Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

L

07 Tháng Năm 201100:00(Xem: 13022)
L


Tổ Đình Minh Đăng Quang 

PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN - BUDDHIST DICTIONARY
ENGLISH - VIETNAMESE ANH - VIỆT
Thiện Phúc

L

Label (v): Gán cho—To imputate.

Labor (v): Cật lực làm việc.

Laborious (a): Chuyên cần.

Laboriously: Chuyên cần

Lady: Bạch Ni Sư.

Laity (n): Kulampuriso (p)—Kulampurisha (skt)—Cư sĩ (Ưu bà tắcƯu bà di)—Lay person—Người phàm—Tín đồ thế tục—See Upasaka, and Upasika in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section, Ngoại Chúng and Ngoại Tục in Vietnamese-English Section.

Lament (n): Lời than van rên rỉ.

Lamentation: Lời than vãn.

Lamp of delusion: See Si Đăng.

Lamp of Dharma: See Pháp Đăng.

Lamp that is limitless in the lighting of other lamps: See Vô Tận Đăng.

Lamp of the mind: See Tâm Đăng.

Lamp of the Wonderful Law: Diệu Pháp Đăng.

Lamplight (n): Ánh đèn.

Land (n): See Sát Độ.

Land of bliss: Sukhavati—The Western Pure Land—Tây Phương Tịnh Độ.

Land of great joy: Cõi cực lạc.

Land of joy and peace: Vùng đất an lạcthanh bình.

Land of rest: An dưỡng địa—Pure Land.

Land of reward: See Bát Độ.

Land of Ultimate Bliss: Cực Lạc quốc độ.

Lands in other locations: Các cõi phương khác.

Land in which a Buddha himself dwells: Báo độ.

Land of infinite space: Không vô biên xứ.

Land of No-Concern: Cõi nước Vô Ưu.

Land of omniscience or infinite perception: Thức vô biên xứ.

Language (n): Ngôn ngữ—Human language: Ngôn ngữ thế gian—See Ngôn Từ and Ngữ Ngôn Văn Tự.

Lankavatara Sutra (skt): See Kinh Lăng Già in Vietnamese-English Section.

Lapse (n): Sự lỗi lầm—Sự phạm tội.

Lapse of memory: Sự nhớ lầm.

Lapse of pen: Sự viết lầm

Lapse of tongue: Sự lỡ lời.

Lapse from virtue: Moral lapse—Sự trụy lạc.

Large-scale reconstruction: Trùng tu đại quy mô.

Lascivious (a): Dâm—Sexual misconduct. 

Last Age: Dharma-Ending Age—Thời Mạt Pháp.

Last but not least: Cuối cùng.

Last day: Heretical people believe that there would be a so-called “Last Day” when people will receive the last judgment from a so-called Almighty Creator—Người theo dị giáo tin rằng có một ngày tận thế khi mà họ phải chịu sự phán xét cuối cùng từ cái gọi là Đấng Sáng Tạo toàn năng.

Last disciple of Buddha: Subhadra—See Đệ Tử Cuối Cùng.

Last existence: Đời (kiếp tái sinh) cuối cùng.

Last judgment: Sự phán xét cuối cùng—See Last Day.

Last teachings of the Buddha: Những lời di giáo cuối cùng của Đức Phật—Beneath the Sala Trees at Kusinagara, the Buddha taught his last words to his disciples as follows—Dưới hàng cây Ta La Song Thọ tại thành Câu Thi Na, Đức Phật đã căn dặn đệ tử của Ngài những lời di giáo cuối cùng như sau:

1) Make yourself a light. Rely upon yourself, do not depend upon anyone else: Hãy tự thấp đuốc lên mà đi. Hãy về nương nơi chính mình, chớ đừng nương tựa vào bất cứ ai khác.

2) Make my teachings your light. Rely on them; do not rely on any other teaching: Hãy lấy giáo pháp của ta làm đuốc mà đi. Hãy nương vào giáo pháp ấy, chớ đừng nương vào bất cứ giáo pháp nào khác.

3) Consider your body, think of its impurity: Nghĩ về thân thể thì nên nghĩ về sự bất tịnh của nó.

4) Consider your body, knowing that both its pains and its delight are alike causes of suffering, how can you indulge in its desires?: Nghĩ về thân thể thì nên nghĩ rằng cả đau đớn lẫn dễ chịu đều là những nhân đau khổ giống nhau, thì làm gì có chuyện ham chuộng dục vọng?

5) Consider your “self,” think of its transciency, how can you fall into delusion about it and cherish pride and selfishness, knowing that they must end in inevitable suffering and afflictions?: Nghĩ về cái “ngã” nên nghĩ về sự phù du (qua mau) của nó để không rơi vào ảo vọng hay ôm ấp sự ngã mạních kỷ khi biết những thứ nầy sẽ kết thúc bằng khổ đau phiền não?

6) Consider substances, can you find among them any enduring “self” ? Are they aggregates that sooner or later will break apart and be scattered?—Nghĩ về vật chất, các ông hãy tìm xem coi chúng có cái “ngã” tồn tại lâu dài hay không? Có phải chúng chỉ là những kết hợp tạm bợ để rồi chẳng chóng thì chầy, chúng sẽ tan hoại?

7) Do not be confused by the universality of suffering, but follow my teaching, even after my death, and you will be rid of pain. Do this and you will indeed be my disciples: Đừng lầm lộn về sự phổ quát của khổ đau, mà hãy y theo giáo pháp của ta, ngay khi ta đã nhập diệt, là các ông sẽ đoạn trừ đau khổ. Làm được như vậy, các ông mới quả thậtđệ tử của Như Lai.

8) My disciples, the teachings that I have given you are never be forgotten or abandoned. They are always to be treasured, they are to be thought about, they are to be practiced. If you follow these teachings, you will always be happy: Nầy chúng đệ tử, giáo phápNhư Lai đã để lại cho các ông, không nên quên lãng, mà phải luôn xem như bảo vật, phải luôn suy nghiệm và thực hành. Nếu các ông y theo những giáo pháp ấy mà tu hành, thì các ông sẽ luôn hạnh phúc.

9) My disciples, the point of the teachings is to control your own mind. Keep your mind from greed, and you will keep your behavior right; keep your mind pure and your words faithful. By always thinking about the transciency of your life, you will be able to resist greed and anger, and will be able to avoid all evils: Nầy chúng đệ tử, điểm then chốt trong giáo pháp là nhắc nhở các ông kềm giữ tâm mình. Hãy giữ đừng cho tâm “tham” là các đức hạnh của các ông luôn chánh trực. Hãy giữ tâm thanh tịnhlời nói của các ông luôn thành tín. Luôn nghĩ rằng đời nầy phù du mộng huyễn là các ông có thể chống lại tham và sân, cũng như tránh được những điều ác.

10) If you find your mind tempted and so entangled in greed, you must try to suppress and control the temptation; be the master of your own mind: Nếu các ông thấy tâm mình bị cám dỗ quyện quến bởi tham lam, các ông nên dụng công trì giữ tâm mình. Hãy là chủ nhân ông của chính tâm mình.

11) A man’s mind may make him a Buddha, or it may make him a beast. Misled by error, one becomes a demon; enlightened, one become a Buddha. Therefore, control your mind and do not let it deviate from the right path: Tâm các ông có thể khiến các ông làm Phật, mà tâm ấy cũng có thể biến các ông thành súc sanh. Hễ mê là ma, hễ ngộ tức là Phật. Thế nên các ông phải luôn trì giữ tâm mình đừng để cho nó xa rời Chánh Đạo.

12) You should respect each other, follow my teachings, and refrain from disputes. You should not like water and oil, repel each other, but should like milk and water, mingle together: Các ông nên tương kính lẫn nhau, phải luôn tuân thủ giáo pháp của Như Lai, chớ không nên tranh chấp. Các ông phải giống như nước và sữa tương hợp nhau, chớ đừng như nước và dầu, không tương hợp với nhau.

13) My disciples, you should always study together, learn together, practise my teachings together. Do not waste your mind and time in idleness and quarreling. Enjoy the blossoms of Enlightenment in their season and harvest the fruit of the right path: Chúng đệ tử, các ông nên cùng nhau ôn tầm, học hỏithực hành giáo pháp của Như Lai. Đừng lãng phí thân tâmthì giờ nhàn tản hay tranh cãi. Hãy cùng nhau thụ hưởng những bông hoa giác ngộquả vị của Chánh Đạo.

14) My disciples, the teachings which I have given you, I gained by following the path myself. You should follow these teachings and conform to their spirit on every occasion: Chúng đệ tử, giáo phápNhư Lai đã truyền lại cho các ông là do tự thân Như Lai chứng ngộ, các ông nên kiên thủ y nương theo giáo pháp ấy mà tu hành chứng ngộ.

15) My disciples, if you neglect them, it means that you have never really met me. It means that you are far from me, even if you are actually with me. But if you accept and practice my teachings, then you are very near to me, even though you are far away: Chúng đệ tử, nếu các ông bỏ bê không y nương theo giáo pháp Như Laitu hành, có nghĩa là các ông chưa bao giờ gặp Như Lai. Cũng có nghĩa là các ông xa Như Lai vạn dậm, cho dù các ông có đang ở cạnh Như Lai. Ngược lại, nếu các ông tuân thủthực hành giáo pháp ấy, dù ở xa Như Lai vạn dậm, các ông cũng đang được cạnh kề Như Lai.

16) My disciples, my end is approaching, our parting is near, but do not lament. Life is ever changing; none can escape the disolution of the body. This I am now to show by my own death, my body falling apart like a dilapidated cart: Chúng đệ tử, Như Lai sắp xa rời các ông đây, nhưng các ông đừng than khóc sầu muộn. Đời là vô thường; không ai có thể tránh được sự hoại diệt nơi thân. Nhục thân Như Lai rồi đây cũng sẽ tan hoại như một cái xe mục nát vậy.

17) Do not vainly lament, but realize that nothing is permanent and learn from it the emptiness of human life. Do not cherish the unworthy desire that the changeable might become unchanging: Các ông không nên bi thương; các ông nên nhận thức rằng không có chi là thường hằng và nên giác ngộ thật tánh (tánh không) của nhân thế. Đừng ôm ấp những ước vọng không tưởng vô giá trị rằng biến dị có thể trở thành thường hằng

18) My disciples, you should always remember that the demon of worldly desires is always seeking chances to deceive the mind. If a viper lives in your room and you wish to have a peaceful sleep, you must first chase it out. You must break the bonds of worldly passions and drive them away as you would a viper. You must positively protect your own mind: Chúng đệ tử, các ông nên luôn nhớ rằng ma dục vọng phiền não luôn tìm cơ hội để lừa gạt tâm các ông. Nếu một con rắn độc đang ở trong phòng của các ông, muốn ngủ yên các ông phải đuổi nó ra. Các ông phải bứt bỏ những hệ phược của dục vọng phiền não và đuổi chúng đi như đuổi một con rắn độc. Các ông phải tích cực bảo hộ tâm mình.

19) My disciples, my last moment has come, do not forget that death is only the end of the physical body. The body was born from parents and was nourished by food; just as inevitable are sickness and death: Chúng đệ tử, giây phút cuối cùng của ta đã tới, các ông đừng quên rằng cái chết chỉ là sự chấm dứt của thân xác. Thân xác được sanh ra từ tinh cha huyết mẹ, được nuôi dưỡng bằng thực phẩm, thì bệnh hoạntử vong là điều không tránh khỏi.

20) But the true Buddha is not a human body: it is Enlightenment. A human body must die, but the Wisdom of Enlightenment will exist forever in the truth of the Dharma, and in the practice of the Dharma. He who sees merely my body does not see me. Only he who accepts and practies my teaching truly sees me: Nhưng bản chất của một vị Phật không phải là nhục thể, mà là sự giác ngộ Bồ Đề. Một nhục thân phải tử vong, nhưng Trí huệ Bồ Đề sẽ tồn tại mãi mãi trong chơn lý của đạo pháp. Ai chỉ thấy ta bằng nhục thể là chưa bao giờ thấy ta; ai chấp nhậnthực hành giáo pháp Như Lai mới thật sự thấy được Như Lai

21) After my death, the Dharma shall be your teacher. Follow the Dharma and you will be true to me: Sau khi Như Lai diệt độ, thì giáo pháp của Như Lai chính là Đạo Sư. Những ai y nương theo giáo pháp Như Laitu hành mới chính là đệ tử thật của Như Lai.

22) During the last forty-five years of my life, I have withheld nothing from my teachings. There is no secret teaching, no hidden meaning; everything has been taught openly and clearly. My dear disciples, this is the end. In a moment, I shall be passing into Nirvana. This is my last instruction: Trong bốn mươi lăm năm qua, ta chưa từng giữ lại một thứ gì trong giáo pháp của ta. Không có gì bí mật, không có gì ẩn nghĩa; tất cả đều được chỉ bày rõ ràng cặn kẻ. Hỡi chúng đệ tử thân thương, đây là giây phút cuối cùng. Lát nữa đây ta sẽ nhập Niết Bàn. Và đây là những lời căn dặn cuối cùng của ta.

Last things: Những sự việc sau cùng.

Last warm spots after death: See Những Điểm Nóng Tối Hậu.

Last words of a dead person: Lời trăn trối.

Lasting: Miên viễn—Far-off—Durable.

Latent (v): Tiềm ẩn.

Latent power: Sức mạnh tiềm ẩn.

Latter Eastern Han Dynasty: Triều đại Hậu Đông Hán.

Latter Le Dynasty: Nhà Hậu Lê (VN).

Laugh (v) scornfully: Cười khinh bỉ—To laugh contemptuously.

Laugh (v) wholeheartedly: Cười hồn nhiên (as Maitreya does).

Law (n): Định luật—Pháp luật—Phép tắc—Qui tắc—Universal law: Định luật vũ trụ—See Luật.

Law of causation: Luật nhân duyên.

Law of cause and effect: Luật Nhân Quả—Every action which is a cause will have a result or an effect. Likewise every resultant action has its cause. The law of cause and effect is a fundamental concept within Buddhism governing all situations. No one could change the Law of Cause and Effect, even the Buddha—Mọi hành động đều sẽ có hậu quả tương ứng. Cũng như vậy, mọi hệ quả đều có nguyên nhân của nó. Luật Nhân Quả là khái niệm cơ bản trong Phật Giáo, nó chi phối tất cả hoàn cảnh. Không ai có thể thay đổi được nó, ngay cả Phật.

Law of change: See Law of impermanence.

Law of impermanence: Law of change—Luật vô thường.

Law of moral causation: Luật của nguyên nhân luân lý.

Law of no rebirth: See Vô Sanh Pháp.

Law of transformation: Luật biến đổi.

Law of the world: See Thế Gian Pháp.

Lay devotee: Kulampuriso (p)—Kulampurisha (skt)—Cư sĩ tại gia—See Cư Sĩ.

Lay emphasis on something: Emphasize something—Stress on something—Nhấn mạnh vào điều gì.

Lay life: Cuộc sống thế tục.

Laymen (n): Nam cư sĩ—See Cận Sự Nam, Tại Gia, and Ưu Bà Tắc.

Lay people: See Cư Sĩ.

Lay people and monks: See Tại Gia Xuất Gia.

Lay person: Cư sĩ (nam và nữ).

Laywomen (n): Nữ cư sĩ.

Lazy (a): Lười biếng—Trây lười—Idle.

Lead (v): Dẫn dắt—To guide.

Lead a holy life: Sống đời thánh thiện.

Lead to happiness and calm: Đem đến hạnh phúcan lành

Lead a miserable life: Sống đời cơ cực.

Lead a religious life: See Tu Hành.

Lead someone to true happiness: Đưa ai đến chân hạnh phúc—The Buddha’s Path leads sentient beings to true happiness in this world and hereafter—Đạo Phật đưa chúng sanh đến chân hạnh phúc đời này và đời sau.

Leaking: See Pháp Hữu Lậu.

Lean backward: Ngã về phía sau.

Lean forward: Ngã về phía trước.

Lean to the right or left: Ngã qua bên phải hay bên trái.

Learn the Buddha’s truth: See Tu Phật.

Learning of communication: See Thanh Minh (4).

Learn (v) the dharma: Học Phật pháp—If you only learn the dharma without cultivating it, you will become more and more arrogant—Nếu bạn chỉ học Phật pháp mà không hành trì, bạn sẽ ngày càng trở nên cống cao ngã mạn.

Learn to give to others what we would have for ourself: Tập chia xẻ với người khác những gì mình có. 

Learn to love each other: Tập thương yêu lẫn nhau.

Learn to protect each other: Tập bảo vệ lẫn nhau.

Learn to respect each other: Tập quí trọng lẫn nhau.

Learn something from someone: Học điều gì từ một người.

Learn and teach: Học hỏichia xẻ.

Learning: See Hữu Học.

Learning through meditation: See Định Học.

Leave: Parityajati (skt)—See Từ Bỏ.

Leave the cycle of birth and death: Thoát vòng sinh tử.

Leave one form of existence: Lìa kiếp nầy.

Leave (v) home and enter the way: Xuất gia nhập đạo.

Leave home for a religious life: Go forth from home into a homeless life—Xuất gia để sống đời không nhà.

Leave (v) respectfully (v): Bái từ.

Leave (v) someone or something alone: Để yên.

Leave (v) the world: See Xuất Thế.

Leaving home: See Xuất Gia and Xuất Gia Nhân.

Lecture: A discourse—A sermon—Bài pháp.

Lecture room: Giảng đường trong tự viện.

Legal (a): Hợp pháp.

Legalism (n): Chủ nghĩa trọng luật bằng hình thức.

Legitimacy (n): Sự hợp pháp—Legitimate (a)

Leisure (a): Nhànrỗi.

Leisure life: Cuộc sống nhàn rỗi.

Leisure time: Nhàn rỗi.

Lengthy (a): Dài dòng văn tự—Wordy.

Lessen (v): Giảm bớt—To relieve—To reduce—To decrease—To subside—To diminish.

Lesser Vehicle: Theravada Buddhism—See Tiểu Thừa.

Lessons derived from external events: See Tích Hóa.

Lest (conj): For fear that—E rằng—Sợ rằng.

Let go: See Xả.

Let’s regard our own things (deeds) to see if they are done or left undone: Hãy quan tâm đến việc của chính mình, xem coi mình đã làm được gì và chưa làm được gì.

Let the truth be your lamp and your refuge: Hãy lấy chân lý làm đèn và nơi nương tựa cho chính bạn.

Letter: Ngôn từ—Both in the spirit and the letter—Cả về ý nghĩa lẫn ngôn từ.

Letting go: Thỏng tay—Buông bỏ.

1) A basic teaching of the Buddha on how to calm and rein in the “monkey” mind. When we feel asleep, just lie down in a quiet place, put the lights out and let go our minds and bodies—Giáo pháp căn bản của nhà Phật là phải trấn tỉnh kềm cột tâm viên ý mã. Khi buồn ngủ thì tìm chỗ yên tĩnh, tắt đèn và nằm xuống nghỉ ngơi cả thân lẫn tâm—See Xả.

2) In Buddhism, we have always been hearing about letting go and not clinging to anything. What does the Buddha mean on letting go? He means in daily activities, no way we can let go everything. We have to hold on things; however, try not to cling to them. For example, we try to make money for our living expenses, but not try to cling on making a lot of money to accumulate regardless of the means of making the money—Trong đạo Phật, chúng ta thường nghe nói về buông xả và không bám víu vào thứ gì. Như vậy Đức Phật muốn dạy gì về buông xả? Ngài muốn nói trong cuộc sống hằng ngày không cách chi mà chúng ta buông mọi vật mọi việc. Chúng ta phải nắm giữ sự việc, tuy nhiên đừng cố bám víu vào chúng. Thí dụ như chúng ta phải làm ra tiền cho chi tiêu trong đời sống, nhưng không bám víu vào việc làm ra thật nhiều tiền mà bất chấp đến việc làm ra tiền bằng cách nào. 

Lewd (a): Lust or sexual desire—See Dâm.

Liberal (a): Phóng khoáng.

Liberalism (n): Chủ nghĩa cấp tiến (tự do).

Liberalist (n): Người theo chủ nghĩa cấp tiến.

Liberalize (v): Tự do hóa.

Liberate (v): See Giải Thoát.

Liberate someone: Độ thoát ai. 

Liberated: Được giải thoát.

(Become) liberated: Được giải thoát

Liberation (n): Sự giải thoát—Sự giải phóng—Sự giải cứu—Freedom—Realization of liberation—Setting free.

(Spiritual) liberation: Giải thoát tâm linh.

Liberation and enlightenment: Giải thoátgiác ngộ.

Liberation in one lifetime: Giải thoát trong một đời.

Liberation from the yoke of lust, hatred and ignorance: Thoát khỏi ách tham sân si.

Liberty (n): Sự tự do.

Liberty of contraries: Tự do đối lập—Tự do lựa chọn giữa thiện và ác.

Liberty of movement: Tự do hành động.

Lictor of anger: See Sân Khuể Sứ.

Lictor of ignorance: See Si Sử.

Lie beyond: Nằm ngoài

Lie (v) beyond the power of comprehension: Nằm ngoài tầm hiểu biết.

Lie lifeless: Nằm như chết (bất động).

Life (n): Jiva (skt & p)—Đời sống—According to Buddhism, life is a combination of Mind and Matter—Theo đạo Phật thì đời sống bao gồm hai phần tinh thầnvật chất.

1) Mind: Mind consists of the combination of sensations, perceptions, volitional actions and consciousness—Phần tinh thần bao gồm một sự tổng hợp của Thọ, Tưởng, Hành và Thức.

2) Matter: Matter consists of the combination of the four elements of Solidity, Fluidity, Heat and Motion—Vật chất bao gồm một tổng hợp của Đất, Nước, Lửa và Gió.

3) Worldly life: Đời sống trần tục.

· (Ignoble) life: Cuộc sống hèn mọn.

· (Noble) life: Cuộc sống cao quý

· (A pure) life: Cuộc sống đạo hạnh.

· (A pure simple) life: Đời sống bình dị thanh tịnh.

· (A religious) life: Cuộc sống đạo.

Life of asceticism: Cuộc sống khổ hạnh.

Life cycle: Chu trình cuộc sống—According to Buddhist tenets, the life cycle of a sentient being begins when the consciousness enters the womb, and traditionally this has been considered the moment of conception, another life cycle begins—Theo Phật giáo, chu trình cuộc sống bắt đầu từ khi thần thức nhập thai.

Life and death: Sống chết—See Sanh Tử

Life and death are nirvana: Sanh tửNiết bàn.

Life is the co-existence of mind and matter: Sự sống là sự kết hợp của tâm và thân.

Life is dear to all: Đời sống quý giá với mọi người.

Life is painful, empty, impermanent, egoless (selfless) and nondual: Đời là khổ, không, vô thường, vô ngãbất nhị

Life is suffering: Cuộc sống là khổ.

Life is uncertain, death is certain: Mạng sống mong manh, cái chết là chắc chắn—This is a well-know saying in Buddhism. Knowing fully well that death is certain and is the natural phenomenon that veryone has to face, we should not be afraid of death. Yet all of us fear death because we do not think of its inevitability. We like to cling to our life and body and develop too much craving and attachment—Đây là một câu nói nổi tiếng trong Phật Giáo. Nếu chúng ta luôn biết rằng cái chết là chắc chắn và là một hiện tượng tự nhiênmọi người rồi sẽ phải kinh qua, thì chúng ta sẽ không còn sợ hãi trước cái chết. Tuy nhiên, tất cả chúng ta ai cũng sợ chếtchúng ta không nghĩ về sự tất yếu của nó. Trái lại, chúng ta thích chấp thủ vào đời sống và từ đó phát sinh ra đủ thứ tham chấp. 

Life is without birth: See Vô Sanh Chi Sanh.

Lifeless (a): Thiếu sinh động.

Lifelike (a): Linh động—Lively—Full of life.

Life line on the hand: Đường sanh mạng.

Lifespan: Kiếp sống.

Life’s distress and delusion: Phiền não.

Life’s problems: Những khó khăn trong đời.

The shortness of our lifespan on earth: Sự ngắn ngủi của kiếp sống chúng ta trên thế gian.

Lifetime (a): Suốt đời.

Lifetime (n): Một kiếp—Over many lifetimes: Qua nhiều kiếp.

Lifted and purified mind: Tâm trong sángthanh tịnh.

Light (n): Ánh sáng—Quang minh—Quang huy—Ray—Beam.

Light arises within someone: Ánh sáng tỏa ngời trong ai.

Light of awareness: Ánh sáng tỉnh thức.

Light candles: Đốt đèn cầy.

Light of future: Giác ngộ—See All-knowing.

Light of gods: Thần quang—Deva light.

Light from the mind: See Tâm Quang.

Light-hearted: Without care—Vô tư.

Light and shadow: Quang âm.

Light in temporary manifestations: See Hiện Khởi Quang.

Light of truth: Ánh sáng của chơn lý.

Light of the worlds: Giác ngộ—See All-knowing.

Lightning flash: Ánh điển chớp.

Like a fish or a hare: See Ngư Thố.

Likes and dislikes: Things one likes and does not like—Những điều thích và những điều không thích.

Likewise: Cũng như vậy.

Limit (v): Hạn chế—To bound—To restrict.

Limited: Hạn hẹp—Restricted—Limitation (n).

Limited virtue: Giới hữu hạn—See Giới (II) (6A) (1).

Limitless (a): Ananta—Vô biên—Endless—Boundless—Infinite.

Limitless bodies: See Vô Cực Chi Thể.

Lineage (n): Dòng dõi—(Royal) lineage: Dòng dõi hoàng tộc.

Linguistics: Ngôn ngữ học.

Link together: Gắn liền nhau—Tương quan tương liên với nhau.

Lion aroused to anger: See Sư Tử Phấn Tấn

Lion’s milk: See Sư Tử Nhủ.

Lion’s roar: See Sư Tử Hống.

Lion seats: Sư Tử Tòa.

Lion Sprint Complete Buddha: Sư Tử Phấn Tấn Phật.

Lion’s Throne: Tòa Thiên Quang Sư Tử—See Sư Tử Tòa.

Listen attentively: Lắng nghe.

Listen secretly: nghe lén.

Literalism: Chủ nghĩa trực giải—Sự giải thích theo nghĩa đen hay nghĩa của từng chữ một.

Literary collection: Tuyển tập văn học.

Literary work: Áng văn chương.

Little bell: See Khánh.

Live all one’s life: Sống suốt đời.  

Live all one’s life on fruits and roots: Sống cả đời bằng quả và củ.

Live as a cow: See Ngưu Giới.

Live Dharma: Sống pháp—To practice Dharma means to live Dharma with all aspects of our being and know it truly through experience. 

Live a hard life: Sống khắc khổ.

Live a holy life: Sống đời thánh thiện

Live (v) for one’s senses or oneself: Sống cho giác quan hay cho chính mình.

Live and die in happiness: Sống và chết trong an lạc—Death must surely come to everyone sooner or later. But if one learns to Truth, one can live and die in peace and happiness—Cái chết sẽ đến không chóng thì chầy. Những ai hiểu đạo sẽ sống chết trong an lạchạnh phúc

Live from day to day: Sống lây lất.

Live in harmony with others: Sống hài hòa với tha nhân.

Live in harmony with universal law: Sống hài hòa với định luật thiên nhiên.

Live in kindness: Sống với lòng từ.

Live long: See Thọ (2).

Live in peace and harmony: Sống trong hòa bình và hòa hợp.

Live in peace and be content with one’s occupation: An cư lạc nghiệp.

Live a religious life: Sống cuộc sống theo những qui tắc của tôn giáo (tu tập).

Live in retirement: Mai danh—To conceal one’s name.

Live rightly: Sống một cách chân chính.

Live together: Chung sống.

Living: Sống—Standard of living: Mức sống.

Living beings: Satta-sacetano (p)—Sattva-sacetana (skt)—Chúng sanh—Living creatures—Conscious beings—Sentient beings—See Chúng Sanh and Hữu Tình Chúng.

Living beings in the six paths: Chúng sanh trong lục đạo.

Living and the Buddha are one: See Sinh Phật Nhứt Như.

Living creatures: See Chúng Sanh.

Living in isolation: Sống ẩn dật—Seclude oneself from society.

Living and things: See Sanh Pháp.

Local Buddhist Sangha: Giáo Hội Phật Giáo Địa Phương.

Local temple: Chùa địa phương.

Localism (n): Theo chủ nghĩa địa phương—Người đặt quyền lợi của mình lên trên quyền lợi của giáo hội và đất nước.

Localization (n): Địa phương hóa—Cục bộ hóa.

Location of a pagoda: Vị trí của chùa.

Lodge (v) pilgrims: Provide the pilgrims with room and board (food)—Cung cấp phòng trọ và thức ăn cho khách hành hương.

Lofty (a): Cao tuyệt.

Lofty aim: Mục tiêu cao tuyệt.

Lofty objective: Mục tiêu cao tuyệt.

Logically reasoning of a cause: See Nhân Minh.

Lokavidu (skt): Người hiểu rõ thế gian—The knower of the world.

Loneliness (n): Sự lẽ loi—Sự cô đơn—Solitary.

Lonely (a): Lẻ loi.

(of) Long standing: Of long time—Thâm niên.

Longer Sukhavativyuha Sutra: Longer Amitabha Sutra—Kinh A Di Đà Bổn Nguyện

Long and broad tongue: Tướng lưỡi rộng dài—Buddhas never indulge in false speech or tell lies

Long collection: See Kinh Trường A Hàm.

Longevity: See Thọ (2).

Long (v) for: Khát vọng—To aspire for.

Long-life heaven: Cung trời trường thọ.

Long-lived: Sống lâu.

Long-work Sutras: Kinh trường A Hàm.

Look at with the eyes: Sacchikaroti (p)—Sakshatkrita (skt)—Nhìn thấy bằng mắt—See Chứng.

Look (v) back deeply: Nhìn sâu vào chính mình.

Look for faults in others: Tìm lỗi người—In daily life, we always look above, look below, look to the east or to the west, to the north or to the south and so on to try to find faults in others. Buddha taught that we should look into ourselves, we should reflect the light of awareness inwardly to become enlightened—Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta tìm trên tìm dưới, tìm đông tìm tây, tìm bắc tìm nam, vân vân, để cố moi móc lỗi người. Đức Phật dạy nên quay về nhìn lại chính mình, nên phản quang tự kỷ chính mình để tự giác ngộ. 

Look (v) inward: Xem xét nội tâm.

Look for faults in others: See Tìm Lỗi Người.

Look forward to do something: Mong đợi để làm điều gì.

Look (v) lightly: Xem thường—One should never looks lightly upon slight and small evils, considering them not to be offenses; for after death retribution is undergone in the most exact detail—Chúng ta không nên xem thường những lỗi lầm nhỏ, vì sau khi chết quả báo sẽ đến không tránh khỏi.

Loose cross-legged sitting: See Ngồi Xếp Chéo Lỏng.

Loot (v): Ăn cướp—To rob.

Loquacious (a): Đa ngôn.

Lord: An epithet of the Buddha—The Blessed One—The Exalted One—Đức Thế Tôn.

Lord of devas: See Thiên Chủ.

Lord of elephants: See Tượng Vương.

Lord of the heavens of form: See Phạm Thiên.

Lord of the intellect: See Thức Chủ.

Lord Maheshvara’s Palace: Cung Thiên Vương.

Lord of the World: See Thế Tôn.

Lordship (n): Vị thế của Đức Vua—Chủ quyền—Quyền thống trị.

Lose consciousness: Bất tỉnh.

Lose (v) courage: Ngã lòng.

Lose (v) face: Mất mặt.

Lose one’s hold in life: Mất sinh lực.

Lose one’s temper: Đổ khùng.

Lose one’s way: Lạc đường.

Loss (n): Sự mất mát.

Lotus (n): See Liên Hoa.

Lotus blossoms: Hoa Sen—Lotus blossoms symbolize how we rise above the mire of life to become pure through our practice. Yet just as the lotus blossoms grow out of, but we are not independent of the mire, we should never remove ourselves from the suffering or ignore the world in the name of practice. Just as lotus blossoms grow in the heart of the summer, we need to turn the bothersome troubles and defilement of our lives into opportunities to further our practice and cultivation—Hoa sen tiêu biểu cho cuộc sống chúng ta vươn lên từ nơi nhiễm trược để trở nên thanh tịnh. Đừng bao giờ tự tách mình ra khỏi những phiền trược của trần thế. Hãy như hoa sen giữa hạ, lấy những nhiễm ô trong cuộc sống làm cơ hội tiến tu—See Liên Hoa.

Lotus in the body: See Thân Liên.

Lotus flower: Hoa sen.

Lotus leaf: Lá sen.

Lotus pietism sect: See Nhật Liên Tông.

Lotus position: Tư thế ngồi kiết già—Cross-legged position.

Lotus radiance: See Hoa Quang.

Lotus samadhi: See Pháp Hoa Tam Muội.

Lotus sect: See Liên Tông and Pháp Hoa Tông.

Lotus seed pod: Gương sen.

Lotus store: See Hoa Tạng Thế Giới.

Lotus Sutra: See Kinh Diệu Pháp Liên Hoa in Vietnamese-English Section.

Lotus Sutra Chapter on Avalokitesvara Bodhisattva: See Kinh Quán Thế Âm Bồ Tát in Appendix I.

Lotus Sutra Chapter on the Universal Gateway of Avalokitesvara Bodhisattva: See Kinh Diệu Pháp Liên Hoa-Phẩm Phổ Môn in Appendix A (3).  

Lotus throne: Đài sen.

Lotus Treasury World: Thế Giới Liên Hoa Đài Tạng hay cõi Tịnh Độ báo thân của mỗi vị Phật do hoa sen báu tạo thành (của Đức Phật A Di ĐàTây Phương Tịnh Độ, của Đức Phật Tỳ Lô Giá NaMật Nghiêm Quốc)—The Lotus world or universe of each Buddha for his sambhogakaya (the one of the Amitabha Buddha is the Western Pureland, the one of the Vairocana Buddha is the Secret Adorned World).

Lotus womb: See Hoa Thai.

Lotus world: See Hoa Tạng Thế Giới.

Love (v): Yêu thương.

1) Buddha taught: “Love is the only way to destroy hatred. Hatred cannot be defeated with more hatred.”—Phật dạy: “Tình thương là phương cách duy nhất để xóa bỏ hận thù. Hận thù không thể đánh bại được hận thù.”

2) There is no greater love in this world than the love of the mother and father. If a person, carrying father on the left shoulder and mother on the right shoulder, were to walk around the Sumeru Mountain hundreds of thousands of times, with blood covering both feet, it would still not be enough to repay the love and hardship of child rearing (Dhammapada)—Tình thương trên thế gian nầy không tình thương nào hơn tình cha mẹ thương con. Nếu có người, vai bên trái cõng cha, vai bên mặt cõng mẹ, đi giáp núi Tu Di trăm ngàn vòng, máu chảy đầy chân, cũng còn chưa thể báo đền được tình thươngcông ơn sanh dưỡng (Kinh Pháp Cú). 

Love and compassion: Lòng nhân ái và từ bi.

Love and desire: Ái dục.

Love of existence: Bhavasava (p)—See Tam Hoặc (B) (2).

Love and hate: Ái hận.

Love and Respect Ghost King: Ái Kính Quỷ Vương.

Love of Blessing Heaven: Cõi Trời Phước Ái.

Love of the good: Ái thiện.

Love for Buddha-truth: Ái pháp.

Love one another: Tương ái.

Love someone deeply: Thương ai sâu đậm.

A warm touch of love: Sự giao tiếp ấm áp của tình thương.

Loving: Có tình—Affectionate.

Loving kindness: Metta (p)—Lòng từ—See Tâm từ ái.

Lovely (a): Dễ thương—Lovable—Pleasant.

Loving kindness: See Tâm Từ Ái.

Loving One: See Phật Di Lặc.

Loving speech: See Ái Ngữ.

Low capacity: See Hạ Căn.

Low or dull faculty: Lamakindriya (p)—See Hạ Căn.

Low spiritual faculty: Lamakindriya (p)—See Hạ Căn.

Lower orders of disciples: See Hạ Chúng.

Lower one’s voice: Dịu giọng.

Lower world: Hạ giới.

Lowest of the lowest classes who enter the Pure Land of Amitabha: Hạ phẩm hạ sanh.

Lowest quality: See Hạ Phẩm.

Loyalty: Sự thủy chung.

Luck (n): Vận may rủi—Số mạng

Lumbini (skt): Vườn Lâm Tỳ Ni—Nơi Đản Sanh của Thái tử Tất Đạt Đa—At the junction of Kapilavastu and the city of Devadarsita, there was a forest park called Lumbini Park. This is the birthplace of Siddartha Gautama, who became the Buddha. The site is now in Nepal, near the border of Nepal and India. One of the four Holy Places of Buddhism—Trên đường từ Ca Tỳ La Vệ đến thành Thiên Tí có một lâm viên tên gọi Lâm Tỳ Ni, nơi đản sanh của Tất Đạt Đa Kiều Đáp Ma, người đã thành Phật. Vị trí mà bây giờ thuộc Népal, gần biên giới Népal và Ấn Độ.

Lump of foam: Bèo bọt.

Lunar calendar: Âm lịch.

Lunar New Year’s Eve: Đêm Giao Thừa.

Lunatic: Kẻ mất trí.

Lurid: Xóa mờ.

Lurk somewhere: Wait secretly somewhere in order to attack someone—Rình rập ẩn núp ở một nơi để tấn công người nào đó.

Lust (n): Tham dục—Dục lạc—See Tham Lam.

Lust for sleep: See Thụy Miên Dục.

Lustful (a): Tham dục.

Luxurious (a): Xa hoa.

Luxurious life: Cuộc sống xa hoa.

Lying: Vitatha-vac or Vitaha-vadin (skt)—Nói dối—See Nói Dối and Vọng Ngữ.

 

 

 

 

 

 



 


 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 



 



Bu


Bù Lại: To off-set—To make up for—To recover.

Bù Trừ: To compensate.

Bù Xù: Untidy.

Búa Rìu: Hammer and hatchet.

Bùa: Talisman.

Bùa Mê: Charm.

Bùa Yêu: Love potion.

Bùi Ngùi: Melancholy—Sad.

Bùi Phất Lược: Vaipulya (skt)—See Phương Quảng, and Phương Quảng Đại Trang Nghiêm Kinh in Vietnamese-English Section.

Bùi Tai: Pleasant to hear.

Bụi Rậm: Brushwood—Undergrowth.

Bụi Trần: Những việc trần thế làm mờ bản tánh sáng suốt, gồm sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp—Worldly dust—All mundane things that can cloud our bright self-nature. These include form, sound, scent, taste, touch and dharmas.

Bùn: Mud.

Bùn Lầy: Muddy.

Bủn Rủn: To be paralized.

Bủn Xỉn: Stingy—miserly—Mean.

Bung Ra: To untretch—To unwind.

Bùng Nổ: To break out.

Bụng Dạ: Heart

Bụng Rộng Rãi: See Bụng Tốt.

Bụng Tốt: Good heart—Good-hearted—Generous—Bountiful.

Bụng Trống: Empty stomach.

Buộc: To oblige—To constrain—To compel—To bind—To force.

Buộc Chặt: To bind tightly.

Buộc Tâm Vào Một Điểm: To concentrate exclusively on one point; try to focus on this point and nothing else.

Buộc Tội: To accuse—To indict.

Buổi Giao Thời: Period of transition.

Buổi Họp: Session—Meeting.

Buổi Lễ: Ceremony.

Buổi Sơ Khai: Beginning.

Buổi Thiếu Thời: Early youth.

Buôn Thần Bán Thánh: To earn a living from religion.

Buôn Thúng Bán Mẹt: To be a small vendor or merchant.

Buồn: Sad—Doleful—Melancholy—Dismal—Disconsolate—Drearye.

Buồn Bực: Boredom.

Buồn Chán: Boring.

Buồn Chân Buồn Tay: Not to know what to do with one’s hands.

Buồn Nản: Discouraged. 

Buồn Ngủ: To be sleepy.

Buồn Rầu: Sorrowful—To feel grief.

Buồn Rười Rượi: Very sad.

Buồn Hiu: Very sad—Extremely sad.

Buông: To let go—To release.

Buông Bỏ: Letting go.

1) Giáo pháp căn bản của Đức Phật chỉ dạy chúng ta cách trấn an và khống chế “Ý mã.” Khi chúng ta buồn ngũ, chỉ cần nằm xuống, tắt đèn là buông thỏng thân tâm—A basic teaching of the Buddha on how to calm and rein in the “monkey” mind. When we feel asleep, just lie down in a quiet place, put the lights out and let go our minds and bodies.

2) Theo một câu chuyện về Thiền của Nhật Bản—According to a Japanese Zen story:

· Có hai thiền sư Ekido and Tanzan cùng hành trình về Kyoto. Khi đến gần một bờ sông, họ nghe giọng một cô gái kêu cứu. Họ bèn đến nơi thì thấy một cô gái trẻ đẹp đang trôi giạt giữa dòng sông: Zen masters Ekido and Tanzan were on a journey to Kyoto. When they approached the river side, they heard a girl’s voice calling for help. When they arrived they saw a young pretty girl, stranded in the river.

· Ekido lập tức chạy đến và mang cô an toàn sang bờ bên kia. Nơi đó Ekido cùng Tanzan tiếp tục cuộc hành trình: Ekido immediately jumped down the river and carried the girl safely to the other side where, together with Tanzan, he continued his journey.

· Khi mặt trời bắt đầu lặn, họ sắp đặt mọi việc để ổn định chỗ ở qua đêm. Tanzan không thể kềm chế mình được nữa, liền nói toạc ra. “Sao bạn có thể đem cô gái ấy lên? Bạn không nhớ là chúng ta không được phép đụng đến đàn bà hay sao?”—As the sun began to set, and they made arrangements to settle down for the night, Tanzan could no longer contain himself and blurted out: “How could you pick up that girl? Do you remember that we are not allowed to touch women?”

· Ekido liền trả lời: “Tôi chỉ đưa cô gái sang bờ bên kia, nhưng bạn vẫn còn mang cô gái ấy đến đây.”—Ekido replied immediately: “I only carried the girl to the river bank, but you are still carrying her.”

Buông Lời: To utter words.

Buông Lung: Give free rein to one’s emotion. 

Những lời Phật dạy về “Buông Lung”—The Buddha’s teachings on “Giving free rein to one’s emotion”

1) Không buông lung đưa tới cõi bất tử, buông lung đưa tới đường tử sanh; người không buông lung thì không chết, kẻ buông lung thì sống như thây ma—Heedfulness (Watchfulness) is the path of immortality. Heedlessness is the path of death. Those who are heedful do not die; those who are heedless are as if already dead (Dharmapada 21).

2) Kẻ trí biết chắc điều ấy, nên gắng làm chứ không buông lung. Không buông lung thì đặng an vui trong các cõi Thánh—Those who have distinctly understood this, advance and rejoice on heedfulness, delight in the Nirvana (Dharmapada 22).

3) Không buông lung, mà ngược lại cố gắng, hăng hái, chánh niệm, khắc kỷ theo tịnh hạnh, sinh hoạt đúng như pháp, thì tiếng lành càng ngày càng tăng trưởng—If a man is earnest, energetic, mindful; his deeds are pure; his acts are considerate and restraint; lives according to the Law, then his glory will increase (Dharmapada 24).

4) Bằng sự cố gắng, hăng hái không buông lung, tự khắc chế lấy mình, kẻ trí tự tạo cho mình một hòn đảo chẳng có ngọn thủy triều nào nhận chìm được—By sustained effort, earnestness, temperance and self-control, the wise man may make for himself an island which no flood can overwhelm (Dharmapada 25).

5) Người ám độn ngu si đắm chìm trong vòng buông lung, nhưng kẻ trí lại chăm giữ tâm mình không cho buông lung như anh nhà giàu chăm lo giữ của—The ignorant and foolish fall into sloth. The wise man guards earnestness as his greatest treasure (Dharmapada 26).

6) Chớ nên đắm chìm trong buông lung, chớ nên mê say với dục lạc; hãy nên cảnh giáctu thiền, mới mong đặng đại an lạc—Do not indulge in heedlessness, nor sink into the enjoyment of love and lust. He who is earnest and meditative obtains great joy (Dharmapada 27).

7) Nhờ trừ hết buông lung, kẻ trí không còn lo sợ gì. Bậc Thánh Hiền khi bước lên lầu cao của trí tuệ, nhìn lại thấy rõ kẻ ngu si ôm nhiều lo sợ, chẳng khác nào khi lên được núi cao, cúi nhìn lại muôn vật trên mặt đất—When the learned man drives away heedlessness by heedfulness, he is as the wise who, climbing the terraced heights of wisdom, looks down upon the fools, free from sorrow he looks upon sorrowing crowd, as a wise on a mountain peak surveys the ignorant far down on the ground (Dharmapada 28).

8) Tinh tấn giữa đám người buông lung, tỉnh táo giữa đám người mê ngủ, kẻ trí như con tuấn mã thẳng tiến bỏ lại sau con ngựa gầy hèn—Heedful among the heedless, awake among the sleepers, the wise man advances as does a swift racehorse outrun a weak jade (Dharmapada 29).

9) Nhờ không buông lung, Ma Già lên làm chủ cõi chư Thiên, không buông lung luôn luôn được khen ngợi, buông lung luôn luôn bị khinh chê—It was through earnestness that Maghavan rised to the lordship of the gods. Earnestness is ever praised; negligence is always despised (blamed) (Dharmapada 30).

10) Tỳ kheo nào thường ưa không buông lung hoặc sợ thấy sự buông lung, ta ví họ như ngọn lửa hồng, đốt tiêu tất cả kiết sử từ lớn chí nhỏ—A mendicant who delights in earnestness, who looks with fear on thoughtlessness, cannot fall away, advances like a fire, burning all his fetters both great and small (Dharmapada 31).

11) Tỳ kheo nào thường ưa không buông lung hoặc sợ thấy sự buông lung, ta biết họ là người gần tới Niết bàn, nhất định không bị sa đọa dễ dàng như trước—A mendicant who delights in earnestness, who looks with fear on thoughtlessness, cannot fall away, he is in the presence of Nirvana (Dharmapada 32).

12) Người nào thành tựu các giới hạnh, hằng ngày chẳng buông lung, an trụ trong chính trígiải thoát, thì ác ma không thể dòm ngó được—Mara never finds the path of those who are virtuous, careful in living and freed by right knowledge (Dharmapada 57).

13) Chớ nên theo điều ty liệt, chớ nên đem thân buông lung, chớ nên theo tà thuyết, chớ làm tăng trưởng tục trần—Do not follow the evil law, do not live in heedlessness. Do not embrace false views, do not be a world-upholder (Dharmapada 167).

14) Hăng hái đừng buông lung, làm lành theo Chánh pháp. Người thực hành đúng Chánh pháp thì đời nầy vui đời sau cũng vui—Eagerly try not to be heedless, follow the path of righteousness. He who observes this practice lives happily both in this world and in the next (Dharmapada 168).

15) Nếu buông lung thì tham ái tăng lên hoài như giống cỏ Tỳ-la-na mọc tràn lan, từ đời nầy tiếp đến đời nọ như vượn chuyền cây tìm trái—Craving grows like a creeper which creeps from tree to tree just like the ignorant man wanders from life to life like a fruit-loving monkey in the forest (Dharmapada 334).

Buông Lung Thương Ghét, Là Tự Kết Án Mình Vào Hầm Lửa Vạc Dầu: To let delusive thoughts of love and hate freely arise is to be condemned ourselves to the firepit and the boiling cauldron.

Buông Lung Trong Tham Đắm Dục Lạc: To devote onself entirely (wallow) in endless greed and lust.

Buông Xả: Detachment—Abandonment—To desert—To drop—To foresake.

**For more information, please see Buông Bỏ.

Buốt Lạnh: Ice-cold.

Bút: Cây viết—A pen.

Bút Đàm: Pen conversation.

Bút Ký: Note.

Bút Pháp Thâm Thúy: Abstruse manner.

Bút Tháp: Tên của một ngôi chùa, tên khác của chùa Ninh Phúc, chùa tọa lạc về hướng tây của thôn Bút Tháp, huyện Thuận Thành, tỉnh Hà Bắc, cách Hà Nội chừng 17 dậm. Đây là một trong những ngôi chùa cổ trong tỉnh Hà Bắc. Chùa đã được trùng tu nhiều lần—Name of a temple, another name for Ninh Phúc Tự, located in the west of Bút Tháp hamlet, Đình Tổ village, Thuận Thành district, about 17 miles from Hanoi. This is one of the ancient temples in the area. It has been rebuilt so many times.

Bút Thọ:

1) Ghi lại: To record.

2) Nhận được bằng văn bản: To receive in writing.

3) Viết chánh tả: Write down from dictation.

Bụt: See Phật.

Bừa Bãi: Untidy—In disorder.

Bức: Cưỡng bức—To press—To constrain—To harass—To urge.

Bức Bách: Bắt buộc hay áp lực mạnh mẽ—To compel—To force—To constrain—To bring strong pressure to bear. 

Bức Hiếp: To oppress.

Bức Hôn: To force into marriage.

Bức Rức: Fidgety and uneasy.

Bức Sô: See Bật Sô and Tỳ Kheo.

Bức Sô Ni: See Tỳ Kheo Ni.

Bức Thơ: Letter.

Bức Tranh: Painting—Picture.

Bực Bội: Discomfort.

Bực Mình: Displeased—Vexed.

Bực Trung: Middle class—Average.

Bực Tức: To enrage—Hard to tolerate.

Bực Tức Khó Nhẫn: See Bực tức.

Bưng: To carry with both hands.

Bưng Mắt: To blindfold—To blind the eyes.

Bưng Tai: To stop the ear.

Bứng: To uproot—To disroot.

Bừng Bừng Nổi Giận: To ablaze with anger.

Bừng Mắt: To open the eyes suddenly.

Bước: Step—Pace.

Bước Dài: To walk with big strides.

Bước Đầu: To be preliminary.

Bước Lên: To step up.

Bước Lui: To step back.

Bước Mau: To hasten—To quicken.

Bước Một: Step by step.

Bước Ngắn: Short step.

Bước Ra: To step out.

Bước Thấp Bước Cao: To limp.

Bước Thong Thả: To step leisurely. 

Bước Tới: To step forward.

Bước Xuống: To step down.

Bướng: To be stubborn.

Bứt Rứt: Irritation—Uneasy.

Bứt Tóc: To tear out one’s hair. 

Bửu Hưng: Tên của một ngôi chùa cổ nổi tiếng, tọa lạc trong xã Hòa Long, huyện Lai Vung, tỉnh Sa Đéc, Nam Việt Nam. Chùa đã được xây từ lâu lắm, có lẽ vào giữa thế kỷ thứ 18. Trong chánh điện có ba tấm bao lam chạm trổ rất công phu. Pho tượng Phật A Di Đà bằng gỗ, cao 2 mét 5, do triều đình Huế gửi cúng dường cho chùa. Bên phải chùa có một số tháp mộ của các Hòa Thượng Giác Châu, Bửu Thành, và Giáo Đạo—Name of a famous ancient pagoda located in Hòa Long village, Lai Vung district, Sa Đéc province, South Vietnam. The pagoda was built a long time ago, probably in the middle of the eighteenth century. In the Main Hall, there are three drafts carved painstakingly. A wooden statue of Amitabha Buddha, 2.5 meters high, offered by Huế Court, is worshipped in the Main Hall. On the right-habd side of the pagoda stand the tomb stupas of Most Venerable Giác Châu, Bửu Thành, and Giác Đạo.  

Bửu Lâm: Tên của một ngôi chùa cổ tọa lạc ở thôn Bửu Hội, huyện Kiến Hòa, phủ Kiến An, tỉnh Định Tường (nay thuộc phường 3 thị xã Mỹ Tho). Chùa do bà Nguyễn Thị Đại xây dựng vào năm 1803. Vị trụ trì đầu tiên là Hòa Thượng Từ Lâm, nguyên ở chùa Hội Tôn tỉnh Bến Tre. Sau cơn bão lớn năm 1904, chùa được Hòa Thượng Thiên Tường trùng tu năm 1905. Chùa cất theo kiểu chữ “Tam,” chánh điện được chạm trổ rất công phu, nghệ thuật, và có nhiều câu đối có ý nghĩa về Phật Pháp. Chùa đã trải qua 10 đời truyền thừa, các Hòa Thượng Từ Lâm, Huyền Dương, Thông Nam, Thiên Tường, Nguyên Tịnh, Chơn Minh, Tỳ Kheo Ni Diệu Đạt, Hòa Thượng Tịnh Tính, Đại Đức Lệ Tín, và Hòa Thượng Huệ Thông—Name of an ancient pagoda, located in Bửu Hội hamlet, Kiến Hòa district (now is third quarter, Mỹ Tho town), Định Tường province, South Vietnam. Ms. Nguyễn Thị Đại started to build the pagoda in 1803. The first Head of the pagoda was Most Venerable Từ Lâm from Hội Tôn Pagoda of Bến Tre province. After being destroyed by the heavy storm in 1904, the pagoda was restored in 1905 by Most Venerable Thiên Tường. The pagoda was constructed in the “San” shape. In the Main Hall, there are many painstakingly carved drafts and ancient parallel sentences of profound meanings in Dharma. Bửu Lâm Pagoda has apssed through ten successive Heads as Most Venerable Từ Lâm, Huyền Dương, Thông Nam, Thiên Tường, Nguyên Tịnh, and his disciple Chơn Minh, as well as Venerable Bikkhuni Diệu Đạt, Most Venerable Tịnh Tính, Reverend Lệ Quảng, Most Venerable Huệ Thông

Bửu Phong: Tên một ngôi chùa cổ nổi tiếng, một danh lam thắng cảnh, tọa lạc trên đồi Bửu Long, xã Tân Bửu, thành phố Biên Hòa, Nam Việt Nam. Chùa được dựng lên vào thế kỷ thứ 17, lúc đầu chỉ là một cái am nhỏ, sau đó Hòa Thượng Pháp Thông xây lại thật tôn nghiêm. Năm 1829, chùa được trùng tumở rộng. Đặc biệt trước chùa được trang trí rất công phu. Chùa vẫn tiếp tục được mở rộng vào các năm cuối thế kỷ 19 và các năm gần đây. Trong chánh điện có pho tượng cổ A Di Đà. Chung quanh vùng núi có các ngôi tháp cổ và các pho tượng lộ thiên khá lớn như tượng Đức Phật Đản Sinh, và tượng Đức Phật Nhập Niết Bàn—Name of a famous ancient pagoda, a spectacular scenery, located on Bửu Long Hill, Tân Bửu hamlet, Biên Hòa City, South Vietnam. The pagoda was built in the seventeenth century. Formerly, it was only a small temple which was later rebuilt by Most Venerable Pháp Thông. In 1829, the pagoda was rebuilt and enlarged, espcially the facade was decorated so meticulously. It has continuously been extended in the last years of the nineteenth century and in recent years. The ancient statue of Amitabha Buddha is worshipped in the Main Hall. The mountainous area is surrounded with ancient stupas and unroofed big statues sucha as the statue of Lord Buddha at his Holy Birth and that of Nirvan Buddha. 

Bửu Quang:

1) Tên của một ngôi chùa mới được xây dựng về sau nầy, tọa lạc trong thị xã Sa Đéc, Nam Việt Nam. Chùa được Hội Phật Học Sa Đéc xây dựng trong thập niên 1950—Name of a recently built pagoda located in Sa Đéc town, South Vietnam. It was built in the 1950s by the Buddhist Studies Association of Sa Đéc.

2) Tên của một ngôi chùa nổi tiếng của Phật Giáo Nguyên Thủy Việt Nam, tọa lạc tại ấp Gò Dưa, xã Tam Bình, quận Thủ Đức, thành phố Sài Gòn, Nam Việt Nam. Chùa được xây dựng từ năm 1939 đến 1940. Phật Giáo Nguyên Thủy Việt Nam xuất phát từ Cam Bốt do một nhóm cư sĩ tại đây đã nghiên cứu giáo lý Nam Tông, soạn dịch kinh điển Pali ra tiếng Việt và lập chùa Sùng Phước, ngôi tổ đình của Phật Giáo Nguyên Thủy do người Việt Nam sáng lập tại Cam Bốt. Cũng từ ngôi chùa nầy mà Đại Đức Hộ Tông đã du nhập vào Việt Nam và một số chùa được ngài kiến lập như chùa Bửu Quang, Kỳ Viên. Đến năm 1957, một Tổng Hội Phật Giáo Nguyên Thủy được thành lập. Đại Đức Hộ Tông là vị Tăng Thống đầu tiên—Name of a famous Theraveda Pagoda, located in Gò Dưa hamlet, Tam Bình village, Thủ Đức district, Saigon City, South Vietnam. It was built from 1939 to 1940. Vietnam Theraveda Buddhism came from Cambodia. A group of Vietnamese Buddhist monks and lay people have lived there and studied Hinayana, edited, translated many Pali Buddhist Canonical books into Vietnamese and established Sùng Phúc Pagoda, known as the Patriarch Theravada Temple built in Cambodia by Vietnamese. It is from this pagoda that the Theravada Sect has penetrated into Vietnam. Afterwards, other Theravada pagodas were built in Vietnam as Bửu Quang and Kỳ Viên. Up to 1957, Vietnam Theravada Buddhist Association was founded. Venerable Hộ Tông was its first chairman. 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 9013)
Phật Học Từ Điển off line Thích Phước Thiệt
(Xem: 21067)
Từ Điển Phật Học Online gồm có nhiều nguồn từ điển kết hợp, hiện có 93,344 mục từ và sẽ được cập nhật thường xuyên.
(Xem: 10482)
Từ Điển Phật Học Đạo Uyển - Ban Phiên dịch: Chân Nguyên, Nguyễn Tường Bách, Thích Nhuận Châu
(Xem: 45171)
Tác phẩm “Những Đóa Hoa Vô Ưu” được viết bằng hai ngôn ngữ Việt-Anh rất dễ hiểu. Sau khi đọc xong, tôi nhận thấy tập sách với 592 bài toàn bộ viết về những lời dạy của Đức Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni
(Xem: 46577)
Hai mươi sáu thế kỷ về trước, Thái Tử Tất Đạt Đa đã ra đời tại hoa viên Lâm Tỳ Ni, dưới một gốc cây Vô Ưu. Ngày đó, Thái Tử đã có dịp cai trị một vương quốc, nhưng Ngài đã từ chối.
(Xem: 45910)
Tác phẩm “Những Đóa Hoa Vô Ưu” được viết bằng hai ngôn ngữ Việt-Anh rất dễ hiểu. Sau khi đọc xong, tôi nhận thấy tập sách với 592 bài toàn bộ viết về những lời dạy của Đức Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni
(Xem: 25394)
Sau bốn năm vừa đọc sách, vừa ghi chép, vừa tra cứu, góp nhặt từ sách và trên internet... rồi đánh chữ vào máy vi tính...
(Xem: 13011)
Từ Điển Thiền Tông Hán Việt do Hân Mẫn; Thông Thiền biên dịch
(Xem: 38785)
Phật Quang Đại Từ Điển - Do HT Thích Quảng Độ dịch giải
(Xem: 13639)
Từ Điển Hán Phạn - Buddhist Chinese-Sanskrit Dictionary by Akira Hirakawa
(Xem: 9823)
Từ Điển Hư Từ - Hánh ngữ Cổ đại và Hiện đại - Trần Văn Chánh
(Xem: 25353)
Từ Điển Pháp Số Tam Tạng - Nguyên tác: Pháp sư Thích Nhất Như, Cư sĩ Lê Hồng Sơn dịch
(Xem: 27498)
Từ điển bách khoa Phật giáo Việt Nam, Tập 1 và 2; HT Thích Trí Thủ chủ trương, Lê Mạnh Thát chủ biên
(Xem: 32205)
Đây là bộ sách trích lục những từ ngữ trong phần “Chú Thích” và “Phụ Chú” của bộ sách GIÁO KHOA PHẬT HỌC do chúng tôi soạn dịch...
(Xem: 12102)
Pali-Việt Đối Chiếu - Tác giả: Bình Anson
(Xem: 42933)
Từ điển Việt-Pali - Sa di Định Phúc biên soạn
(Xem: 91599)
Từ Điển Phật Học Anh Việt - Việt Anh - Pali Việt; Tác giả: Thiện Phúc
(Xem: 17886)
Từ Điển Làng Mai sẽ giúp các bạn hiểu thêm về nếp sống và tư trào văn hóa Làng Mai. Những từ ngữ nào có mang ý nghĩa đặc biệt của Làng Mai đều có thể được tìm thấy trong Từ Điển này.
(Xem: 13972)
Danh Từ Thiền Học - Tác giả: HT Thích Duy Lực
(Xem: 24432)
Tự điển Phật học đa ngôn ngữ (Multi-lingual Dictionary of Buddhism) - Tác giả: Minh Thông
(Xem: 11878)
Chia sẻ ý kiến, kinh nghiệm, phân tích trong việc dịch các tài liệuliên quan đến Phật giáo từ Anh ngữ sang Việt ngữ...
(Xem: 30578)
Từ Ngữ Phật Học Việt-Anh; Tác giả: Đồng Loại - Trần Nguyên Trung - South Australia 2001
(Xem: 12566)
Từ ngữ đối chiếu Anh-Việt hoặc Phạn âm trong Kinh Pháp Hoa - Tác giả: Vũ Hữu Đệ
Quảng Cáo Bảo Trợ
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM