Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Y

Saturday, May 7, 201100:00(View: 9265)
Y


Tổ Đình Minh Đăng Quang 

PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN - BUDDHIST DICTIONARY
SANSKRIT / PALI - VIETNAMESE
Thiện Phúc

Y

Yacaskama (Yasaskama) (skt): Cầu Danh Bồ tát.

Yakkha (p) Yaksha (skt): Trời Ðế Thích—Deva King.

Yasodhara (skt): Da du đà la (vợ của Thái tử tất Ðạt Ða).

Yajur-véda (skt): Tự minh

Yakchas (skt) Yaksas (p): Dạ xoa—See Yaksha.

Yaksa (skt) Yaksha (p): Dạ Xoa—Dạ Khất Xoa—Duyệt Xoa—Dược Xoa.

 Nghĩa của Dạ Xoa—The meanings of Yaksa:

 Những chúng sanh có khả năng siêu nhân, thường là bất bạo động, tốt và hay được nhắc tới trong kinh điển Phật giáo. Trong vài trường hợp, Dạ xoa là những con quỷ dữ hay lởn vởn ở các nơi hẻo lánh, thù địch với những ai sùng đạo. Chúng thường phá rối chùa chiềng hay thiền định của chư Tăng ni bằng những tiếng la hét ồn ào. Lại có những loài Dạ xoa là những loài quỷ dũng mãnh, bay đi rất nhanh lẹ, và có phận sự canh giữ các cửa Trời—Demons—Devils—Supernatural beings, usually good without violent (divine in nature and possess supernatural powers), frequently mentioned in Buddhist sutras. In some cases, Yakshas are wild demonic beings who live in solitary places and are hostile toward people, particularly those who lead a spiritual life. They often disturb the quietness in the temple and the meditation of monks and nuns by making loud noise. There are also some extremely fast demons who guard Heaven’s Gates. 

 Năng hám địa quỷ hoặc quỷ trên không, hay quỷ dữ nơi những cõi trời thấp, bạo độngăn thịt người—Demons in the earth, or in the air, or in the lower heavens; they are maglinant, and violent, and devourers of human flesh.

 Phân loại Dạ Xoa. Dạ Xoa Bát Ðại Tướng—Categories of Yaksas—The eight attendants on Kuvera, or Vaisravana, the god of wealth; those on earth bestow wealth; those in the empyrean houses and carriages, those in the lower heavens guard the moat and gates of the heavenly city:

 Bảo Hiền Ðại Tướng: Ma Ni Bạt Ðà La—Manibhadra.

 Mãn Hiền Ðại Tướng: Bố Lỗ Na Bạt Ðà La—Purnabhadra.

 Tán Chi Ðại Tướng: Bán Tích Ca—Panika.

 Sa Ða Kỳ Lý.

 Tuyết Sơn Ðại Tướng: Hy Ma Phược Ða—Haimavata.

 Ðại Mãn Ðại Tướng: Tỳ Sái Ca—Visaka.

 A Sá Phược Ca: Atavika.

 Bán Già La: Panjala. 

Yama (skt):

 Dạ Ma còn gọi là Tô Dạ Ma, Tô Da Ma, sống nơi cõi trời dục giới thứ ba trong sáu cõi trời dục giới, trên thế giới chúng ta đang sống, về phía nam của vũ trụ, nhưng Bà La Môn Giáo lại chuyển trú xứ của vị nầy về cõi địa ngục. Phật giáo chấp nhận cả hai quan điểm trên: Originally the Aryan god of the death, living in a heaven (third heaven in the six heavens of desire) above the world, the regent of the South, but Brahminism transferred his abode to hell. Both views have been retained by Buddhism.

 Trong huyền thoại Ấn Ðộ, Dạ Ma là vị phán quan nơi địa ngục, da xanh, mặc quần áo đỏ, cưỡi trâu, một tay cầm gậy, một tay cầm dây thòng lọng, theo ông là hai con chó săn bốn mắt: Yama in Indian mythology is ruler over the dead and judge in the hells, is green in colour, clothed in red, riding on a buffalo, and holding a club in one hand an a noose in the other; he has two four-eyed watch-dogs. 

 Diêm Vương: The Lord of Death—The Lord of Hades.

 Dạ ma Thiên, Diêm Ma, hay Diêm La. Trong huyền thoại Phật giáo, Diêm la là chúa địa ngục. Kẻ đem đến cho con người những lão, bịnh tử và những vằn vặt lúc hấp hối. Diêm lasứ giả được phái tới để nhắc nhở con người sống đạo đức và nghiêm túc. Yama ngự trị về phía nam của châu Diêm phù đề—In Buddhist mythology, Yama is the ruler of the hells. Yama sends human beings old age, sickness, death as well as sufferings when approaching death as his messengers to keep them from immoral, frivolous life. Yama resides south of the Jambudvida. 

Yama-raja (skt): Dạ ma vương—King Yama—Ruler of the spirits of the dead.

Yami: Diêm Ma nữ—Em gái của Diêm la chuyên hình phạt những nữ tội nhân trong địa ngục—Yama’s sister, rules over female inhabitants in the hells.

Yamaka (skt): See Abhidharma.

Yamaloka (skt): Dạ Ma Giới—The hell under the earth—See Yama.

Yana (skt):

 Thừa, phương tiện tiến thủ trong tiến trình phát triển tâm linh. Khái niệm đã được triển khai từ Phật giáo Nguyên Thủy. Cổ xe mà người tu tập du hành trong suốt tiến trình tiến đến giác ngộ: Vehicle or means of progress used for spiritual development. The concept already developed in the Hinayana Buddhism. The vehicle on which the cultivator travels on the way to enlightenment.

 Giáo lý nhà Phật có công năng đưa người ta từ bờ sinh tử bên nầy sang bờ Niết Bàn bên kia đã được so sánh với cỗ xe (thừa) chuyên chở ngay từ thời đầu của Phật Giáo: The Buddhist doctrine that carries one from this side of birth-and-death to the other side of Nirvana has been compared to a vehicle of conveyance since the early days of Buddhism. 

Yasa Buddha: Danh Văn Phật.

Yasaprabha-Buddha (skt): Danh Văn Quang Phật.

Yasaprabhasa-Buddha (skt): Danh Quang Phật.

Yasas (skt): Thinh văn La Hán Da xá.

Yasaskama (skt): Cầu Danh Bồ Tát.

Yasha (skt): Nhà sư Yasha người đã tố giác sư sãi Vaishali đã nhận vàng bạc, bất thời thực, cũng như uống rượu trong tự viện. Chính Yasha đã được sự ủng hộ của các sư trưởng lão trong việc kết tội các sư Vaishali trong kỳ đại hội lần hai—A Buddhist monk, who accused Vaishali monks of accepting gold and silver from lay followers, taking food at the wrong time, and drinking alcohol in the temple, etc. He was the one who got support from other senior monks to convoke the second council in Vaishali around 386.

Yasodhara (skt): Da Du Ðà La, còn dịch là Da Tuất Ðạt La—Vợ của Thái tử Tất đạt đa trước khi Ngài xuất gia (người đã chiến thắng trong tất cả các cuộc tranh tài để cưới Yasodhara vào tuổi 16). Da du đà la là mẹ của La Hầu La, con trai duy nhất của Thái tử tất đạt đa. Sau nầy, 5 năm sau ngày Phật thành đạo, bà đã xuất giatrở thành Tỳ Kheo Ni (bà xuất gia theo giáo đoàn ni của bà Ma Ha Ba Xà Ba Ðề, dì và mẹ nuôi của thái tử Tất Ðạt Ða)—The wife of Siddhartha Gautama before he left home (He won her from all competitors at the age of sixteen in contest of arms. Yosadhara is the mother of Rahula, the only son of Prince Siddhartha. Later in her life, five years after the Buddha’s enlightenment, she became a Buddhist nun. The Buddha predicted that she is to become a Buddha with the name of Rasmi-sata-sahasra-pari-purna-dhvaja.

Yathabhutam (skt): Real—Evident—In truth—Conformed with truth—Như thị—Chân tính—Nhận thức gắn liền với hiện thực—To see things as they are (see things trully as they are). Knowledge in accordance with reality or knowledge of true reality (suchness). 

Yathabhuta-vasthama-darsana (skt): The view of all things in their true nature, to their appearance as they really are—Như thật tri kiến hay tri giác như thật, nghĩa là cái nhìn như thật

Yatharutarthabhinivishta (skt): See Tùy Ngôn Thủ Nghĩa

Yathatathyadarsana (skt): See Như Thực Ấn in Vietnamese-English Section.

Yobbana (skt): Tuổi trẻ—Youth.

Yobbana-mada (skt): The great intoxication of youth

Yoga (skt):

 Cái ách: A yoke—Yoking.

 Hiệp phối—Du già—Theo Ấn giáo, Du già có nghĩa là kết hợp với thượng đế, nhưng trong Phật giáo, từ nầy chỉ tương đương với thiền định trong giai đoạn đầu tập thở. Ðây là lối điều thân và hơi thở sao thân tâm tịnh lặng. Phương pháp Du già là sự liên hệ hỗ tương giữa năm khía cạnh cảnh, hành, lý, quả và cơ—In Hinduism, Yoga means to harness and unite oneself with god, but in Buddhism, Yoga is only equivalent to the first stage of meditative breathing practicing. This is the combination of physical and breathing exercises. Yoga method requires the mutual response or relation of the following five aspects. 

 Tương ứng với cảnh: The mutual response or relation of state, or environment, referred to mind.

 Tương ứng với hành: The mutual response or relation of action, or mode of practice.

 Tương ứng với lý: The mutual response or relation of right principle.

 Tương ứng với quả: The mutual response or relation of results in enlightenment.

 Tương ứng với cơ: The mutual response or relation of motivity, i.e. practical application in saving others.

 Tu Hành: Discipline.

Yogacara (skt) Yogachara (p): Tu tập thiền định, một loại Tam ma địa đặc biệt. Bài tập Du Già (Yoga), còn gọi là Duy Thức (Vijnanavada) hay là trường dạy về nhận thức. Du Già (Yoga) Phật giáo do Maitreyanatha, Vô Trước (Asanga) và Thế Thân (Vasubandu) sáng lập. Theo ý tưởng trung tâm của Yogachara, mọi cái có thể tri giác được đều là tinh thần. Tri giác là quá trình sáng tạo bằng tưởng tượng. Theo Yogachara, A lại da thức, cơ sở của sự tri giác mọi vật và là nơi tàng chứa tất cả những ấn tượng của chúng ta. A Lại da là nhân tố quyết định sự chín muồi của nghiệp. A lại da thức được ví như dòng sông, trong đó nước được ví như những nghiệp. Ðã có nước (nghiệp) thì dòng sông dù muốn hay không muốn vẫn phải chảy, như những nghiệp thức được mang từ đời nầy sang đời khác. Theo Phật giáo xưa thì con đường giải thoát của Yogachara được chia làm bốn gia đoạn (1. Con đường chuẩn bị, nơi Bồ Tát nguyện theo học thuyết với toàn bộ tinh thần—2. Con đường suy tưởng, nơi Bồ tát đi sâu vào học thuyết đạt được hiểu biết và bước vào giai đoạn thứ nhất trong thập địa—3. Con đường sáng tạo tâm linh, nơi Bồ tát thiền định và đi sâu vào thập địa—4. Con đường kết thúc, nơi mà tất cả mọi uế trược đều bị xóa trắng nhằm chấm dứt chu kỳ luân hồi)—The observance of the Yoga, a particular samadhi—Application of Yoga, also called Vijnanavada, the school that teaches knowing. The school of Mahayana Buddhist Yoga founded by Matreyanatha, Asanga and Vasubandu. According to the central notion of Yogachara, things exist only as processes of knowing, not as objects outside. Perception is a process of creative imagination (with the help of the storehouse consciousness) that apparently produces outer objects. According to Yogachara, Alaya vijnana is the ground of knowledge and the storehouse of all previous impressions, seeds developed. Alaya vijnana is the determining factor for the process of rippening karma. The Alaya vijnana is often compared to a stream and karma as the water. Once karma already formed as water poured into the stream, the stream continues to flow and flow (no matter what) even after the person’s death, providing continuity from one existence to the next. According to the ancient Buddhism, the path to liberation in the Yogachara is divided into four stages (1. Preliminary path where the bodhisattva undertakes the teaching of “mind only.”---2. Path of seeing where bodhisattva gains a realistic understanding of the teaching, attains the knowledge of concept, and enters the first of the ten stages—3. Path of meditation where bodhisattva passes successively through the ten stages and develops insight as well as liberate self from all defilements—4. Path of fulfillment where all defilements are eliminated to put an end to the cycle of of existence). 

Yoga-charya-bhumi-sastra: Du già sư địa luận, bàn về những vùng đất của Yogachara. Ðây là tác phẩm căn bản của trường phái Du Già (Yogachara), tác giả có thể là Maitreyanatha hay là Vô Trước (Asanga), chia làm năm phần—Treatise on the Stages of the Yogachara. This is the fundamental work of the Yogachara school, which the author might have been either Asanga or Maitreyanatha, divided into five parts:

 Bản Ðịa Phần: Mười bảy vùng đất, cảnh giới hay giai đoạn tiến bước trên đường đại giác với sự giúp đở của Du Già Thiền Quán Luận (Yogachara). Ðây là phần quan trọng nhất—The seventeen stages (bhumi) preseting the progression on the path to enlightenment with the help of Yogachara.

 Nhiếp Quyết Trạnh Phần: Phát huy thâm nghĩa hay những lý giải về những vùng khác nhau nầy—Interpretations of these stages.

 Nhiếp Thích Phần: Giải thích các nghi tắc của kinh điển làm cơ bản cho giáo điều về các vùng nầy—Explanation of those sutras from which the Yogachara doctrine of the stages draw support.

 Nhiếp Di Môn Phần: Các phạm trù hay danh nghĩa phân biệt của chư pháp chứa đựng trong các kinh điển ấy—Classifications contained in these sutras.

 Nhiếp Sự Phần: Giải thích rõ yếu nghĩa hay các đối tượng của Tam Tạng giáo điển (Sutras, Vinaya, Abhidharma)—Topics from the Buddhist canon. 

Yoga sutra (skt): Du già luận.

Yogin (skt): Tu Hành giả—Người tu hành—Devotee.

Yojana (skt): Do tuần, đơn vị đo lường của Ấn độ ngày xưa, thường được dùng trong các kinh Phật, tương đương với 10 dậm—An ancient Indian land measure or measure of distance that frequently appears in Buddhist writings. It is about 10 miles.

Yoni (skt): See Tứ Sanh in Vietnamese-English Section.

Yugantagni (skt): Kiếp Hỏa—Lửa ở vào lúc tận cùng của thế giới—Fire at the end of the world.

Yukti (skt)—Yutti (p):

 Chân thật—Truth.

 Sự chuyển biến: Transformation.

 Sự tương hợp hay tương ứng: Combination—Concordance—Fitness.

Yuktivikalpa (skt): See Lý Phân Biệt.

Yuyeh (skt): Ngọc Gia—Wife of Suddatta’s little son—Ever since the elder Sudatta took refuge in the Buddha, he had guided his sons and all but one of his daughters-in-law to establish a Buddhist family. His youngest son was married to Yuyeh, daughter of elder Wumi. Since she thought she was very pretty, she was very arrogant. She showed no respect for her husband, his parents and sisters. This had thrown the Buddhist family into disarray. Every body in the family often went to Jetavana Vihara to listen to the Buddha’s teachings except Yuyeh. Yuyeh was rude and undisciplined, and refused to go. As the elder could not do anything with her, he decided to ask the Buddha for help. The Buddha already knew the situation. He kindly told Sudatta: “Since Yuyeh is not willing to come to see me, I will go to your house for a visit tomorrow.” The following day, the Buddha and his disciples arrived at Sudatta’s house. Except for Yuyeh, the whole family came out to greet and prostrate themselves before the Buddha. The Buddha emitted millions of rays, and wherever the rays shone, the places turned transparent. Everybody looked in the direction of the shinning rays, they saw Yuyeh hiding in the house, squatting down and peeping through an opening of the door latch. Outwardly, Yuyeh was opposed to the Buddha, but deep down she was curious and wanted to see why the Buddha was so highly respected by the whole family. When she actually saw the Buddha, her usual arrogance diminished to one-half. With the rays of light emitted from the Buddha, Yuyeh had no place to hide, she felt deeply ashamed. But while she was being led by her husband to see the Buddha, she was still too stubborn to prostrate herself before the Buddha. The Buddha then kindly told Yuyeh “What is beauty” It is not just in your looks. It is more important that you have inner beauty. If you have only outward beauty but not in your heart, you will not command the respect and admiration of others. Besides, since youth is transient, physical beauty will not last long. The Buddha’s words jolted Yuyeh to realize the truth of the matter. She then fell on her knees and prostrated herself before the Buddha in great repentance. The Buddha spoke to her of the Dharma which became the well-known: “Sutra of Yuyeh.” The Buddha told Yuyeh: “As a wife, you should observe the five rules of conduct, that is the five kinds of attitude towards a husband, you must get rid of the four kinds of evil habits.” On hearing these, Yuyeh became a true believer and put Buddha’ words into practice. From tehn onwards, elder Suddatta’s family became one large complete Buddhist family—Từ khi trưởng giả Tu Ðạt Ða quy-y với Phật, ông đã kéo theo con và dâu xây dựng một gia đình Phật hóa. Nhưng người con trai út của ông, kết hôn với Ngọc Gia, con gái của trưởng lão Hộ Di. Ngọc Gia tự cho mình đẹp nên sanh kiêu căng, coi thường chồng, cha mẹ chồng, và các chị em bạn dâu khác, khiến cho gia đình lâm vào cảnh không vui. Mọi người trong gia đình thường đến tịnh xá Kỳ Thọ Cấp Cô Ðộc Viên nghe Phật thuyết pháp chỉ trừ Ngọc Gia. Ngọc Gia thô lỗ và ngang ngược, không chịu đi nghe. Trưởng giả Tu Ðạt Ða chẳng biết phải làm thế nào nên đành nhờ Phật giúp đở. Ðức Phật biết chuyện bèn nói với Tu Ðạt Ða: “Vì Ngọc Gia đã không chịu đi nghe Pháp, thì Như Lai sẽ đến nhà của ông vào ngày mai.” Hôm sau Ðức Phật và các đệ tử của Ngài đến nhà Tu Ðạt Ða. Trừ Ngọc Gia ra, mọi người đều ra tiếp đón Ðức Phật. Lúc đó đức Phật phóng ra hàng triệu ánh hào quang. Ánh sáng chiếu đến đâu mọi vật đều trong suốt đến đấy nên mọi người nhìn theo ánh quang và thấy Ngọc Gia đang núp trong nhà, ngồi xổm nhìn lén Ðức Phật qua khe cửa. Ngoài mặt thì Ngọc Gia tuy có vẻ chống đối, nhưng trong lòng lại hiếu kỳ muốn nhìn thấy Ðức Phật, muốn tìm biết vì sao Ngài lại được cả nhà trưởng giả tôn trọng đến như vậy. Khi nhìn thấy Ðức Phật, tính kiêu ngạo của nàng đã giảm đi một nửa. Khi Ðức Phật phóng hào quang, nàng không còn chỗ ẩn núp, vì thế cảm thấy xấu hổ, nhưng khi được chồng dẫn ra trước mặt Phật, nàng vẫn bướng bỉnh không chịu đảnh lễ. Ðức Phật bèn hiền từ nói với Ngọc Gia: “Gọi là đẹp, không chỉ là cái đẹp bên ngoài, quan trọng hơn là cái đẹp bên trong. Nếu mặt đẹp mà lòng không đẹp, khó có thể thuyết phục người ta. Huống là tuổi xuân ngắn ngủi, vẻ đẹp diện mạo bên ngoài sao có thể trường cửu được?” Những lời đó như gậy gõ vào đầu, khiến cho Ngọc Gia tỉnh ngộ, nàng vội quỳ sát đất hối hận bái lạy Ðức Phật. Phật thuyết pháp cho nàng, đó chính là “Nữ Kinh Ngọc Gia” nổi tiếng. Ðức Phật dạy Ngọc Gia: “Người vợ phải tròn năm đạo; đối với chồng phải có năm thái độ cư xử, phải trừ bỏ bốn tật xấu.” (see Kinh Thi Ca La Việt in the Appendices). Ngọc Gia nghe xong, liền tin theohành trì. Từ đó gia đình Tu Ðạt Ða trở thành một gia đình Phật hóa viên mãn

 

 



 


 

 

 

 

 


 


 

 


 


 

 


 


 


 

 

 




 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 



 


 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 



 



Bu


Bù Lại: To off-set—To make up for—To recover.

Bù Trừ: To compensate.

Bù Xù: Untidy.

Búa Rìu: Hammer and hatchet.

Bùa: Talisman.

Bùa Mê: Charm.

Bùa Yêu: Love potion.

Bùi Ngùi: Melancholy—Sad.

Bùi Phất Lược: Vaipulya (skt)—See Phương Quảng, and Phương Quảng Đại Trang Nghiêm Kinh in Vietnamese-English Section.

Bùi Tai: Pleasant to hear.

Bụi Rậm: Brushwood—Undergrowth.

Bụi Trần: Những việc trần thế làm mờ bản tánh sáng suốt, gồm sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp—Worldly dust—All mundane things that can cloud our bright self-nature. These include form, sound, scent, taste, touch and dharmas.

Bùn: Mud.

Bùn Lầy: Muddy.

Bủn Rủn: To be paralized.

Bủn Xỉn: Stingy—miserly—Mean.

Bung Ra: To untretch—To unwind.

Bùng Nổ: To break out.

Bụng Dạ: Heart

Bụng Rộng Rãi: See Bụng Tốt.

Bụng Tốt: Good heart—Good-hearted—Generous—Bountiful.

Bụng Trống: Empty stomach.

Buộc: To oblige—To constrain—To compel—To bind—To force.

Buộc Chặt: To bind tightly.

Buộc Tâm Vào Một Điểm: To concentrate exclusively on one point; try to focus on this point and nothing else.

Buộc Tội: To accuse—To indict.

Buổi Giao Thời: Period of transition.

Buổi Họp: Session—Meeting.

Buổi Lễ: Ceremony.

Buổi Sơ Khai: Beginning.

Buổi Thiếu Thời: Early youth.

Buôn Thần Bán Thánh: To earn a living from religion.

Buôn Thúng Bán Mẹt: To be a small vendor or merchant.

Buồn: Sad—Doleful—Melancholy—Dismal—Disconsolate—Drearye.

Buồn Bực: Boredom.

Buồn Chán: Boring.

Buồn Chân Buồn Tay: Not to know what to do with one’s hands.

Buồn Nản: Discouraged. 

Buồn Ngủ: To be sleepy.

Buồn Rầu: Sorrowful—To feel grief.

Buồn Rười Rượi: Very sad.

Buồn Hiu: Very sad—Extremely sad.

Buông: To let go—To release.

Buông Bỏ: Letting go.

1) Giáo pháp căn bản của Đức Phật chỉ dạy chúng ta cách trấn an và khống chế “Ý mã.” Khi chúng ta buồn ngũ, chỉ cần nằm xuống, tắt đèn là buông thỏng thân tâm—A basic teaching of the Buddha on how to calm and rein in the “monkey” mind. When we feel asleep, just lie down in a quiet place, put the lights out and let go our minds and bodies.

2) Theo một câu chuyện về Thiền của Nhật Bản—According to a Japanese Zen story:

· Có hai thiền sư Ekido and Tanzan cùng hành trình về Kyoto. Khi đến gần một bờ sông, họ nghe giọng một cô gái kêu cứu. Họ bèn đến nơi thì thấy một cô gái trẻ đẹp đang trôi giạt giữa dòng sông: Zen masters Ekido and Tanzan were on a journey to Kyoto. When they approached the river side, they heard a girl’s voice calling for help. When they arrived they saw a young pretty girl, stranded in the river.

· Ekido lập tức chạy đến và mang cô an toàn sang bờ bên kia. Nơi đó Ekido cùng Tanzan tiếp tục cuộc hành trình: Ekido immediately jumped down the river and carried the girl safely to the other side where, together with Tanzan, he continued his journey.

· Khi mặt trời bắt đầu lặn, họ sắp đặt mọi việc để ổn định chỗ ở qua đêm. Tanzan không thể kềm chế mình được nữa, liền nói toạc ra. “Sao bạn có thể đem cô gái ấy lên? Bạn không nhớ là chúng ta không được phép đụng đến đàn bà hay sao?”—As the sun began to set, and they made arrangements to settle down for the night, Tanzan could no longer contain himself and blurted out: “How could you pick up that girl? Do you remember that we are not allowed to touch women?”

· Ekido liền trả lời: “Tôi chỉ đưa cô gái sang bờ bên kia, nhưng bạn vẫn còn mang cô gái ấy đến đây.”—Ekido replied immediately: “I only carried the girl to the river bank, but you are still carrying her.”

Buông Lời: To utter words.

Buông Lung: Give free rein to one’s emotion. 

Những lời Phật dạy về “Buông Lung”—The Buddha’s teachings on “Giving free rein to one’s emotion”

1) Không buông lung đưa tới cõi bất tử, buông lung đưa tới đường tử sanh; người không buông lung thì không chết, kẻ buông lung thì sống như thây ma—Heedfulness (Watchfulness) is the path of immortality. Heedlessness is the path of death. Those who are heedful do not die; those who are heedless are as if already dead (Dharmapada 21).

2) Kẻ trí biết chắc điều ấy, nên gắng làm chứ không buông lung. Không buông lung thì đặng an vui trong các cõi Thánh—Those who have distinctly understood this, advance and rejoice on heedfulness, delight in the Nirvana (Dharmapada 22).

3) Không buông lung, mà ngược lại cố gắng, hăng hái, chánh niệm, khắc kỷ theo tịnh hạnh, sinh hoạt đúng như pháp, thì tiếng lành càng ngày càng tăng trưởng—If a man is earnest, energetic, mindful; his deeds are pure; his acts are considerate and restraint; lives according to the Law, then his glory will increase (Dharmapada 24).

4) Bằng sự cố gắng, hăng hái không buông lung, tự khắc chế lấy mình, kẻ trí tự tạo cho mình một hòn đảo chẳng có ngọn thủy triều nào nhận chìm được—By sustained effort, earnestness, temperance and self-control, the wise man may make for himself an island which no flood can overwhelm (Dharmapada 25).

5) Người ám độn ngu si đắm chìm trong vòng buông lung, nhưng kẻ trí lại chăm giữ tâm mình không cho buông lung như anh nhà giàu chăm lo giữ của—The ignorant and foolish fall into sloth. The wise man guards earnestness as his greatest treasure (Dharmapada 26).

6) Chớ nên đắm chìm trong buông lung, chớ nên mê say với dục lạc; hãy nên cảnh giáctu thiền, mới mong đặng đại an lạc—Do not indulge in heedlessness, nor sink into the enjoyment of love and lust. He who is earnest and meditative obtains great joy (Dharmapada 27).

7) Nhờ trừ hết buông lung, kẻ trí không còn lo sợ gì. Bậc Thánh Hiền khi bước lên lầu cao của trí tuệ, nhìn lại thấy rõ kẻ ngu si ôm nhiều lo sợ, chẳng khác nào khi lên được núi cao, cúi nhìn lại muôn vật trên mặt đất—When the learned man drives away heedlessness by heedfulness, he is as the wise who, climbing the terraced heights of wisdom, looks down upon the fools, free from sorrow he looks upon sorrowing crowd, as a wise on a mountain peak surveys the ignorant far down on the ground (Dharmapada 28).

8) Tinh tấn giữa đám người buông lung, tỉnh táo giữa đám người mê ngủ, kẻ trí như con tuấn mã thẳng tiến bỏ lại sau con ngựa gầy hèn—Heedful among the heedless, awake among the sleepers, the wise man advances as does a swift racehorse outrun a weak jade (Dharmapada 29).

9) Nhờ không buông lung, Ma Già lên làm chủ cõi chư Thiên, không buông lung luôn luôn được khen ngợi, buông lung luôn luôn bị khinh chê—It was through earnestness that Maghavan rised to the lordship of the gods. Earnestness is ever praised; negligence is always despised (blamed) (Dharmapada 30).

10) Tỳ kheo nào thường ưa không buông lung hoặc sợ thấy sự buông lung, ta ví họ như ngọn lửa hồng, đốt tiêu tất cả kiết sử từ lớn chí nhỏ—A mendicant who delights in earnestness, who looks with fear on thoughtlessness, cannot fall away, advances like a fire, burning all his fetters both great and small (Dharmapada 31).

11) Tỳ kheo nào thường ưa không buông lung hoặc sợ thấy sự buông lung, ta biết họ là người gần tới Niết bàn, nhất định không bị sa đọa dễ dàng như trước—A mendicant who delights in earnestness, who looks with fear on thoughtlessness, cannot fall away, he is in the presence of Nirvana (Dharmapada 32).

12) Người nào thành tựu các giới hạnh, hằng ngày chẳng buông lung, an trụ trong chính trígiải thoát, thì ác ma không thể dòm ngó được—Mara never finds the path of those who are virtuous, careful in living and freed by right knowledge (Dharmapada 57).

13) Chớ nên theo điều ty liệt, chớ nên đem thân buông lung, chớ nên theo tà thuyết, chớ làm tăng trưởng tục trần—Do not follow the evil law, do not live in heedlessness. Do not embrace false views, do not be a world-upholder (Dharmapada 167).

14) Hăng hái đừng buông lung, làm lành theo Chánh pháp. Người thực hành đúng Chánh pháp thì đời nầy vui đời sau cũng vui—Eagerly try not to be heedless, follow the path of righteousness. He who observes this practice lives happily both in this world and in the next (Dharmapada 168).

15) Nếu buông lung thì tham ái tăng lên hoài như giống cỏ Tỳ-la-na mọc tràn lan, từ đời nầy tiếp đến đời nọ như vượn chuyền cây tìm trái—Craving grows like a creeper which creeps from tree to tree just like the ignorant man wanders from life to life like a fruit-loving monkey in the forest (Dharmapada 334).

Buông Lung Thương Ghét, Là Tự Kết Án Mình Vào Hầm Lửa Vạc Dầu: To let delusive thoughts of love and hate freely arise is to be condemned ourselves to the firepit and the boiling cauldron.

Buông Lung Trong Tham Đắm Dục Lạc: To devote onself entirely (wallow) in endless greed and lust.

Buông Xả: Detachment—Abandonment—To desert—To drop—To foresake.

**For more information, please see Buông Bỏ.

Buốt Lạnh: Ice-cold.

Bút: Cây viết—A pen.

Bút Đàm: Pen conversation.

Bút Ký: Note.

Bút Pháp Thâm Thúy: Abstruse manner.

Bút Tháp: Tên của một ngôi chùa, tên khác của chùa Ninh Phúc, chùa tọa lạc về hướng tây của thôn Bút Tháp, huyện Thuận Thành, tỉnh Hà Bắc, cách Hà Nội chừng 17 dậm. Đây là một trong những ngôi chùa cổ trong tỉnh Hà Bắc. Chùa đã được trùng tu nhiều lần—Name of a temple, another name for Ninh Phúc Tự, located in the west of Bút Tháp hamlet, Đình Tổ village, Thuận Thành district, about 17 miles from Hanoi. This is one of the ancient temples in the area. It has been rebuilt so many times.

Bút Thọ:

1) Ghi lại: To record.

2) Nhận được bằng văn bản: To receive in writing.

3) Viết chánh tả: Write down from dictation.

Bụt: See Phật.

Bừa Bãi: Untidy—In disorder.

Bức: Cưỡng bức—To press—To constrain—To harass—To urge.

Bức Bách: Bắt buộc hay áp lực mạnh mẽ—To compel—To force—To constrain—To bring strong pressure to bear. 

Bức Hiếp: To oppress.

Bức Hôn: To force into marriage.

Bức Rức: Fidgety and uneasy.

Bức Sô: See Bật Sô and Tỳ Kheo.

Bức Sô Ni: See Tỳ Kheo Ni.

Bức Thơ: Letter.

Bức Tranh: Painting—Picture.

Bực Bội: Discomfort.

Bực Mình: Displeased—Vexed.

Bực Trung: Middle class—Average.

Bực Tức: To enrage—Hard to tolerate.

Bực Tức Khó Nhẫn: See Bực tức.

Bưng: To carry with both hands.

Bưng Mắt: To blindfold—To blind the eyes.

Bưng Tai: To stop the ear.

Bứng: To uproot—To disroot.

Bừng Bừng Nổi Giận: To ablaze with anger.

Bừng Mắt: To open the eyes suddenly.

Bước: Step—Pace.

Bước Dài: To walk with big strides.

Bước Đầu: To be preliminary.

Bước Lên: To step up.

Bước Lui: To step back.

Bước Mau: To hasten—To quicken.

Bước Một: Step by step.

Bước Ngắn: Short step.

Bước Ra: To step out.

Bước Thấp Bước Cao: To limp.

Bước Thong Thả: To step leisurely. 

Bước Tới: To step forward.

Bước Xuống: To step down.

Bướng: To be stubborn.

Bứt Rứt: Irritation—Uneasy.

Bứt Tóc: To tear out one’s hair. 

Bửu Hưng: Tên của một ngôi chùa cổ nổi tiếng, tọa lạc trong xã Hòa Long, huyện Lai Vung, tỉnh Sa Đéc, Nam Việt Nam. Chùa đã được xây từ lâu lắm, có lẽ vào giữa thế kỷ thứ 18. Trong chánh điện có ba tấm bao lam chạm trổ rất công phu. Pho tượng Phật A Di Đà bằng gỗ, cao 2 mét 5, do triều đình Huế gửi cúng dường cho chùa. Bên phải chùa có một số tháp mộ của các Hòa Thượng Giác Châu, Bửu Thành, và Giáo Đạo—Name of a famous ancient pagoda located in Hòa Long village, Lai Vung district, Sa Đéc province, South Vietnam. The pagoda was built a long time ago, probably in the middle of the eighteenth century. In the Main Hall, there are three drafts carved painstakingly. A wooden statue of Amitabha Buddha, 2.5 meters high, offered by Huế Court, is worshipped in the Main Hall. On the right-habd side of the pagoda stand the tomb stupas of Most Venerable Giác Châu, Bửu Thành, and Giác Đạo.  

Bửu Lâm: Tên của một ngôi chùa cổ tọa lạc ở thôn Bửu Hội, huyện Kiến Hòa, phủ Kiến An, tỉnh Định Tường (nay thuộc phường 3 thị xã Mỹ Tho). Chùa do bà Nguyễn Thị Đại xây dựng vào năm 1803. Vị trụ trì đầu tiên là Hòa Thượng Từ Lâm, nguyên ở chùa Hội Tôn tỉnh Bến Tre. Sau cơn bão lớn năm 1904, chùa được Hòa Thượng Thiên Tường trùng tu năm 1905. Chùa cất theo kiểu chữ “Tam,” chánh điện được chạm trổ rất công phu, nghệ thuật, và có nhiều câu đối có ý nghĩa về Phật Pháp. Chùa đã trải qua 10 đời truyền thừa, các Hòa Thượng Từ Lâm, Huyền Dương, Thông Nam, Thiên Tường, Nguyên Tịnh, Chơn Minh, Tỳ Kheo Ni Diệu Đạt, Hòa Thượng Tịnh Tính, Đại Đức Lệ Tín, và Hòa Thượng Huệ Thông—Name of an ancient pagoda, located in Bửu Hội hamlet, Kiến Hòa district (now is third quarter, Mỹ Tho town), Định Tường province, South Vietnam. Ms. Nguyễn Thị Đại started to build the pagoda in 1803. The first Head of the pagoda was Most Venerable Từ Lâm from Hội Tôn Pagoda of Bến Tre province. After being destroyed by the heavy storm in 1904, the pagoda was restored in 1905 by Most Venerable Thiên Tường. The pagoda was constructed in the “San” shape. In the Main Hall, there are many painstakingly carved drafts and ancient parallel sentences of profound meanings in Dharma. Bửu Lâm Pagoda has apssed through ten successive Heads as Most Venerable Từ Lâm, Huyền Dương, Thông Nam, Thiên Tường, Nguyên Tịnh, and his disciple Chơn Minh, as well as Venerable Bikkhuni Diệu Đạt, Most Venerable Tịnh Tính, Reverend Lệ Quảng, Most Venerable Huệ Thông

Bửu Phong: Tên một ngôi chùa cổ nổi tiếng, một danh lam thắng cảnh, tọa lạc trên đồi Bửu Long, xã Tân Bửu, thành phố Biên Hòa, Nam Việt Nam. Chùa được dựng lên vào thế kỷ thứ 17, lúc đầu chỉ là một cái am nhỏ, sau đó Hòa Thượng Pháp Thông xây lại thật tôn nghiêm. Năm 1829, chùa được trùng tumở rộng. Đặc biệt trước chùa được trang trí rất công phu. Chùa vẫn tiếp tục được mở rộng vào các năm cuối thế kỷ 19 và các năm gần đây. Trong chánh điện có pho tượng cổ A Di Đà. Chung quanh vùng núi có các ngôi tháp cổ và các pho tượng lộ thiên khá lớn như tượng Đức Phật Đản Sinh, và tượng Đức Phật Nhập Niết Bàn—Name of a famous ancient pagoda, a spectacular scenery, located on Bửu Long Hill, Tân Bửu hamlet, Biên Hòa City, South Vietnam. The pagoda was built in the seventeenth century. Formerly, it was only a small temple which was later rebuilt by Most Venerable Pháp Thông. In 1829, the pagoda was rebuilt and enlarged, espcially the facade was decorated so meticulously. It has continuously been extended in the last years of the nineteenth century and in recent years. The ancient statue of Amitabha Buddha is worshipped in the Main Hall. The mountainous area is surrounded with ancient stupas and unroofed big statues sucha as the statue of Lord Buddha at his Holy Birth and that of Nirvan Buddha. 

Bửu Quang:

1) Tên của một ngôi chùa mới được xây dựng về sau nầy, tọa lạc trong thị xã Sa Đéc, Nam Việt Nam. Chùa được Hội Phật Học Sa Đéc xây dựng trong thập niên 1950—Name of a recently built pagoda located in Sa Đéc town, South Vietnam. It was built in the 1950s by the Buddhist Studies Association of Sa Đéc.

2) Tên của một ngôi chùa nổi tiếng của Phật Giáo Nguyên Thủy Việt Nam, tọa lạc tại ấp Gò Dưa, xã Tam Bình, quận Thủ Đức, thành phố Sài Gòn, Nam Việt Nam. Chùa được xây dựng từ năm 1939 đến 1940. Phật Giáo Nguyên Thủy Việt Nam xuất phát từ Cam Bốt do một nhóm cư sĩ tại đây đã nghiên cứu giáo lý Nam Tông, soạn dịch kinh điển Pali ra tiếng Việt và lập chùa Sùng Phước, ngôi tổ đình của Phật Giáo Nguyên Thủy do người Việt Nam sáng lập tại Cam Bốt. Cũng từ ngôi chùa nầy mà Đại Đức Hộ Tông đã du nhập vào Việt Nam và một số chùa được ngài kiến lập như chùa Bửu Quang, Kỳ Viên. Đến năm 1957, một Tổng Hội Phật Giáo Nguyên Thủy được thành lập. Đại Đức Hộ Tông là vị Tăng Thống đầu tiên—Name of a famous Theraveda Pagoda, located in Gò Dưa hamlet, Tam Bình village, Thủ Đức district, Saigon City, South Vietnam. It was built from 1939 to 1940. Vietnam Theraveda Buddhism came from Cambodia. A group of Vietnamese Buddhist monks and lay people have lived there and studied Hinayana, edited, translated many Pali Buddhist Canonical books into Vietnamese and established Sùng Phúc Pagoda, known as the Patriarch Theravada Temple built in Cambodia by Vietnamese. It is from this pagoda that the Theravada Sect has penetrated into Vietnam. Afterwards, other Theravada pagodas were built in Vietnam as Bửu Quang and Kỳ Viên. Up to 1957, Vietnam Theravada Buddhist Association was founded. Venerable Hộ Tông was its first chairman. 

Send comment
Off
Telex
VNI
Your Name
Your email address
(View: 8857)
Phật Học Từ Điển off line Thích Phước Thiệt
(View: 20680)
Từ Điển Phật Học Online gồm có nhiều nguồn từ điển kết hợp, hiện có 93,344 mục từ và sẽ được cập nhật thường xuyên.
(View: 10179)
Từ Điển Phật Học Đạo Uyển - Ban Phiên dịch: Chân Nguyên, Nguyễn Tường Bách, Thích Nhuận Châu
(View: 44742)
Tác phẩm “Những Đóa Hoa Vô Ưu” được viết bằng hai ngôn ngữ Việt-Anh rất dễ hiểu. Sau khi đọc xong, tôi nhận thấy tập sách với 592 bài toàn bộ viết về những lời dạy của Đức Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni
(View: 46031)
Hai mươi sáu thế kỷ về trước, Thái Tử Tất Đạt Đa đã ra đời tại hoa viên Lâm Tỳ Ni, dưới một gốc cây Vô Ưu. Ngày đó, Thái Tử đã có dịp cai trị một vương quốc, nhưng Ngài đã từ chối.
(View: 45550)
Tác phẩm “Những Đóa Hoa Vô Ưu” được viết bằng hai ngôn ngữ Việt-Anh rất dễ hiểu. Sau khi đọc xong, tôi nhận thấy tập sách với 592 bài toàn bộ viết về những lời dạy của Đức Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni
(View: 25079)
Sau bốn năm vừa đọc sách, vừa ghi chép, vừa tra cứu, góp nhặt từ sách và trên internet... rồi đánh chữ vào máy vi tính...
(View: 12830)
Từ Điển Thiền Tông Hán Việt do Hân Mẫn; Thông Thiền biên dịch
(View: 38358)
Phật Quang Đại Từ Điển - Do HT Thích Quảng Độ dịch giải
(View: 13433)
Từ Điển Hán Phạn - Buddhist Chinese-Sanskrit Dictionary by Akira Hirakawa
(View: 9672)
Từ Điển Hư Từ - Hánh ngữ Cổ đại và Hiện đại - Trần Văn Chánh
(View: 24829)
Từ Điển Pháp Số Tam Tạng - Nguyên tác: Pháp sư Thích Nhất Như, Cư sĩ Lê Hồng Sơn dịch
(View: 26932)
Từ điển bách khoa Phật giáo Việt Nam, Tập 1 và 2; HT Thích Trí Thủ chủ trương, Lê Mạnh Thát chủ biên
(View: 31685)
Đây là bộ sách trích lục những từ ngữ trong phần “Chú Thích” và “Phụ Chú” của bộ sách GIÁO KHOA PHẬT HỌC do chúng tôi soạn dịch...
(View: 11915)
Pali-Việt Đối Chiếu - Tác giả: Bình Anson
(View: 42199)
Từ điển Việt-Pali - Sa di Định Phúc biên soạn
(View: 91392)
Từ Điển Phật Học Anh Việt - Việt Anh - Pali Việt; Tác giả: Thiện Phúc
(View: 17683)
Từ Điển Làng Mai sẽ giúp các bạn hiểu thêm về nếp sống và tư trào văn hóa Làng Mai. Những từ ngữ nào có mang ý nghĩa đặc biệt của Làng Mai đều có thể được tìm thấy trong Từ Điển này.
(View: 13809)
Danh Từ Thiền Học - Tác giả: HT Thích Duy Lực
(View: 24204)
Tự điển Phật học đa ngôn ngữ (Multi-lingual Dictionary of Buddhism) - Tác giả: Minh Thông
(View: 11693)
Chia sẻ ý kiến, kinh nghiệm, phân tích trong việc dịch các tài liệuliên quan đến Phật giáo từ Anh ngữ sang Việt ngữ...
(View: 30315)
Từ Ngữ Phật Học Việt-Anh; Tác giả: Đồng Loại - Trần Nguyên Trung - South Australia 2001
(View: 12400)
Từ ngữ đối chiếu Anh-Việt hoặc Phạn âm trong Kinh Pháp Hoa - Tác giả: Vũ Hữu Đệ
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant