Dharma Dāna (S), Giving Dharma.

Pháp Thiện Dharmapriya (S), Fa chan (C) Đàm ma Ty Tên một vị Sa môn Ấn độ dịch kinh tại Kiến Khương năm 400 Tên một vị sư. Xem Dharmapriya.

Pháp Thiệt Xem Đàm Đế.

Pháp thoại Dharma talk.

Pháp thời Dharmacala (S) Đàm Ma ca la Một Sa môn Ấn độ dịch kinh tại Lạc dương, Hứa Xương năm 222 đến 250, đời Tam quốc, truyền trao giới luật, làm pháp yết ma. Đây là việc truyền giới độ tăng đầu tiên ở Trung quốc.

Pháp Thuận Fashun (C) Tên một vị sư.

Pháp Thú Đại luận Patthana-mahāpakarana (S).

Pháp Thượng Dharmottara (S) Tên một vị sư.

Pháp Thượng bộ Dharmottarīyāh (S), Dhammu-tariya (P), Dharmottarīyā (S), Dharmottarah (S) Một trong 11 bộ phái trong Thượng tọa bộ.

Pháp thực đồng xá Xem chùa.

Pháp thực nhị đồng xá Xem chùa.

Pháp toà Throne.

Pháp Tràng Dharmavaja (S) Tên một đức Phật Như lai ở hạ phương.

Pháp tràng Phật Dharma Curtain Buddha Tên một vị Phật hay Như Lai.

Pháp trí Dharma-jāna (S).

Pháp Trì Dharmadhāra (S) Tên một vị Khẩn Na La vương.

Pháp truyền thống Dhammanvaya (P).

Pháp trụ ký Nandimitravadāna (S).

Pháp Tuớng Bồ tát Dharmaketu (S) Tên một vị Bồ tát.

Pháp Tú Fa Siou (C), Dharmamitra (S) Đàm ma mật đa, Vị Sa môn Afghanistan dịch kinh ở Tàu năm 424 - 442.

Pháp tụ Xem Pháp tự.

Pháp tụ luận chú Aṭṭhasalini (P) Luận Thù Thắng Nghĩa Tên một bộ luận kinh.

Pháp Tương Ưng bộ Dhamma-Yuttikanikāya (P).

Pháp tướng Dharmalakṣaṇa (S).

Pháp tướng Kinh Mayini sŪtra (S) Ma da ni Kinh Tên một bộ kinh.

Pháp tướng tông Dharmalakṣaṇa School, Fa-sieng-tsong (C), Fa-hsiang tsung (C), Faxiang-zong (C), Hossō-shŪ (J), Dharmala-kṣaṇayāna (S), Hosso school Tên một tông phái thuộc Duy thức tông được ngài Huyền trangđệ tử ngài là Khuê Cơ hệ thống hóa giáo thuyết. Còn gọi là Duy thức tông, Tứ ân tông vì lấy bộ kinh Duy thức luậnThành duy thức luận làm kinh căn bản. Ngài Từ Ân đại sư (Khuy cơ), đệ tử ngài Huyền Trang, có công lớn trong việc truyền bá.

Pháp tự Hassu (S).

Pháp tự tại Bồ tát Dharmavikurvana (S) Tên một vị Bồ tát.

Pháp Tự Tại Vương Bồ tát Dharmesvara (S) Tên một vị Bồ tát.

Pháp uẩn Dharma-skandha (S) Từng pháp môn nói riêng, Phật đã giảng 84.000 pháp uẩn.

Pháp Uẩn Túc Luận Dharmaskandhapada (S) Tên một bộ luận kinh. Do Ngài Mục Kiền Liên soạn Xem A tỳ đạt ma Pháp uẩn túc luận.

Pháp vân địa Dharmamegha-bhŪmi (S), Cloud of Dharma stage Trong Thập địa.

Pháp vận chí lược Fa-yiin chih-lueh (C).

Pháp vô vi Xem Vô vi pháp.

Pháp vương Dharma-rāja (S), Dharma king Một trong những danh hiệu được dùng để chỉ đứcPhật.

Pháp vương Dhammassami (P), King of Dharma Chúa của giáo pháp, tên mà người khác dùng gọi để tôn vinh đức Phật.

Pháp vương tử Kumārabhuta (S), Dharma Prince, Kumāra (S) Đồng tử, Câu ma la vương, Câu ma la thiên, Câu ma la, Pháp vương tử Một danh hiệu để gọi Văn thù Sư lợi Bồ tát. Tên một vị sư.

Pháp xứ Dharmayatana (S).

Pháp Xưng Dharmayaśas (S), Dharmakīrti (S) Pháp Xứng, Đàm ma da xá Sa môn Ấn độ dịch kinh tại Trường an năm 407 - 415 biên soạn quyển Thích Tượng luận. Năm 424 Ngài về Tây Vực.

Pháp Xứng Xem Pháp Xưng.

Pháp y Hō'e (J) Cà sa.

Phát lồ Apaṭṭhi-pratideśanā (S), Confession Apaṭṭhi-deśanā (S), Apaṭṭhi-desanā (P), Pratide-śanīya (S), Pāṭidesanīya (P), Pratideśanā (S) Hương bỉ bối, Phát lồ, Xưng tội, Ba la đề đề xá ni 1- Sám hối với người mình lỡ xúc phạm (có ghi trong Luận tạng). 2- Xưng tội ra với người khác Tỳ kheo có 4 điều, Tỳ kheo ni có 8 điều, trong 227 điều của giới bản Tỳ kheo trong Kinh phân biệt (Sutta-Vibhanga).

Phát lộ Xem Ba la đề đề xá ni.

Phát quang địa Prabhākari-bhŪmi (S), Radiant stage Trong Thập địa.

Phát sanh Phật đảnh Xem Cao Phật đảnh.

Phát thú Kasina (P), Kṛṣṇapura (S), Kṛstnā (S) Biến xứ Thập phát thú, một trong Tứ thập vị tu chứng Bố tát đạo.

Phát thú luận Patthama (P) Một trong bảy tập của bộ Luận tạng Xem Nhân duyên thuyết.

Phát trí luận Jānaprasṭhāna (S) Do ngài Kàtyàyànìputra (Ca la Diễn Ni Tử) trước tác khoảng thế kỷ 2 BC Xem A tỳ đạt ma phát trí luận.

Phàm nhân Xem Phàm phu.

Phàm phu Bālapṛthagjana (S), Pṛthagjana (S), Puthujjana (P), Bompu (J), Bonpu (J), Worldling, Foolish common people Phàm nhân, Ngu nhơn, Ngu phu; Dị sanh, Ngu dị sanh 1- Kẻ tầm thường, kẻ không tin đạo đức và ưa nhạo báng. 2- Người còn ở tại thế, còn lăn lộn trong phiền não. 3- Tăng chẳng ham tu học, hay phá giới (gọi là phàm phu hay phàm tăng). 4- Bậc chưa tu học, chưa đắc thành quả nào trong lục thông.

Phàm phu tánh Xem Dị sanh tánh.

Phàm phu thiền Bonpu zen (J).

Phàm tâm Xem Tâm thế gian.

Phần Châu Feng-chou (C).

Phần Châu Vô Nghiệp Feng chou Wu yeh (C) Tên một vị sư.

Phần Dương Thiện Chiêu Funyō zenshō (J), Fenyang Shanzhao (C), Fenyang Shanzhao (C), Fun'yo Zensho (J) 947-1024. Đệ tửtruyền nhân giáo pháp của Thủ sơn Tỉnh Niệm, dòng Lâm Tế.

Phẩm Varga (S), Vagga (P), Vakya (S) Phẩm, thiên, chương, bộ trong kinh Một tập kinh có thể chia thành nhiều phẩm.

Phẩm Ba dật đề Pacittiya (S) Tiểu giới Tỳ kheo có 92 điều, Tỳ kheo ni có 166 điều, trong 227 điều của giới bản Tỳ kheo trong Kinh phân biệt (Sutta-Vibhanga).

Phẩm Ba la di Pārājika (S) Ba la di pháp, Căn bản giới 1- Tên một trong 6 phẩm của Luật Tạng. 2- Trọng tội nếu vi phạm sẽ bị trụ xuất khỏi tăng đoàn: Tỳ kheo giới có 4 tội (pháp) ba la di: đại dâm giới, đặi đạo giới, đạại sát giới, đại vọng ngữ giới. Tỳ kheo ni giới có 8 tội ba la di: dâm, đạo, sát, vọng ngữ, do ý dâmmà đụng cọ đàn ông từ nách tới gối, do ý dâm mà nắm tay hay áo hẹn hò đàn ông chỗ vắng, che dấu tội tỳ kheo ni khác phạm đại giới, tùng theo một tỳ kheo phạm giới mà không sám hối. Bồ tát giới có 10 tội ba la di: giốt, trộm, dâm, nói láo, mua rượu, nói điều lỗi của tứ chúng, khen mình chê ngươi, keo tiếc lại còn chê bai, lòng hờn giận chẳng chịu ăn năn, gièm chê tam bảo.

Phẩm Bỉ Ngạn đạo Parayānavagga (P), The Chapter on the Way to the Far Shore (chapter SN V) Bỉ Ngạn Đạo Phẩm Một trong 5 phẩm của Kinh Tập, có 18 tiết.

Phẩm Bồ đề tâm hồi hướng Pariṇāmāna (S) Tên một trong 8 phẩm của Bồ đề hạnh kinh.

Phẩm Bồ đề tâm nhẫn nhục Kṣānti-pāramitā (S) Tên một trong 8 phẩm của Bồ đề hạnh kinh. Một trong sáu ba la mật tức là sáu phương pháp đạt giác ngộ, gồm: - dana-paramita: bố thí ba la mật - sila-paramita: giới hạnh ba la mật - ksanti-paramita: nhẫn nhục ba la mật - virya-paramita: tinh tấn ba la mật - dhyana-paramita: thiền định ba la mật - praja-paramita: bát nhã ba la mật Một trong Thập Ba la mật. Dứt giận hờn, được từ tâm tam muội, không huỷ nhục chúng sanh. Khuyên người phát tâm vô thượng bồ đề.

Phẩm Bồ đề tâm thí cúng dường Papadesana (S) Tên một trong 8 phẩm của Bồ đề hạnh kinh.

Phẩm Bồ đề tâm Tinh tấn Ba la mật đa Xem Tinh tấn Ba la mật. Tên một trong 8 phẩm của Bồ đề hạnh kinh.

Phẩm Bồ đề tâm tĩnh lự bát nhã Ba la mật Dhyāna Pāramitā (S) Tên một trong 8 phẩm của Bồ đề hạnh kinh.

Phẩm Hộ giới Saṃprājanyaraksana (S) Tên một trong 8 phẩm của Bồ đề hạnh kinh.

Phẩm Loại Túc Luận Prākāraṇapada (S) Tên một bộ luận kinh. Do Ngài Thế Hữu soạn Xem A tỳ đạt ma Phẩm loại túc luận.

Phẩm Nghĩa Aṭṭhaka vagga (P), The Octet Chapter (chapter SN IV) Một trong 5 phẩm của Kinh Tập, có 16 bài kinh.

Phẩm Phổ Môn Xem Quán Thế Âm Phổ môn phẩm.

Phẩm tán Bồ đề tâm Bodhi-citta saṃsa (S) Tên một bộ luận kinh. Tên một trong 8 phẩm của Bồ đề hạnh kinh.

Phẩm Toát yếu Parivarga (S) Một trong sáu phẩm của Luật Tạng.

Phẩm Vương Thọ ký Rājavyākaraṅa-parivarta (S).

Phẩm Xà Uraga-vagga (P) Một trong 5 phẩm của Kinh Tập, gồm 12 kinh.

Phẩn nộ vương Xem Kim Cang Dạ xoa.

Phất Bà La Ha Xem Táng Chi đại tướng.

Phất La Bà Xem Táng Chi đại tướng.

Phất Nhã Đa La Puṇyatrata (S) Dịch kinhTrường an vào thế kỷ V cùng với Đạt Ma Lưu ChiCưu Ma La Thập.

Phất Sa Bồ tát Xem Để Sa Phật.

Phất Sa Mật Đa la vương Puṣpamitra (P), Puṣyamitra (S), Puspamitra (P).

Phất Sa Phật Xem Để Sa Phật.

Phất trần Vyajana (S), Vijani (P), Valavyajana (S), Vijani (P).

Phất tử Hossu (J).

Phất vu đại châu Xem Đông thắng Thần châu Châu Phất bà đề, Đông Phất bà đề, Phất vu đại châu, Thắng thần châu. Một trong bốn châu lớn, ở đông núi Tu di, người ở đây có thân hình to lớn hơn các châu khác nên còn gọi là Thắng thân, sống đến 600 tuổi. Châu này ở hướng Đông núi Tu di.

Phạ Nhật La Mẫu Già Tam Muội Da Tát Đát Phạ Xem Đại An Lạc Bất Không Bồ tát.

Phạm âm Brahmaghoṣa (S) Tiếng nói của Phạm thiên vương. Tiếng nói này có 5 đặc tính: thâm trầm như tiếng sấm, trong trẻo nghe rất xa va thấy sung sướng vui vẻ, ai cũng kính mến, giải đạo lý gọn ghẻ dễ dàng, nghe không chán. Do những công đức này, Phạm âm còn là tiếng nói của chư Phật hay chư Bồ tát.

Phạm Âm Phật Brahmaghoṣa-Buddha (S), Pure Sound Buddha Tên một vị Phật hay Như Lai.

Phạm âm tướng Brahma-svara (S), Brahmassara (P).

Phạm bái Bhāṣā (S) Ngữ, Tiếng Dùng khúc điệu để tụng kinh, tán thán công đức Phật.

Phạm Ca da thiên Brahma-kayika-deva (S) Từ gọi chung các tầng trời Sơ thiền.

Phạm chí Brahamin (S) Tịnh hạnh tôn giả, Tịnh hạnh giả, Phạm hạnh kỳ 1- Tịnh hạnh tôn giả: Người tu sĩ Bà la môn đã 120 tuổi còn qui y thọ Tỳ kheo giới ngay ngày Phật nhập diệt, cũng là người đệ tử cuối cùng của đức Phật. Ông đắc A la hán ngay lúc thọ giới, ngay sau đó dùng hoả tam muội nhập Niết bàn trước Phật. 2- Phạm chí: người xuất gia theo Bà la môn giữ giới hạnh trong sạch, lìa bỏ gia đình, vợ con. 3- Phạm hạnh kỳ: Giai đoạn từ 8 - 20 tuổi, một trong bốn giai đoạn trong đời một người Bà la môn: Phạm hạnh kỳ, Gia trụ kỳ, Lâm thê kỳ, Tuần thế kỳ.

Phạm chúng thiên Brahma-parisadya-deva (S), Brahmaparisajjadeva (P), Brahmapa-risadya (S) Một trong 4 cảnh của cõi sắc giới, miền sơ thiền thiên. Cõi trời này không có dục nhiễm, gồm dân chúng của Thiên chủ cõi Sơ thiền. Sơ thiền thiên có 4 cảnh: Phạm thân thiên, Phạm chúng thiên, Phạm phụ thiênĐại Phạm thiên.

Phạm đàn Brahmadaṇḍa (S).

Phạm giới Xem Phạm thiên giới. Xem Phá giới.

Phạm hạnh Brahma-caryā (S), Brahma-faring, Holy life, Brahmacārī (P) Tịnh hạnh Hạnh tu thanh tịnh của người xuất gia và người theo Bà la môn giáo.

Phạm hạnh kỳ Xem Phạm chí.

Phạm luân Brahmacakra (S).

Phạm Ma Việt Tsang Denma (T), Brahmavati (S), Youthful-looking One Tsang Denma (T) Mẹ của Bồ tát Di Lac trong vị lai.

Phạm phụ thiên Brahmaparohita (S) Một cảnh Phạm thiên trong 4 cảnh của cõi sắc giới, miền sơ thiền thiên. Sơ thiền thiên có 4 cảnh: Phạm thân thiên, Phạm chúng thiên, Phạm phụ thiênĐại Phạm thiên.

Phạm phước Brahma-puṇyatva (S).

Phạm quốc Brahmakṣetra (S).

Phạm sát Brahma-ksha (S).

Phạm Sư Bồ tát Xem Tối Thánh Bồ tát.

Phạm tăng Brahmin (P).

Phạm thân Brahmakāya (S) 1- = Phạm thân thiên: Một cảnh Phạm thiên trong 4 cảnh của cõi sắc giới, miền sơ thiền thiên. Sơ thiền thiên có 4 cảnh: Phạm thân thiên, Phạm chúng thiên, Phạm phụ thiênĐại Phạm thiên. 2- Phạm thân: Thân thể thanh tịnh của đức Phạm thiên, tức là pháp thân Phật. 3- Tên chung của tất cả thiên thần ở cảnh thứ nhất trong bốn cảnh cõi sơ thiền.

Phạm thân thiên Xem Phạm thân.

Phạm thế Xem Phạm thiên giới.

Phạm thế giới Brahma-loka (S) Xem Brahmaloka.

Phạm thiên Brahmadeva (S), Brahmā (S), Creator of the world Phạm thiên vương, Ngọc Hoàng thượng đế 1- Cõi của những người đã hoàn toàn ly dục. 2- Chính vị Phạm vương này khi Phật chưa xuất gia thì Ngài khuyên xuất gia, khi đắc đạo thì Ngài khuyên Phật nên chuyển pháp luân, khi Phật nhập diệt thì Ngài cũng hiện ra tỏ lời thương tiếc 1- Phạm thiên: Cha tất cả chúng sanh, Hộ pháp của Phật Pháp. 2- Phạm ma: Thiên thần thanh tịnhcõi trời sắc giới, miền sơ thiền. 3- Nghĩa là thanh tịnh, tịnh hạnh, như trong: phạm hạnh, phạm uyển. 5- Dùng trong Phạm tự, Phạm văn, chỉ chữ viết bằng tiếng Phạn (Sanskrit).

Phạm thiên Sahampati (P) Vị Phạm thiênTa bà Chủ.

Phạm thiên cõi World of Brahma.

Phạm thiên giới Brahmaloka (S) Phạm thế, Phạm giới.

Phạm Thiên hậu Brahmi (S).

Phạm thiên vương Brahma-king Xem Phạm thiên.

Phạm thụ thiên Brahmapurohitadeva (S) Một cảnh Phạm thiên trong 3 cảnh của cõi sắc giới, miền sơ thiền thiên. Cõi này gồm các quan phụ tá Thiên chủ cõi Sơ thiền.

Phạm Thụ vương Brahma-datta (S).

Phạm thư Brāhmaṇa veda (S) Kinh điển Vệ đà.

Phạm trú Brahmavihāra (S).

Phạm trù Hara (S).

Phạm trụ thiên Heaven of Pure Abode.

Phạm võng Bồ tát Brahmajala (S) Tên một vị Bồ tát.

Phạm võng kinh Brahmajāla sŪtra (S), Brahma Net Sutra Có ghi các giới luật gồm: - 10 giới trọng của đại thừa và 48 giới khinh - 58 giới của Bồ tát (10 giới trọng cùng 48 giới khinh).

Phạm võng Kinh Lư xá na Phật thuyết Bồ tát tâm địa Giới phẩm đệ thập Xem Kinh Phạm võng.

Phạm Vương Brahma Sahampati (S).

Phẫn Krodha (S), Anger, Kodha (P) Phẫn nộ, Sân Sanh khởi sự giận dữ. Một trong 10 tiểu tùy phiền não.

Phẫn Kodha (P).

Phạn Dự Brahmadatta (S) Tên một vị vua có nhắc trong trong kinh Bản sanh.

Phạn ngữ Sanskrit (S).

Phẫn nộ Xem Sân.

Phẫn nộ Câu Quán thế âm Bồ tát Amogha-krodhāṇkuśa-rāja (S) Tên một vị Bồ tát.

Phẫn nộ Trì Kim Cang Bồ tát Vajragra-Vajadhrah (S) Tên một vị Phật hay Như Lai.

Phẫn nộ vương Heruka (S), trak thung (T) Hào lỗ ca Minh vương Tên một vị thiên.

Phạt na bà tư Vanavasin (S) Một trong 16 vị A la hán vâng lời Phật dạy trụ ở thế gian giữ gìn chánh pháp.

Phạt tô bàn độ Xem Thế Thân Bồ tát.

Phạt-xà-la-phất-đa-la Vajraputra (S) Một trong 16 vị A la hán vâng lời Phật dạy trụ ở thế gian giữ gìn chánh pháp.

Phân biện minh Bồ tát Xem Thanh Biện Bồ tát.

Phân biệt Vibhājya (S, P), Vikappa (P), Vikalpa (S), Fumbetsu (J), Prativikalpa (S), Paṭivikappa (P), Vibhāga (S), Discrimation Vibhaṅga (S) Suy lường tính toán.

Phân biệt bảo tánh chi đại thừa tối thắng yếu nghĩa luận Ratnagotra-vibhago-mahāyanottara-tantra śāstra (S) Cứu cánh nhất thừa bào tánh luận, Bảo tánh luận Tên một bộ luận kinh.

Phân biệt Công đức luận Puṇya-vibhaṅga (S) Tên một bộ luận kinh.

Phân biệt Du già luận Vibhaga-yogā śāstra (S) Một trong 5 bộ luận mà Bồ tát Di Lặc từ cõi trời Đâu suất giáng xuống giảng cho ngài Bồ tát Vô Trước.

Phân biệt duyên Vikalpapratyaya (S), Conditions of discrimination.

Phân biệt giả Vibhājyavadin (P), Follower of Vibhājyavāda.

Phân biệt khởi Parikalpa samutthita (S) Câu sanh khởi.

Phân biệt thánh đế kinh Xem Kinh Phân biệt về sự thật.

Phân biệt thuyết Vaibhāṣika (S) Tỳ bà sa bộ, Tỳ bà sa đệ tử.

Phân biệt thuyết bộ Vibhājyavāda (P).

Phân biệt thức Manovijā (P).

Phân biệt trí Pratisamvid (S), Analytical knowledge.

Phân nghĩa Jalpa (S) Một trong Thập lục đế của phái Chánh lý ở Ấn.

Phân tích thân phần Dhātu-vavatthāna (P).

Phật Butsu-da (J), Butsu (J), Buddho (P), Buddha (S), Sangs Rgyas (T), Bul (K), Awakened One Giác giả Có 3 tính chất: tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn. Thiếu một trong ba thì chưa là giác giả.

Phật A súc bệ Akkhobbha-buddha (P), mi bskyod pa (T), Akṣobhya (S), Imperturbable Buddha, Akkhobbha-Buddha (P) Bất động Phật, Vô động Phật, Vô nộ Phật, Vô sân Phật, Đông Phật, A súc Bất động Như lai, Diệu Sắc Thân Như lai, A súc bà Phật Ngự phương Đông Mạn đà la. Tượng trưng Đại viên cảnh trí. Một trong năm hoá thân của đức Thích ca. Tay trái có hình nắm tay, tay phải đụng mặt đất, da màu vàng kim (Tây tạng: da màu xanh da trời).

Phật A súc tỳ Hoan hỷ Quang Buddha of Imperturbable-Joy Light.

Phật A-lợi-sá Arittha (P), Ariṣṭa (S) A túc tra. Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú lâu ngày trong núi Isigili.

Phật ảnh Buddha-chāyā (S).

Phật Âm Buddhaghoṣa (P) Phật Minh, Phật Đà Cồ Sa Ngài Phật Âm, thế kỷ thứ V.

Phật Bào Cái Chiếu Không Tự Tại Vương Buddha of Sovereign King of the Precious Canopy Which Illumines Space Tên một trong 53 vị cổ Phật được nói đến trong kinh Dược Sư Bản nguyện Công đức Kinh.

Phật Bản hạnh tập kinh Abhiniṣkramaṇa sŪtra (S) Tên một bộ luận kinh.

Phật Bản Hạnh Tập kinh dị bản Xem Đại sự kinh.

Phật bảo Buddha-ratna (S).

Phật Bất Động Trí Quang Buddha of Unshakable Insight Tên một trong 53 vị cổ Phật được nói đến trong kinh Dược Sư Bản nguyện Công đức Kinh.

Phật bổn hạnh tập kinh Fo-pen-hsing-chi ching (C) Tên một bộ kinh.

Phật Chiên đàn Khốt Trang Nghiêm Thắng Buddha of Gloriously Adorned Excellence of the Sandalwood Cave Tên một trong 53 vị cổ Phật được nói đến trong kinh Dược Sư Bản nguyện Công đức Kinh.

Phật Chiên đàn Quang Buddha of SandalWood Light Tên một trong 53 vị cổ Phật được nói đến trong kinh Dược Sư Bản nguyện Công đức Kinh.

Phật chủng Xem Kinh Phật sự.

Phật chủng tánh chú sở Buddhavaṃ-satthakatha tika (S) Một trong những luận kinh do Dhammapala, thế kỷ 5, soạn và chú thích kinh điển Pali.

Phật Di Lặc Mirokou (J).

Phật Di Lặc Tiên Quang Buddha of Sagely Light of Loving Kindness Tên một trong 53 vị cổ Phật được nói đến trong kinh Dược Sư Bản nguyện Công đức Kinh.

Phật Diệu Âm Thắng Buddha of Sublime Sound.

Phật đà bạt đà la Xem Giác Hiền.

Phật đà da xá Buddhayaśas (S) Giác Danh, Giác Minh Tên một vị sư.

Phật đà đa la Buddhatrāta (S) Giác Cứu Tên một vị sư.

Phật đà đề bà Buddhavaca (S) Giác Thiên Tên một vị sư.

Phật đà mật đa Tổ sư Buddha-mitra (S) Giác Thân, Phúc-đà-mật-đa Tổ thứ chín trong 28 vị tổ sư Phật giáo tại Ấn, ngưởi chủ trì đại hội kết tập năm 150 tại xứ Tra lan đức cáp (Jalandhara) cùng ngài Hiếp Tôn giả (tổ thứ mười) làm phó chủ tọa.

Phật đà nan đề Xem Nan đề Tổ sư.

Phật đà tăng ha Buddhasiṃha (S) Sư tử Giác Tên một vị sư. Em ruột của Bồ tát Vô Trước.

Phật đà tự Budda-ji (J) Tên một ngôi chùa.

Phật đàn Buddha-dāna (S) Sự bố thí như hạnh Phật. Nơi thuyết pháp độ chúng.

Phật đàn Butsu-dan (J) Bàn thờ Phật.

Phật đản Vesak (S), Vesākha (P).

Phật đảnh Uṣnīṣa (S), Uṇhīsa (P) Cục thịt trên đỉnh đầu đức Phật hình như bới tóc. Tướng ấy do lòng kính ngưỡng sư trưởng mà mọc ra.

Phật đạo Buddhist path, lam (T), Butsu-dō (J)

Phật điện Buddha hall, Butsuden (J).

Phật đỉnh Butchō (J).

Phật địa Xem Phật độ.

Phật địa Buddha land Phật quốc.

Phật đồ tràng Buddhacinga (S).

Phật đồ trừng Buddha-janga (S) Một vị A la hán gốc Thiên trúc, năm 310 ngài sang Tàu ở thành Lạc dương để hoá độ vua chúa và triều đình. Ngài chuyên hoằng hóa bằng phép thần thông.

Phật độ Buddha-land, Buddha-kṣetra (S) Phật quốc, Phật địa, Phật sá, Phật giới, cõi Tịnh độ của Phật Cõi đất Phật, cõi nơi Phật giáo hóa chúng sanh Quốc độ chư Phật, gồm có: Tịnh độ, Uế độ (cõi người), Báo độPháp tính độ. Xem Brahma-ksha Xem Phạm sát.

Phật đức Buddhaguṇa (S).

Phật Đa ma la bạt Chiên Đàn hương Buddha of Tamala Leaves and SandalWood Tên một trong 53 vị cổ Phật được nói đến trong kinh Dược Sư Bản nguyện Công đức Kinh.

Phật Đà Butsuda (J).

Phật Đà Ba Lợi Xem Giác Hộ.

Phật Đà Bạt Đà La Xem Giác Hiền.

Phật Đà Cồ Sa Xem Phật Âm.

Phật Đà Cù Hý Da Buddhaguhya (S) Tên một vị sư.

Phật Đà Nan Đề Buddhanandi (S) Tổ Nan đề Tổ thứ 8 Phật giáoẤn độ.

Phật Đà Phiến Đa Buddhasānta (S) Giác Định Tên một vị sư.

Phật Đà Thập Buddhājīva (S) Giác Thọ Tên một vị sư.

Phật Đại Bi Quang Buddha of Great Compassion Light Tên một trong 53 vị cổ Phật được nói đến trong kinh Dược Sư Bản nguyện Công đức Kinh.

Phật Đại Cường Tinh Tấn Dõng Mãnh Buddha of Great Strength in Striving and Courage Tên một trong 53 vị cổ Phật được nói đến trong kinh Dược Sư Bản nguyện Công đức Kinh.

Phật Đại Huệ Lực Vương Buddha of King with Great-Wisdom Force.

Phật Đại Thông Quang Buddha of Great Universal Light.

Phật Đại Tiên Buddhaṣena (S).

Phật Đăng Thủ Tuân Fo chien Fo kuo (C), Hui chin (J) Tên một vị sư.

Phật Đăng Thủ Tuân Fo chien (C) Tên một vị sư.

Phật Đăng Thủ Tuân Fo feng Sho hsun (C), Fo chien, Hui chin, Fo chien Fo kuo, Ke chin Fo kuo (C) Khắc Cần Phật Quả.

Phật Địa kinh Luận BuddhabhŪmi-sŪtra śāstra (S) Tên một bộ luận kinh.

Phật Đồ Trừng Fo-t'u-teng (C) Tên một vị sư.

Phật Đức Tỳ kheo Xem Xà na quật đa tỳ kheo.

Phật gia Buddhakula (S).

Phật giáo Buddhāgama (S), Buddhasāsanaṁ (P), Buddhasāsana (P), Buddha-śāsana (S), Bukkyō (J) Giáo pháp của Phật.

Phật giáo Cố sự tập Xem Bồ tát mãn sanh man luận.

Phật Giáo nguyên thủy Xem Thượng tọa bộ.

Phật giáo Trung quốc Buddhism in China Phật giáo vào Trung quốc qua ngõ Ấn độ vào năm 67 sau Công nguyên, do hai tỳ kheo người Ấn tên Kasyapa Matango và Dharmaraksha. Tu viện Bạch mã ngày xưa được dựng lên để hai ngài tá túc hiện nay cũng vẫn còn tồn tại. Phật giáo Trung quốc sau đó phát triển mạnh thành nhiều trường phái khác nhau nhưng mạnh nhất là hai trường phái Thiền tông (Ch'an hay Zen, Jap) và Tịnh độ.

Phật già da Bodh-gaya (S) Bồ đề đạo tràng Tên cảnh rừng trong núi Tượng đầu (Gajasirsa), bên bờ sông Ni liên thiền (Nairanjara), gần thị trấn Gaya (kế Calcutta), nơi đây ngày xưua có cây bồ đề lớn là chỗ Phật ngồi tham thiềnthành đạo. Nay chổ ấy được cất một ngôi chùa lớn tên là Đại Bồ đề (MahaBodhi), toạ lạc ngay chỗ Phật Thích Ca thành đạo và cây bô để chỗ ấy nay được tín đồ Phật giáo và Ấn giáo gìn giữ và tôn thờ.

Phật giới Xem Phật độ.

Phật Gô-ta-ma Buddha Gautama (S).

Phật Hàng Phục Chúng Ma Vương Buddha of of the King Who Causes All Demons to Submit Tên một trong 53 vị cổ Phật được nói đến trong kinh Dược Sư Bản nguyện Công đức Kinh.

Phật Hải Đức Quang Minh Buddha of Sea-Vast Virtue Radiance Tên một trong 53 vị cổ Phật được nói đến trong kinh Dược Sư Bản nguyện Công đức Kinh.

Pháp Hiền Buddhabhadrāssa (S).

Phật Hiền Thiện Thủ Buddha of Worthy and Excellent Leader Tên một trong 53 vị cổ Phật được nói đến trong kinh Dược Sư Bản nguyện Công đức Kinh.

Phật hoa nghiêm nhập như lai trí bất tư nghị cảnh giới kinh Fo-hua-yen ju ju-lai te-chih pu-ssu-i ching-chieh ching (C).

Phật Hoan hỷ tạng Ma ni Bảo Tích Buddha of Joyous Treasury of the Mani-Jewel Heap Tên một trong 53 vị cổ Phật được nói đến trong kinh Dược Sư Bản nguyện Công đức Kinh.

Phật Hộ Buddhapālita (S) Đệ tử ngài Tăng Hộ, sáng lập phái Trung quán (470 - 540).

Phật Hội Parsad-maṇdala (S).

Phật huệ Tathāgata-jāna-darśana (S) Như Lai trí.

Phật Huệ Cự Chiếu Buddha of Ten-direction Wisdom Torch Tên một trong 53 vị cổ Phật được nói đến trong kinh Dược Sư Bản nguyện Công đức Kinh.

Phật Huệ Oai Đăng Vương Buddha of Awesome Lamp of Wisdom King.

Phật Huệ Tràng Thắng Vương Buddha of the King of the Victorious-Banner Wisdom.

Phật Hư Không Bảo Hoa Quang Buddha of Precious-Flower Light of the Void Tên một trong 53 vị cổ Phật được nói đến trong kinh Dược Sư Bản nguyện Công đức Kinh.

Phật Kim Cang Lao cương Phổ tán Kim Quang Buddha of Universally Radiated Golden Light of Adamantine Firm Strength Tên một trong 53 vị cổ Phật được nói đến trong kinh Dược Sư Bản nguyện Công đức Kinh.

Phật Kim Hải Quang Buddha of Golden-Sea Light.

Phật Kim Hoa Quang Buddha of Golden-Flower Light Tên một trong 53 vị cổ Phật được nói đến trong kinh Dược Sư Bản nguyện Công đức Kinh.

Phật kinh Buddha-vacana (S).

Phật Long Chủng Thượng Tôn Vương Buddha of Honoured King of the Supreme-Insight Nagas.

Phật Lưu Ly Trang Nghiêm Vương Buddha of the King Gloriously Adorned with Lapis Lazuli Tên một trong 53 vị cổ Phật được nói đến trong kinh Dược Sư Bản nguyện Công đức Kinh.

Phật lực Buddhavisaya (P), Buddha's power.

Phật Ma ni Tràng Buddha of Mani Banner Tên một trong 53 vị cổ Phật được nói đến trong kinh Dược Sư Bản nguyện Công đức Kinh.

Phật Ma ni tràng Đăng quang Buddha of Man- Banner Shining Lamp Tên một trong 53 vị cổ Phật được nói đến trong kinh Dược Sư Bản nguyện Công đức Kinh.

Phật mẫu Buddhamatṛ (S), Butsumo (J), Butsumo (J) Xem Buddhamatṛ.

Phật mẫu Đại khổng tước vương kinh MahāmāyŪrī vidyuārājini (S) Một bộ kinh trong Mật bộ.

Phật Minh Xem Phật Âm.

Phật Nha sử Dathavaṃsa (S) Tên một bộ luận kinh.

Phật Nha tự Dalada-maligava (S) Tên một ngôi chùa.

Phật Nhãn phái Butsugen-ha (J) Tên một tông phái.

Phật Nhãn Phật mẫu Buddha-locani (S).

Phật Nhãn Thanh Viễn Fo yen cheng yuan (C) Tên một vị sư.

Phật Nhãn thiền sư Butsugen zenji (J) Tên một vị sư.

Phật Nhất Thiết Pháp Tràng Mãn Vương Buddha of King of Eternal Completion of All Things.

Phật Nhất Thiết Thế Gian Nhạo kiến Thượng Đại Tinh Tiến Buddha of Supreme in the Great Striving, Whom All the World Takes Joy in Seeing Tên một trong 53 vị cổ Phật được nói đến trong kinh Dược Sư Bản nguyện Công đức Kinh.

Phật Nhật Nguyệt Châu Quang Buddha of the Sun and Moon Gems.

Phật Nhật Nguyệt Quang Buddha of the Sun and Moon Light.

Phật pháp Buddha dharma (S), Buddhism Butsudo (J), Buppō (J), Buppō daimeiroku (J), Giáo pháp của Phật.

Phật Pháp Tăng Buddha dharma shanga (S).

Phật Pháp Thắng Vương Buddha of Dharma-King Victory.

Phật pháp thân Buddhadharmakāya (S).

Phật phát Buddhakesa (S), Buddha's hair Tóc của Phật.

Phật Phổ Hiện Sắc Thân Quang Buddha of the Light of Universally Manifested Form Tên một trong 53 vị cổ Phật được nói đến trong kinh Dược Sư Bản nguyện Công đức Kinh.

Phật Phổ Kiến Như Lai Xem Văn thù sư lợi Bồ tát.

Phật Phổ Minh Buddha of Universal Brilliance Tên một trong 53 vị cổ Phật được nói đến trong kinh Dược Sư Bản nguyện Công đức Kinh.

Phật Phổ Quang Buddha of Universal Light Tên một trong 53 vị cổ Phật được nói đến trong kinh Dược Sư Bản nguyện Công đức Kinh.

Phật Phổ Tịnh Buddha of Tranquility Tên một trong 53 vị cổ Phật được nói đến trong kinh Dược Sư Bản nguyện Công đức Kinh.

Phật Quan Thế Đăng Buddha of Lamp that Observes the World.

Phật Quang Bukkho (J), Fokuang (C), Bukkho (J), Buddha ransi (S) Quang minh của Phật, ánh sáng trong người Phật toát ra Tên một vị sư.

Phật Quang phái Bukkō-ha (J) Tên một tông phái.

Phật Quang Quốc Sư Bukko Kokushi (J) Tên một vị sư.

Phật Quang thiền sư Bukkō Zenji (J) Tên một vị sư.

Phật quả Buddhaphala (S).

Phật Quảng Trang Nghiêm Vương Buddha of King Adorned by Vast Glory Tên một trong 53 vị cổ Phật được nói đến trong kinh Dược Sư Bản nguyện Công đức Kinh.

Phật quốc Buddha-bhŪmi (S) Xem Phật độ.

Phật sát Xem Phật độ.

Phật Sơn Hải Huệ Tự Tại Thông Vương Buddha of Sovereign and Universal King of Mountains and Seas Wisdom.

Phật sở hành Buddha-carita (S) Một trong những tác phẩm lừng danh của Bồ tát Mã Minh soạn theo lối thi ca chép rõ lịch sử đức Phật cho đến khi toàn giác.

Phật sở hành tán Kinh Buddha-carita sŪtra (S) Tên một bộ kinh.

Phật Sư tử hống Tự tại Thắng Vương Buddha of King of the Sovereign Force of Lion Roar.

Phật sử Buddha-vaṃsa (S).

Phật sự Buddhakiccaṁ (P), Buddha's duty.

Phật tánh Buddhatā (P), Buddhahood, Busshō (J), Tathāgatagarbha (S), de shin shek pay nying po (T), de shin shek pay nying po (T), Buddha nature

Phật tánh hiểu Busshō-u (J).

Phật tánh không Busshō-kŪ (J).

Phật tánh luận Buddhagotra śāstra (S) Do ngài Thế Thân biên soạn.

Phật tánh vô Busshō-mu (J).

Phật Tài Quang Buddha of Adept Light.

Phật Tài Quang Minh Buddha of Radiance of Adept Talent Tên một trong 53 vị cổ Phật được nói đến trong kinh Dược Sư Bản nguyện Công đức Kinh.

Phật tâm Buddha-mind.

Phật tâm pháp Busshin-hō (J).

Phật tâm tông Busshin-shŪ (J).

Phật tăng Bussō (J).

Phật tính Xem Pháp tính.

Phật thân Buddha-kāya (S), Busshin (J).

Phật thân Buddhakāya (S), sang gye chi cho (T).

Phật Thế Tịnh Quang Buddha of Light Which Makes the World Serene Tên một trong 53 vị cổ Phật được nói đến trong kinh Dược Sư Bản nguyện Công đức Kinh.

Phật Thế Tôn Buddha Bhagavat (S) Một trong 10 Phật hiệu.

Phật Thiện Tịch Nguyệt Âm Diệu Tôn Trí Vương Buddha of the King of Sublime and Honoured Insight, and Excellence Quiescent Lunar Sound Tên một trong 53 vị cổ Phật được nói đến trong kinh Dược Sư Bản nguyện Công đức Kinh.

Phật Thiện ý Buddha of Excellent Mind Tên một trong 53 vị cổ Phật được nói đến trong kinh Dược Sư Bản nguyện Công đức Kinh.

Phật Thọ Buddha-dattha (S), Buddha-datta (S) Ngài Phật Thọ, thế kỷ thứ V.

Phật Thọ luận sư Buddhatta (S) Tên một vị sư.

Phật thời Buddhataraṁ (S), Period of a Buddha.

Phật thuyết bát đại cát tường chú vương kinh Fo-shuo pa-chi-hsiang shen-chou ching (C) Tên một bộ kinh.

Phật thuyết Duy Ma Cật kinh Fo-shuo Wei-mo-chieh ching (C) Tên một bộ kinh.

Phật thuyết Dược Vương Dược Thượng nhị bồ tát kinh Fo-shuo kuan Yao-wang Yao-shang erh-p'u-sa ching (C) Tên một bộ kinh.

Phật thuyết Đại tập hi chánh pháp kinh Fo-shuo to-chi-hui cheng-fa ching (C) Tên một bộ kinh.

Phật thuyết hoa thủ kinh Fo-shuo hua-shou ching (C) Tên một bộ kinh.

Phật thuyết như vậy Xem Như thị ngữ.

Phật thuyết Phật danh kinh Fo-shuo fo-ming ching (C) Tên một bộ kinh.

Phật thuyết quán Di Lặc bồ tát thượng sanh Đâu Suất thiên kinh Fo-shuo kuan Mi-lo p'u-sa shang-sheng Tu-shi-t'ien ching (C) Tên một bộ kinh.

Phật thuyết quán đảnh kinh Fo-shuo kuan-t'ing ching (C) Tên một bộ kinh.

Phật thuyết quán Phật tam mui hải kinh Fo-shuo kuan-fo san-mei-hai ching (C) Tên một bộ kinh.

Phật thuyết quán Phổ Hiền bồ tát hạnh pháp kinh Fo-shuo kuan Pu'-sien p'u-sa hsing-fa ching (C) Tên một bộ kinh.

Phật thuyết tác phật hình tượng kinh Fo-shuo tso fo-hsing-hsiang ching (C) Tên một bộ kinh.

Phật thuyết tôn thắng đà ra ni kinh Po-ting tsun-sheng t'o-lo-ni ching (C) Tên một bộ kinh.

Phật thuyết vị tằng hữu kinh Fo-shuo wei-tseng yu ching (C) Tên một bộ kinh.

Phật thuyết vô lượng môn phá ma Đà la ni kinh Buddha-bhāṣita-amita-mukha-mārajid-dhāraṇī-sŪtra (S) Vô lượng môn phá ma Đà la ni kinh Một trong 9 bản dịch khác tên của bộ kinh Anantamukha-nirhara-dharani-vyakhyana-karika trong Đại tạng Trung quốc.

Phật thuyết vô lượng môn vi mật trì kinh Buddha-bhāṣita-amitamukha-guhyadhara-sŪtra (S) Vô lượng môn vi mật trì kinh Một trong 9 bản dịch khác tên của bộ kinh Anantamukha-nirhara-dharani-vyakhyana-karika trong Đại tạng Trung quốc.

Phật thuyết xuất sinh vô biên môn Đà la ni kinh Buddha-bhāṣita-jātānantamukha-dhārāṇi sŪtra (S) Xuất sinh vô biên môn Đà la ni kinh Một trong 9 bản dịch khác tên của bộ kinh Anantamukha-nirhara-dharani-vyakhyana-karika trong Đại tạng Trung quốc.

Phật thừa Buddhayāna (S), Buddha Vehicle Phật thừagiáo pháp đức Thế tôn dạy trước khi nhập diệt. Lúc đầu đức Thế tôn dạy Thanh văn thừa để đệ tử đắc quả A la hán. Kế đó Ngài dạy Duyên giác thừa để đua đệ tử đến cảnh Niết bàn của bậc Duyên giác. Sau đó Ngài dạy Bồ tát thừa cho những vị tu trì quả vị Bồ tát. Cuối cùng ấy nấy đều thuần thục nên Ngài gom lại thành Nhứt thừa hay Phật thừa để dạy đệ tử tu thành Phật trong vị lai.

Phật Thường Quang Tràng Buddha of Eternal-Light Banner.

Phật tổ Bosso (J) Phật và những vị tổ, Đức Phật.

Phật Tổ tam kinh Busso sankyō (J).

Phật trí Xem nhất thiết chủng trí.

Phật Trí Hoằng Tế thiền sư Butchi kōsai zenji (J) Tên một vị sư.

Phật Trí Huệ Thắng Buddha of Victorious Insight and Wisdom Tên một trong 53 vị cổ Phật được nói đến trong kinh Dược Sư Bản nguyện Công đức Kinh.

Phật Tu Di Quang Buddha of Mt Sumeru's Light.

Phật Tu ma na Hoa Quang Buddha of Jasmine-Blossom Light.

Phật Từ Lực Vương Buddha of King of Merciful Force Tên một trong 53 vị cổ Phật được nói đến trong kinh Dược Sư Bản nguyện Công đức Kinh.

Phật Từ Tạng Buddha of Mercy Treasury Tên một trong 53 vị cổ Phật được nói đến trong kinh Dược Sư Bản nguyện Công đức Kinh.

Phật tượng BuddharŪpa (S).

Phật tử Buddhist.

Phật tử Tịnh độ chơn tông Shin Buddhist.

Phật tự thuyết Kinh Xem Vô vấn tự thuyết.

Phật Tỳ lô giá na Mahā-vairocana-buddha (S).

Phật Tỳ lô giá na Vairocana(-buddha) (S), Mahā-vairocana-buddha (S), nam par nang dze (T) Quang Minh biến chiếu, Phật Tỳ Lô Giá Na, Lưu Xá Na, Đại Nhật Như Lai Ngự ở trung tâm. Ứng thân của Phật Thích ca để tuyên dạy Mật chú.

Phật Tỳ Lô Giá Na Xem Phật Tỳ lô giá na.

Phật Tỳ lô giá na nam par nang dze (T).

Phật Ưu đàm bát la hoa Thù thắng Vương Buddha of King of Extraordinary-Udumbara Blossom.

Phật Vô lượng Âm thanh Quang Buddha of Limitless-Sound King.

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 8574)
Phật Học Từ Điển off line Thích Phước Thiệt
(Xem: 20173)
Từ Điển Phật Học Online gồm có nhiều nguồn từ điển kết hợp, hiện có 93,344 mục từ và sẽ được cập nhật thường xuyên.
(Xem: 9479)
Từ Điển Phật Học Đạo Uyển - Ban Phiên dịch: Chân Nguyên, Nguyễn Tường Bách, Thích Nhuận Châu
(Xem: 43970)
Tác phẩm “Những Đóa Hoa Vô Ưu” được viết bằng hai ngôn ngữ Việt-Anh rất dễ hiểu. Sau khi đọc xong, tôi nhận thấy tập sách với 592 bài toàn bộ viết về những lời dạy của Đức Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni
(Xem: 45280)
Hai mươi sáu thế kỷ về trước, Thái Tử Tất Đạt Đa đã ra đời tại hoa viên Lâm Tỳ Ni, dưới một gốc cây Vô Ưu. Ngày đó, Thái Tử đã có dịp cai trị một vương quốc, nhưng Ngài đã từ chối.
(Xem: 44792)
Tác phẩm “Những Đóa Hoa Vô Ưu” được viết bằng hai ngôn ngữ Việt-Anh rất dễ hiểu. Sau khi đọc xong, tôi nhận thấy tập sách với 592 bài toàn bộ viết về những lời dạy của Đức Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni
(Xem: 24418)
Sau bốn năm vừa đọc sách, vừa ghi chép, vừa tra cứu, góp nhặt từ sách và trên internet... rồi đánh chữ vào máy vi tính...
(Xem: 12537)
Từ Điển Thiền Tông Hán Việt do Hân Mẫn; Thông Thiền biên dịch
(Xem: 37623)
Phật Quang Đại Từ Điển - Do HT Thích Quảng Độ dịch giải
(Xem: 13060)
Từ Điển Hán Phạn - Buddhist Chinese-Sanskrit Dictionary by Akira Hirakawa
(Xem: 9460)
Từ Điển Hư Từ - Hánh ngữ Cổ đại và Hiện đại - Trần Văn Chánh
(Xem: 23940)
Từ Điển Pháp Số Tam Tạng - Nguyên tác: Pháp sư Thích Nhất Như, Cư sĩ Lê Hồng Sơn dịch
(Xem: 25902)
Từ điển bách khoa Phật giáo Việt Nam, Tập 1 và 2; HT Thích Trí Thủ chủ trương, Lê Mạnh Thát chủ biên
(Xem: 30687)
Đây là bộ sách trích lục những từ ngữ trong phần “Chú Thích” và “Phụ Chú” của bộ sách GIÁO KHOA PHẬT HỌC do chúng tôi soạn dịch...
(Xem: 11534)
Pali-Việt Đối Chiếu - Tác giả: Bình Anson
(Xem: 40777)
Từ điển Việt-Pali - Sa di Định Phúc biên soạn
(Xem: 91008)
Từ Điển Phật Học Anh Việt - Việt Anh - Pali Việt; Tác giả: Thiện Phúc
(Xem: 17306)
Từ Điển Làng Mai sẽ giúp các bạn hiểu thêm về nếp sống và tư trào văn hóa Làng Mai. Những từ ngữ nào có mang ý nghĩa đặc biệt của Làng Mai đều có thể được tìm thấy trong Từ Điển này.
(Xem: 13527)
Danh Từ Thiền Học - Tác giả: HT Thích Duy Lực
(Xem: 23746)
Tự điển Phật học đa ngôn ngữ (Multi-lingual Dictionary of Buddhism) - Tác giả: Minh Thông
(Xem: 11389)
Chia sẻ ý kiến, kinh nghiệm, phân tích trong việc dịch các tài liệuliên quan đến Phật giáo từ Anh ngữ sang Việt ngữ...
(Xem: 29651)
Từ Ngữ Phật Học Việt-Anh; Tác giả: Đồng Loại - Trần Nguyên Trung - South Australia 2001
(Xem: 12148)
Từ ngữ đối chiếu Anh-Việt hoặc Phạn âm trong Kinh Pháp Hoa - Tác giả: Vũ Hữu Đệ
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant